Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6.

- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.

- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

 

docx 158 trang Mạnh Quân 26/06/2023 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04-09-2021
Ngày dạy: 07-09-2021
Tiết 1 
BÀI MỞ ĐẦU
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức
Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. 
- Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. 
II. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
III. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Thiết bị dạy học: 
+ quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
II. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi và các dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Học địa lí ở Tiểu học HS được tìm hiểu những nội dung gì?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí 
a. Mục tiêu: Trình bày được các khái niệm cơ bản của địa lí như Trái Đất, các thành phần tự nhiên của TĐ và các kĩ năng cơ bản của bộ môn như quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc thông tin SGK và quan sát các hình ảnh minh hoạ về mô hình, bản đồ, biểu đồ. Cho biết: 
+Những khái niệm cơ bản trong địa lí hay dùng.
+ Ý nghĩa
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí
-Khái niệm cơ bản của địa lí như Trái Đất, các thành phần tự nhiên của TĐ và các kĩ năng cơ bản của bộ môn như quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu 
-> Giúp các em học tốt môn học, thông qua đó có khả năng giải thích và ứng xử phù hợp khi bắt gặp các hiện tượng thiên nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Môn Địa lí và những điều lí thú
Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về những điều lí thú, kì diệu của tự nhiên mà các em sẽ được học trong môn địa lí
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận theo nhóm
? Hãy cho biết những nội dung nào được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6.
? Nêu ra những lí thú từ những bức tranh
? Kể thêm 1 số điều lí thú về tự nhiên và con người mà em biết
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Môn Địa lí và những điều lí thú
- Trên Trái Đất có những nơi mưa nhiều quanh năm, thảm thực vật xanh tốt, có những nơi khô nóng, vài năm không có mưa, không có loài thực vật nào có thể sinh sống
- Học môn Địa lí sẽ giúp các em lần lượt khám phá những điều lí thú trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Địa lí và cuộc sống
a. Mục tiêu: Trình bày được vai trò của kiến thức Địa lí đối với cuộc sống
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức thảo luận cặp đôi và theo lớp, yêu cầu HS thảo luận và nêu ví dụ cụ thể để thấy được vai trò của kiến thức Địa lí đối với cuộc sống
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
3. Địa lí và cuộc sống
+ Kiến thức Địa lí giúp lí giải các hiện tượng trong cuộc sống: hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, mùa, mưa đá, mưa phùn, chênh lệch giờ giữa các nơi, năm nhuận, biến đổi khí hậu,... 
+ Kiến thức Địa lí hướng dẫn cách giải quyết các vấn để trong cuộc sống: làm gì khi xảy ra động đất, núi lửa, lũ lụt, biến đổi khí hậu, sóng thần, ô nhiễm môi trường,... 
+ Định hướng thái độ, ý thức sống: trách nhiệm với môi trường sống, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên,...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
III. Luyện tập
1. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
2. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
IV. Vận dụng
a. Mục đích: Vận dụng, giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học ngày hôm nay để làm bài tập/hoàn thiện sản phẩm
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS sưu tầm những câu ca dao và tục ngữ về hiện tượng tự nhiên nước ta.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Các câu ca dao và tục ngữ:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Gió heo may, chuồn chuốn bay thì bão.
- Cơn đẳng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
Cơn đằng bắc đổ thóc ra phơi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
- Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà.
Ngày soạn: 05-09-2021
Ngày dạy: 08-09-2021
Tiết 2 
BÀI 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức
- Biết được thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu. 
- Xác định trên bản đồ và quả địa cầu: KT gốc, Xích đạo, các bán cầu.
II. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
III. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền..
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: SGK, sách thiết kế địa lí 6 tập 1.
II. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi và các dụng cụ học tập .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Các vị trí trên Trái Đất được xác định như thế nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hệ thống kinh, vĩ tuyến
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến; xác định trên bản đồ và quả địa cầu: KT gốc, Xích đạo, các bán cầu.
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát quả Địa Cầu, từ đó yêu cầu HS nhận xét về hình dạng 
HS thảo luận những nội dung sau.
Nhóm 
Nội dung
Hình dạng, kích thước Trái Đất
Hình dạng: ....
Kích thước: ....
Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Khái niệm:
Kinh tuyến: .....
Kinh tuyến gốc: ....
Vĩ tuyến: ......
So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau, giữa các vĩ tuyến với nhau. 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Kinh tuyến là những nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu. 
- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với các kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thiên văn Grin – Uýt ở ngoại ô Luân Đôn - thủ đô nước Anh (đánh số độ là 0o)
+ Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh tuyến 0°) và kinh tuyến 180° đối diện để nhận biết kinh tuyến đông, kinh tuyến tây. Dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
III. Luyện tập
1. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
2. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
IV. Vận dụng
a. Mục đích: Vận dụng, giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học ngày hôm nay để làm bài tập/hoàn thiện sản phẩm.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS tra cứu internet và xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến đặc biệt.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
- Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà.
Ngày soạn: 11-09-2021
Ngày dạy: 14-09-2021
Tiết 3 
BÀI 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức
- Xác định được toạ độ địa lí của một điểm tên quả địa cầu và trên bản đồ.
II. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
III. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền..
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: SGK, sách thiết kế địa lí 6 tập 1.
II. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi và các dụng cụ học tập .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: ngày nay các con tàu ra khơi đều có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí của tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu đang lênh đênh trên biển.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và cách xác định trên bản đồ, lược đồ
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát hình 4 và thông tin SGK thảo luận cặp đô các nội dung sau
1/Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
2/ Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, c trên hình 4
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lý của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Cách viết: 
Hoặc C (200 T, 100 B)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
III. Luyện tập
1. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
2. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
IV. Vận dụng
a. Mục đích: Vận dụng, giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học ngày hôm nay để làm bài tập/hoàn thiện sản phẩm.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS tra cứu internet và xác định được toạ độ địa lí của các điểm cực phần đất liền
của nước ta:
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
- Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà.
Ngày soạn: 14-09-2021
Ngày dạy: 17-09-2021
Tiết 4 
BÀI 2. BẢN ĐỒ. MỘT SỐ LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN. 
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ.
- Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
- Trình bày được các hướng trên bản đồ
- Trình bày được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống 
II. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Xác định phương hướng trên bản đồ. So sánh sự khác nhau giữa các lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
III. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền..
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: SGK, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
II. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi và các dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát tình huống sau
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Khái niệm của bản đồ
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm bản đồ, các dạng bản đồ, các cấp tỉ lệ.
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS thảo luận những nội dung sau.
1. Em hãy cho biết quả Địa cầu và bản đồ có điểm gì giống và khác nhau.
2. Hãy nêu một số ví dụ cụ thề về vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Khái niệm bản đồ: 
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phăng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.. 
- Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống: bản đồ để khai thác kiến thức môn
Lịch sử và Địa lí; bản đổ để xác định vị trí và tìm đường đi; bản đồ để dự báo và thể hiện các hiện tượng tự nhiên (bão, gió,...), bản đổ để tác chiến trong quân sự.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
a. Mục tiêu: Phân biệt các dạng biểu đồ tương ứng với nó là các đường kinh và vĩ tuyến
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giải thích cho HS hiểu được rằng muốn có bản đồ phải trải qua các bước: 
- GV treo một số bản đồ thế giới lên bảng và dựa vào hình I1 trong SGK, yêu cầu HS: Quan sát hình 1, em hãy mô tả hình dạng lưới kinh, vĩ tuyến ở mỗi bản đồ HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình nón): Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình trụ đứng đồng góc - Mercator):
- Hệ thống kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương hướng trên bản đồ
a. Mục tiêu: Trình bày được các hướng trên bản đồ
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát hình 2, cùng với đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Dựa vào đâu để xác định được phương hướng trên bản đồ? Có những hướng chính nào?
- Dựa vào bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á ở trang 101, em hãy xác định hướng đi từ Hà Nội đến các địa điểm: Bàng Cốc, Ma-ni-la, Sin-ga-po.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
3. Phương hướng trên bản đồ
- Đầu trên của các kinh tuyến chỉ hướng bắc, đẩu dưới chỉ hướng nam.
- Đầu bên trái của các vĩ tuyến chỉ hướng tây, đầu bên phải chỉ hướng đông
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
III. Luyện tập
1. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
2. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
IV. Vận dụng
a. Mục đích: Vận dụng, giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học ngày hôm nay để làm bài tập/hoàn thiện sản phẩm.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS sưu tầm một bản đồ và giới thiệu với các bạn về tấm bản đồ đó với các yêu cầu: Tên bản đồ là gì? Bản đồ đó có hệ thống kinh, vĩ tuyến không? Nội dung bản đồ? Tấm bản đồ có ý nghĩa gì?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức 
HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 
- Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà.
Ngày soạn: 17-09-2021
Ngày dạy: 20-09-2021
Tiết 5 
BÀI 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm tỉ lệ bản đồ
- Nhận biết và phân biệt được các loại tỉ lệ bản đồ.
II. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm dựa vào tỉ lệ bản đổ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
III. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Thiết bị dạy học: 
+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
- Học liệu: SGK, sách thiết kế địa lí 6 tập 1
II. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi và các dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: GV treo 2 tờ bản đồ. Ví dụ hỏi HS tại sao bản đồ hành chính Việt Nam trong Atlat Địa lí Việt Nam có kích thước 28 x 35 cm. Trong khi đó bản đổ hành chính Việt Nam treo
tường lại có kích thước 84 x 116 cm?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tỉ lệ bản đồ
a. Mục tiêu: Trình bày được các phương hướng trên bản đồ và trên thực địa
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV có thể cho HS quan sát hai bản đồ trong SGK: bản đổ Hành chính Việt Nam (trang 110) và bản đổ Các nước Đông Nam Á (trang 101) rồi yêu cầu HS: 
1. Nhận xét về kíchthước lãnh thổ Việt Nam và mức độ chỉ tiết về nội dung của hai bản đồ và tại sao có sự khác nhau đó? 
2. HS rút ra nhận xét sự khác nhau về kích thước và mức độ chỉ tiết về nội dung của hai bản đồ là do chúng có tỉ lệ khác nhau
3. Khái niệm tỉ lệ bản đổ và ý nghĩa của nó
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Tỉ lệ bản đồ
Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu 
+ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đổ so với thực tế là bao nhiêu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
a. Mục tiêu: Trình bày được cách đo tỉ lệ trên bản đồ và ngoài thực địa
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 
1/ Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Hải Phòng và thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) lần lượt là 1,5 cm và 5 cm, vậy trên thực tế hai thành phố đó cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
2/ Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 500 000, khoảng cách giữa hai địa điềm đó là bao nhiêu?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
2. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
- Nguyên tắc: muốn đo khoảng cách thực tế của hai điểm, phải đo được khoảng cách của hai điểm đó trên bản đồ rồi dựa vào tỉ lệ số hoặc thước tỉ lệ để tính.
- Nếu trên bản đồ có tỉ lệ thước, ta đem khoảng cách AB trên bản đồ áp vào thước tỉ lệ sẽ biết được khoảng cách AB trên thực tế 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, ghi bài
III. Luyện tập
1. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học 
2. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
IV. Vận dụng
a. Mục đích: Vận dụng, giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học ngày hôm nay để làm bài tập/hoàn thiện sản phẩm
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát bản đồ và thực hiện yêu cầu sau.
Căn cứ vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số của bản đồ hình 1, em hây:
- Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay từ chợ Bến Thành đến Công viên Thống Nhất.
- Tính

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2021_2022.docx