Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 25: Thực hành "Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương"
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: quan sát, phân tích hình ảnh để tìm hiểu sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)
a) Mục đích:
- Kể tên được các đại dương, các lục địa trên trái đất.
- Định hướng nội dung bài học.
- Tạo hứng thú cho học sinh vào bài mới.
b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Học sinh kể tên được các đại dương và các lục địa trên Trái Đất.
Trường:................... Tổ:............................ Ngày: ........................ Họ và tên giáo viên: ............................. TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: - Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. - Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. - Năng lực tìm hiểu địa lí: quan sát, phân tích hình ảnh để tìm hiểu sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực chủ động trong các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: Kể tên được các đại dương, các lục địa trên trái đất. Định hướng nội dung bài học. Tạo hứng thú cho học sinh vào bài mới. b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: - Học sinh kể tên được các đại dương và các lục địa trên Trái Đất. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh trong thời gian 1 phút liệt kê được các đại dương, các lục địa trên trái đất. Bước 2: HS xung phong kể tên, giáo viên chọn ngẫu nhiên các học sinh theo hàng ghế hoặc theo dãy bàn, mỗi học sinh chỉ được kể một đại dương/lục địa. Bước 3: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới . 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút) 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương (25 phút) a) Mục đích: - Kể tên được các đại dương và các lục địa ra trên thế giới; xác định trên bản đồ. - Xác định được phương hướng và vị trí của các dòng biển trên bản đồ. b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức đã học và quan sát bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới để trả lời các câu hỏi. Nội dung chính c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành được thông tin theo bảng. Đại dương Hải lưu Bắc bán cầu Nam bán cầu Tên hải lưu Vị trí hướng chảy Tên hải lưu Vị trí hướng chảy Thái Bình dương Nóng Cư-rô-si-ô A-la-xca Từ xích đạo lên 450B Đông Úc Từ xích đạo chảy 400N Lạnh Ca-li-fooc-ni-a Ôi-a-si-ô 400B chảy về xích đạo 600B chảy về 300B Pê-ru Từ phía Nam (600N) chảy về xích đạo Đại Tây Dương Nóng Guy-an Gơn-xtrim Bắc xích đạo 🡪 300B Từ chí tuyến Bắc 🡪 Bắc Âu Bra-xin Xích Đạo 🡪 400N Lạnh La-bra-đo Ca-na-ri Bắc 🡪 400B 400B 🡪 300B Ben-ghê-la Phía Nam 🡪 Xích đạo d) Cách thực hiện: - Bước 1. Giao nhiệm vụ HOÀN THÀNH THÔNG TIN THEO BẢNG Nhóm 1: dòng biển nóng – Bắc Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 2: dòng biển nóng – Nam Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 3: dòng biển lạnh– Bắc Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 4: dòng biển lạnh – Nam Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ KẾT LUẬN - Gần dòng biển nóng nhiệt độ sẽ ..lượng mưa sẽ - Gần dòng biển lạnh nhiệt độ sẽ ..lượng mưa sẽ - Bước 2. GV cho HS các nhóm báo cáo nhanh và hoàn thành Bảng kiến thức dưới đây; mở rộng về ảnh hưởng của dòng biển; biện pháp thoát khỏi dòng chảy xa bờ Bước 3: Gv chuẩn xác. - Hầu hết các dòng biển nóng ở 2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn đối) - Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của dòng biển nóng và dòng biển lạnh (10 phút) a) Mục đích: - Biết được đặc điểm của dòng biển nóng và dòng biển lạnh. b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 65 và vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu đặc điểm dòng biển nóng và dòng biển lạnh. Nội dung chính So sánh t0 của: A: - 190C B: - 80C C: + 20C D: + 30C + Dòng biển nóng: Đi qua đâu thì ở đó có sự ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng. + Dòng biển lạnh: Đi qua đâu thì ở đó khí hậu lạnh c) Sản phẩm: - Học sinh so sánh được nhiệt độ ở 4 điểm và nêu được ảnh hưởng của nơi có dòng biển nóng và dòng biển lạnh đi qua. + Dòng biển nóng: Đi qua đâu thì ở đó có sự ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng. + Dòng biển lạnh: Đi qua đâu thì ở đó khí hậu lạnh d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) cho biết. - So sánh t0 của 4 điểm? (Cùng nằm trên vĩ độ 600B) A: - 190C B: - 80C C: + 20C D: + 30C - Nêu ảnh hưởng của nơi có dòng biển nóng và lạnh đi qua? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung bài học. b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Trình bày sự phân bố lượng mưa của nơi có dòng biển nóng và dòng biển lạnh đi qua? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức. 4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức đã học. b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan. c) Sản phẩm: - Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi. d) Cách thực hiện: - Bước 1. GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và chuẩn bị Hoàn thành bài tập thực hành 25 Nghiên cứu bài 26 Tìm hiểu các loại đất ở địa phương em - Bước 2. HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_bai_25_thuc_hanh_su_chuyen_dong_cua_cac.docx