Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16: Nước Văn Lang - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16: Nước Văn Lang - Năm học 2020-2021

I/ Mục tiêu.

1/ Kiến thức:

Trình bày được: nhà nước Âu Lạc, sự tiến bộ trong sản xuất (sử dụng công cụ bằng đồng, bằng sắt, chăn nuôi, trồng trọt, các nghề thủ công).Thành Cổ Loa và sơ lược diễn biến cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN.

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện thêm những kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học ls.

3/ Thái độ:

- Giáo dục cho HS biết trân trọng những thành quả mà ông cha ta đã xây dựng (thành Cổ Loa).

- Tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù trong mọi tình huống phải kiên quyết giữ gìn độc lập.

4/ Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét, so sánh, mô tả, giải thích.

II/ Chuẩn bị của GV và HS.

1 Chuẩn bị của GV:

- Một số hiện vật được phục chế.

- Tranh về đền thờ An Dương Vương.

- Câu chuyện về Mị Châu – Trọng Thủy.

 2 Chuẩn bị của HS:

Đọc sgk bài 15, trả lời những câu hỏi in đậm trong sgk trang 43-45.

 

doc 5 trang Hà Thu 30/05/2022 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16: Nước Văn Lang - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: NƯỚC ÂU LẠC 
Số tiết: 01
Ngày soạn: 14/12/2020
Tiết theo PPCT: 16
Tuần dạy: 16
A. Nội dung chủ đề
1. Nhà nước Âu Lạc.
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc.
I/ Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
Trình bày được: nhà nước Âu Lạc, sự tiến bộ trong sản xuất (sử dụng công cụ bằng đồng, bằng sắt, chăn nuôi, trồng trọt, các nghề thủ công).Thành Cổ Loa và sơ lược diễn biến cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện thêm những kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học ls.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục cho HS biết trân trọng những thành quả mà ông cha ta đã xây dựng (thành Cổ Loa).
- Tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù trong mọi tình huống phải kiên quyết giữ gìn độc lập.
4/ Định hướng năng lực hình thành:	
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét, so sánh, mô tả, giải thích.
II/ Chuẩn bị của GV và HS.
1 Chuẩn bị của GV:	
- Một số hiện vật được phục chế.
- Tranh về đền thờ An Dương Vương.
- Câu chuyện về Mị Châu – Trọng Thủy.
 2 Chuẩn bị của HS: 
Đọc sgk bài 15, trả lời những câu hỏi in đậm trong sgk trang 43-45.
III/ Tổ chức các hoạt động học tập.
 1/ Ổn định: Điểm danh HS
 2/ KTBC: Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng?
3/ Thiết kế tiến trình dạy học: 	
3.1/ Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Biết được tên Âu Lạc.
- Phương thức hoạt động: Đàm thoại, gợi mở.
 Hoạt động cá nhân.
Em biết gì về tên Âu Lạc?
- Gợi ý sản phẩm: 
Ghép 2 chữ Tây Âu và Lạc Việt. Âu Lạc là nước của 2 cư dân chính - Tây Âu và Lạc Việt.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới.
3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà nước Âu Lạc .
- Mục tiêu: Trình bày được: hoàn cảnh ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc.
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, quan sát, so sánh, giải thích.
 Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2, sgk trang 41, 42, thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, năm 207 TCN, Thục Phán đ lm gì?
+ Tại sao An Dương Vương lại đóng đô ở Phong Khê?
+ Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương có gì khác so với thời Hùng Vương?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Sau cuoäc khaùng chieán choáng quaân Taàn thắng lợi, năm 207 TCN, Thục Phán đã buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình và sáp nhập hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt thành một nước mới, đặt tên nước là Âu Lạc. Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh-Hà Nội).
+ Vì Phong Khê là một vùng đất đông dân, nằm ở trung tâm đất nước, vừa gần sông Hồng, vừa có sông Hoàng chảy qua. Giao thông thuận tiện.
+ Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương không có gì thay đổi so với thời Hùng Vương. Tuy nhiên quyền hành của nhà nước đã cao và chặt chẽ hơn trước. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
- GV gọi đại diện 4 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS 
HS quan sát thông tin, nghiên cứu tài liệu. Đại diện 3 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
1/ Nhà nöôùc AÂu Laïc:
- Năm 207 TCN, Thục Phán đã buộc vua Hùng nhường ngôi cho mình và sáp nhập hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt thành một nước mới, đặt tên nước là Âu Lạc. Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh-Hà Nội).
- Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương không có gì thay đổi so với thời Hùng Vương. Tuy nhiên quyền hành của nhà nước đã cao và chặt chẽ hơn trước. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc.
- Mục tiêu: + Trình bày sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN.
+ Rèn luyện kĩ năng bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, quan sát, tường thuật, giải thích.
 Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 5, sgk trang 45, thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc đã diễn ra ntn?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của nước Âu Lạc?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất 3 quận, lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.
+ Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.
+ Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta. 
+ Năm 179 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta roi vào ách thống trị của nhà Triệu.
+ Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết,...
- GV gọi đại diện 2 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 42 sgk trang 45. Sau đó thảo luận cặp đôi (2 phút):
+ Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài hoc gì?
+ Vì sao nhân dân ta lập đền thờ An Dương Vương?
Hình 42 – Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa (Hà Nội)
- Gợi ý sản phẩm:
+ Đối vôùi keû thuø phaûi tuyeät ñoái caûnh giaùc. Vua phaûi tin töôûng ôû trung thaàn. Vua phaûi döïa vaøo daân ñeå ñaùnh giaëc, baûo veä ñaát nöôùc.
+ Vì để tưởng nhớ đến công lao của An Dương Vương lập ra nước Âu Lạc và xâ thành Cổ Loa để bảo vệ đất nước.
- GV gọi đại diện 2 cặp trình bày, các cặp còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS.
- HS quan sát thông tin, nghiên cứu tài liệu. Đại diện 2 HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe nhiệm vụ, nghiên cứu tài liệu, thảo luận. Đại diện 2 cặp trình bày, các cặp còn lại nhận xét, bổ sung.
2/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc.
- Năm 207 TCN, Triệu Đà lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.
- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.
- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta. 
- Năm 179 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, nên bị thất bại nhanh chóng,...
- Nguyên nhân thất bại của Âu Lạc: Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết,...
3.3/ Hoạt động luyện tập. 
 - Mục tiêu: + Vẽ được sơ đồ nhà nước Âu Lạc.
+ Hiểu được ý nghĩa truyện Mỵ Châu - Trọng Thủy.
 - Phương thức : Câu hỏi. 
 Hoạt động cá nhân.
+ Vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương.
+ Truyện Mỵ Châu – Trọng Thủy nói lên điều gì?
- Dự kiến sản phẩm: + Bộ máy nhà nước không có gì thay đổi, chỉ thay Hùng Vương bằng An Dương Vương.
+ Sự nhẹ dạ, cả tin mà cả 2 cha con An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, để chịu mất nước.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 
3.4/ Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Biết được công cuộc bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay.
- Phương thức : Câu hỏi. 	
 Hoạt động cá nhân.
Có phải nước Âu Lạc sụp đổ là do mất cảnh giác không? Qua đó, em rút ra bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện nay?
- Gợi ý sản phẩm:+ Nước Âu lạc sụp đổ vì thiếu cảnh giác là đúng. Tuy nhiên còn một số nguyên nhân khác nữa như chủ quan, nội bộ mất đoàn kết.
+ Biết xử lí đúng đắn cái riêng với chung, giữa cá nhân với cộng đồng; phải tuyệt đối cảnh giác và ko được chủ quan vì luôn có những thế lực hâm he xâm lược bờ cõi; rèn luyên, xây dựng quân đội hùng hậu dù trong thời chiến hay thời bình.
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
3.5/ Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
- Mục tiêu: Sưu tầm được hình ảnh các di sản có liên quan đến An Dương Vương. 
- Phương thức: Câu hỏi 
 Hoạt động cá nhân.
 Em hãy sưu tầm hình ảnh các di sản có liên quan đến An Dương Vương.
- Gợi ý sản phẩm: HS sưu tầm trên Internet.
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.
B. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Nhận biết
(Mô tả yêu 
cầu cấn đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu 
cầu cấn đạt)
Vận dụng
(Mô tả yêu 
cầu cấn đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu 
cầu cấn đạt)
 Nhà nước Âu Lạc
- Biết được hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc. 
- Biết được sự thành lập nhà nước Âu Lạc.
- Biết được sơ đồ nhà nước Âu Lạc.
Hiểu được tại sao An Dương Vương lại đóng đô ở Phong Khê.
Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương có gì khác so với thời Hùng Vương.
 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc.
- Biết được cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc đã diễn ra ntn.
- Hiểu được nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của nước Âu Lạc.
- Hiểu được vì sao nhân dân ta lập đền thờ An Dương Vương.
Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài hoc gì.
C. Biên soạn các câu hỏi/bài tập
1. Sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, năm 207 TCN, Thục Phán đã làm gì?
2. Tại sao An Dương Vương lại đóng đô ở Phong Khê?
3. Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương có gì khác so với thời Hùng Vương?
4. Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc đã diễn ra ntn?
5. Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của nước Âu Lạc?
6. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài hoc gì?
7. Vì sao nhân dân ta lập đền thờ An Dương Vương?
Duyệt của BGH	Duyệt của tổ trưởng	 Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_16_nuoc_van_lang_nam_hoc_2020_202.doc