Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tập

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tập

I. Môc tiêu

Kiến thức:

- Lớp vỏ khí, khí áp, khí hậu, thời tiết, nước,.

- Hiểu được các hiện tượng khí tượng và giải thích được nó.

- Vận dụng kiến thức lí giải được các hiện tượng địa lí.

 Phẩm chất:

- Trách nhiệm:Có ý thức bảo vệ trái đất, bảo vệ môi trường sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

HS : Nghiên cứu bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

-1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)

a) Mục tiêu

- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.

b) Nội dung: một số hình ảnh thực vật, động vật ở nước ta.

c) Sản phẩm:Câu trả lời.của học sinh

d) Cách thực hiện:

Bước 1: - Cho hs xem một số hình ảnh thực vật, động vật ở nước ta.

- Cảm nhận của em qua những hình ảnh trên.

Bước 2: Học sinh trả lời.

Bước 3: Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài.

 

docx 10 trang tuelam477 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Dạy
Ngày
Ghi chú
Lớp
6A
6B
6c
Tiết
5
4
2
TUẦN «n tËp
I. Môc tiªu 
Kiến thức: 
- Biết củng cè kiÕn thøc ®· ®­îc häc trong HKII về: Lớp vỏ khí, khí áp, khí hậu, thời tiết, nước,...
- Hiểu được các hiện tượng khí tượng và giải thích được nó.
- Vận dụng kiến thức lí giải được các hiện tượng địa lí. 
N¨ng lực: RÌn kü n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp kiÕn thøc.
 Phẩm chất:
- Trách nhiệm:Có ý thức bảo vệ trái đất, bảo vệ môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1.GV: Qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å thÕ giíi 
 2.HS : Nghiên cứu bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu
- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung: một số hình ảnh thực vật, động vật ở nước ta..
c) Sản phẩm:Câu trả lời.của học sinh 
d) Cách thực hiện:
Bước 1: - Cho hs xem một số hình ảnh thực vật, động vật ở nước ta..
- Cảm nhận của em qua những hình ảnh trên.
Bước 2: Học sinh trả lời.
Bước 3: Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài. 
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
 a) Mục tiêu: Nắm được kiến thức về Lớp vỏ khí, khí hậu, thời tiết, nước,....
b) Nội dung:
Nội dung chính
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
Các bước
Hoạt động của Thầy và Trò
Sản phẩm chủ yếu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Thầy yêu cầu HS làm việc nhóm:
- GV tổ chức cho häc sinh th¶o luËn lÇn l­ît tõng néi dung đã học 
- HS thảo luận từng vấn đề 
- Trò: Nhắc lại nhiệm vụ và cách thức tiến hành bằng cách viết ra giấy các tiêu chí (hoặc các ý chính) khi trình bày về Nội dung ôn tập trước khi tìm kiếm các thông tin (từ đoạn clip, SGK, thực tiễn của bản thân ) để hoàn thiện nội dung chi tiết của dàn ý.
 * Dự kiến tình huống nảy sinh: HS chưa rõ việc trình bày Nội dung ôn tập phải bao gồm các ý chính nào thì GV gợi ý để HS chủ động tham khảo bạn bè hoặc GV cung cấp cho HS). 
I. Nội dung ôn tập:
1- CÊu t¹o cña líp vá khÝ:
- TÇng ®èi l­u:
- TÇng b×nh l­u:
- TÇng cao cña khÝ quyÓn:
2- C¸c khèi khÝ:
- Khèi khÝ ®¹i d­¬ng: 
- Khèi khÝ lôc ®Þa: SGK/54
- Khèi khÝ nãng: 
- Khèi khÝ l¹nh:
3- Sù thay ®æi nhiÖt ®é cña kh«ng khÝ:
+ Theo vÞ trÝ gÇn biÓn hay xa biÓn.
+ Theo ®é cao : NhiÖt ®é kh«ng khÝ gi¶m dÇn theo ®é cao.
+ Theo vÜ ®é: NhiÖt ®é kh«ng khÝ gi¶n dÇn tõ xÝch ®¹o vÒ 2 cùc.
4- C¸c lo¹i giã chÝnh trªn tr¸i ®Êt.
- Nguyªn nh©n h×nh thµnh
- Ph¹m vi ho¹t ®éng:
5- C¸c ®íi khÝ hËu trªn tr¸i ®Êt: 5 ®íi
 - Hµn ®íi
 - NhiÖt ®íi §Æc ®iÓm tõng ®íi
 - CËn nhiÖt ®íi ( SGK)
 - XÝch ®¹o
 - ¤n ®íi
6- S«ng
- Kh¸i niÖm:
- L­u vùc s«ng:
- HÖ thèng s«ng:
-L­u l­îng s«ng: L­îng n­íc ch¶y qua mÆt c¾t ngang lßng s«ng ë 1 ®Þa ®iÓm trong 1 gi©y (m3/S)
- Thñy chÕ s«ng: Lµ nhÞp ®iÖu thay ®æi l­u l­îng cña 1 con s«ng trong 1 n¨m.
7- Hå:
- Lµ kho¶ng n­íc ®äng t­¬ng ®èi s©u vµ réng trong ®Êt liÒn.
- Cã 2 lo¹i hå: + Hå n­íc mÆn
 + Hå n­íc ngät.
- Nguån gèc h×nh thµnh kh¸c nhau.
- T¸c dông cña hå: 
+ §iÒu hßa dßng ch¶y, t­íi tiªu, giao th«ng, ph¸t ®iÖn...
+ T¹o c¸c phong c¶nh ®Ñp, khÝ hËu trong lµnh, phôc vô nhu cÇu an d­ìng, nghØ ng¬i, du lÞch.
8- Sãng biÓn, dßng biÓn, thñy triÒu 
- Kh¸i niÖm ;
- Nguyªn nh©n :
Bước 2. Trò làm việc 
- Thầy tư vấn và giám sát các hoạt động dưới đây:
- Khám phá
+ Học sinh làm việc nhóm để ra sản phẩm nhóm (HS có thể làm việc cặp đôi hoặc theo bàn tùy thiết kế của GV)
- Bàn luận
+ HS bàn luận, sửa chữa sản phẩm của HS
(nên yêu cầu HS đặt câu hỏi để các tác giả phản biện, rồi mới nhận xét và bổ sung).
+ HS bàn luận, sửa chữa TTPH của GV
-Thống nhất, lưu sản phẩm
+ HS làm việc cá nhân, ghi sản phẩm vào vở ghi.
- Bước 3. Báo cáo sản phẩm.
Bước 4. 
GV đánh giá quá trình học tập của các nhóm, các cá nhân HS
HS báo cáo trước lớp.
- HSnhận xét, xếp loại sản phẩm của nhau
- HS nhận xét về tinh thần, cách thức làm việc của các nhóm
- GV nhận xét chung.
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS làm bài luyện tập
b) Nội dung:
Nội dung chính
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
Các bước
Hoạt động của Thầy và Trò
Sản phẩm chủ yếu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Thầy yêu cầu HS làm việc cá nhân:
+ GV yêu cầu các nhóm thực hiện các bài tập
- Trò: Nhắc lại nhiệm vụ và cách thức tiến hành bằng cách viết ra giấy các tiêu chí (hoặc các ý chính) khi trình bày các yêu cầu của bài tập trước khi tìm kiếm các thông tin (từ đoạn clip, SGK, thực tiễn của bản thân ) để hoàn thiện nội dung chi tiết của dàn ý.
 * Dự kiến tình huống nảy sinh: HS chưa rõ việc trình bày các yêu cầu của bài tập phải bao gồm các ý chính nào thì GV gợi ý để HS chủ động tham khảo bạn bè hoặc GV cung cấp cho HS). 
II. Luyện tập :
Câu 1: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của từng tầng? Vì sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.(2đ)
Câu 2: Thế nào là thời tiết và khí hậu? So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết, khí hậu?(2,5đ)
Câu 3: Kể tên các đới khí hậu trên Trái đất? Khí hậu đới nóng có đặc điểm như thế nào? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? (2,5 đ)
Câu 4: Gió là gì? Các loại gió chính trên Trái đất? Vào mùa đông ở Hải Phòng chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông em hãy nêu đặc điểm chung của loại gió này? (3đ) 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 
- Thầy tư vấn và giám sát các hoạt động dưới đây:
- Khám phá
+ Học sinh làm việc nhóm để ra sản phẩm nhóm (HS có thể làm việc cặp đôi hoặc theo bàn tùy thiết kế của GV)
- Bàn luận
+ HS bàn luận, sửa chữa sản phẩm của HS
(nên yêu cầu HS đặt câu hỏi để các tác giả phản biện, rồi mới nhận xét và bổ sung).
+ HS bàn luận, sửa chữa TTPH của GV
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- HS báo cáo trước lớp.
+ HS làm việc cá nhân, ghi sản phẩm vào vở ghi.
- Bước 4: Đánh giá quá trình học tập của các nhóm, các cá nhân HS
- HS xếp loại sản phẩm của nhau
- HS nhận xét về tinh thần, cách thức làm việc của các nhóm
- GV nhận xét chung.
 D. Hoạt động vận dụng.
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
Nội dung chính
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
Các bước
HĐ của thầy và trò
Chuẩn KTKN và năng lực cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3. Báo cáo sản phẩm.
Bước 4. 
GV đánh giá quá trình học tập của các nhóm, các cá nhân HS
- GV tổ chức cho HS làm bài tập (GV có thể giao bài về nhà tùy thời gian).
? Ở địa phương em có những loại gió nào? Nêu đặc điểm của từng loại gió.
- HS nhận nhiệm vụ, có thể làm bài tập ở nhà.
+ HS làm việc cá nhân, ghi sản phẩm vào vở ghi.
- HS xếp loại sản phẩm của nhau
- HS nhận xét về tinh thần, cách thức làm việc của các nhóm
- GV nhận xét chung.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 
Dạy
Ngày
Ghi chú
Lớp
6A
6B
6c
Tiết
5
4
2
 TUẦN 37 - Tiết: 37 KIỂM TRA HỌC KÌ II
I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Biết được các tầng của lớp vỏ khí, nhiệt độ không khí, nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí, thời tiết, khí hậu. Định nghĩa gió, các loại gió chính trên Trái Đất, .
- Hiểu được các hiện tượng địa lí và giải thích được các hiện tượng đó
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các hiện tượng địa lí trong thực tiễn.
b. Kỹ năng
- Giải thích 1 số hiện tượng khí tượng 
- So sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
- Liên hệ được các loại gió, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi vào mùa đông ở Hải Phòng.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho hs :
a. Phẩm chất :
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên chống biến đổi khí hậu
b. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực học tập tại thực địa 
II. Chuẩn bị 
- GV : Đề kiểm tra
- HS : Chuẩn bị bài theo định hướng của Gv 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định
2.KT sự chuẩn bị của hs
3.GV giao đề
* MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Chủ đề - Mạch kiến thức, kỹ năng
Mức độ 
Tổng
1
Nhận biết
2
Thông hiểu
3
Vận dụng thấp
4
Vận dụng cao
Chủ đề 1: Lớp vỏ khí
- Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
- Biết được thành phần nhiều nhất cấu tạo lên lớp vỏ khí
- Biết được tác dụng của tầng ô dôn
- Nhận biết được các tầng và đặc điểm của lớp vỏ khí.
2.5
2.75đ
2.75%
Số câu: 2.5
Số điểm: 2.75đ
Tỉ lệ : 2.75%
Chủ đề 2: - Thời tiết và khí hậu, Nhiệt độ không khí.
- Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
- Nhận biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Biết được không khí bão hòa hơi nước.
2
1.0 đ
10%
- So sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu, - Sưu tầm ca dao,tục ngữ
- Giải thích tại sao không khí lại không nóng nhất lúc 12h mà là lúc 13 h.
1,5
3,0đ
30%
Số câu : 3,5
Số điểm: 4.0đ
Tỉ lệ : 40%
- Chủ đề 3: Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ 
- Hiểu nguyên nhân có sự phân chia các đới khí hậu.
1
0.5đ
5%
Số câu : 1
Số điểm: 0,5đ
Tỉ lệ:
5%
- Chủ đề 4: Khí áp và gió trên Trái Đất
- Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
- Biết được các loại gió chính trên TĐ
1
0.25đ
2.5%
- Hiểu được nguyên nhân sinh ra gió
1
0.5đ
5%
Liên hệ giải thích đặc trưng của loại gió mùa mùa đông ở Hải Phòng
1
1đ
10%
Số câu: 3
Số điểm: 1.75đ
Tỉ lệ : 17.5%
- Chủ đề 5: Lớp vỏ sinh vật. C¸c nh©n tè tù nhiªn cã ¶nh h­ëng ®Õn sù ph©n bè thùc vËt, ®éng vËt 
- Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
- Hiểu được sự ảnh hưởng của môi trường đến sự phân bố động, thực vật trên TĐ.
1
0.5đ
5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ : 5%
- Chủ đề 6: Biển đại dương. Sông và hồ
- Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
- Nhận biết các dòng biển
1
0.25đ
2.5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ : 2.5%
- Chủ đề 7: Đất. Các nhân tố hình thành đất
- Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
- Nhận biết được các tầng chính của đất.
1
0.25đ
2.5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ : 2.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
7,5
4.5đ
45%
3
1.5đ
15%
1,5
3,0đ
30%
1
1đ
10%
13
10đ
100%
* ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm (4.0đ)
Caâu 1: Trong thaønh phaàn caáu taïo cuûa baàu khí quyeån, nhieàu nhaát laø :
	a. Khí Oxi	b. Khí Nitô	c. Khí Caùcbon	d. Khí Hiñroâ.
Caâu 2: Taàng OÂdoân coù taùc duïng gì?
	a. Ngaên caûn aùnh saùng	b. Ngaên caûn nhieät ñoä
	c. Ngaên caûn sao baêng	d. Ngaên caûn tia töû ngoaïi.
Caâu 3: Caáu taïo cuûa ñaát bao goàm coù maáy taàng chính ?
	a. Hai taàng	b. Ba taàng
	c. Boán taàng	d. Naêm taàng.
Caâu 4: Doøng bieån chaûy qua moät vuøng ñaát laøm cho vuøng ñaát ñoù ít möa vaø khoâ haïn laø :
	a. Doøng bieån noùng	b. Doøng bieån laïnh
	c. Doøng bieån chaûy maïnh	 d. Doøng bieån chaûy yeáu.
Caâu 5 : Söï phaân chia caùc ñôùi khí haäu treân beà maët Traùi Ñaát laø döïa vaøo :
	a. Caùc kinh tuyeán	b. Caùc vó tuyeán
	c. Bieån vaø ñaïi döông	d. Bieån vaø ñaát lieàn.
Caâu 6: Bieåu ñoà nhieät ñoä vaø löôïng möa cho ta bieát caùc yeáu toá :
	a. Nhieät ñoä	 b. Löôïng möa
	c. Nhieät ñoä vaø löôïng möa	d. Khí haäu moät ñòa phöông.
Caâu 7 : Khoâng khí ñaõ chöùa quaù nhieàu hôi nöôùc ñeán möùc khoâng theå chöùa theâm nöõa goïi laø :
	a. Maây	b. Khoâng khí baõo hoøa
	c. Khoâng khí aåm	d. Trôøi saép möa.
Caâu 8: Nguyeân nhaân sinh ra gioù laø do :
	a. Traùi Ñaát coù khoâng khí	
b. Traùi Ñaát coù ñaát lieàn vaø bieån.
	c. Sự chuyển động từ nơi có khí aùp cao về nơi có khí áp thấp.
	d. Traùi Ñaát coù nhieàu caây coái.
Caâu 9: Treân beà maët Traùi Ñaát coù 3 loaïi gioù chính laø Tín Phong, Taây OÂn ñôùi vaø :
	a. Haøn ñôùi	b. Nhieät ñôùi
	c. Ñoâng Nam	d. Ñoâng cöïc.
Caâu 10 : Taïi sao vuøng Baéc cöïc, Nam cöïc raát giaù laïnh nhöng vaãn coù nhieàu loaøi ñoäng vaät sinh soáng ?
	a. Ñoäng vaät thích nghi toát	b. Thöïc vaät nhieàu
	c. Nguoàn thöùc aên doài daøo	d. Ít gaëp nguy hieåm.
II. Tự luận (6đ)
Câu 1: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của từng tầng? Vì sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.(3đ)
Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết, khí hậu?(2,0đ)
Câu 3: Vào mùa đông ở Hải Phòng chịu ảnh hưởng của loại gió nào, nêu đặc trưng của loại gió đó? (1đ) 
* ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (4.0đ)
1
2
2
4
5
6
7
8
9
10
B
D
B
B
B
C
B
C
D
A
II. Tự luận (6.0đ)
Câu
Kiến thức cần đạt
Điểm
Câu1
- HS nêu được các ý sau:
+ Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:
 Tầng đối lưu: tầng dưới cùng, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp, 
 Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu, lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại.
 Tầng cao: tầng trên cùng, không khí cực loãng. 
+ Lúc 12h thời điểm bức xạ mặt trời là mạnh nhất nhưng lúc này Trái đất vẫn đang hấp thụ nhiệt nên chúng ta cảm thấy ở thời điểm này không nóng nhất mà chỉ đến 13h khi Trái đất đã hấp thụ đủ lượng nhiệt và bắt đầu tỏa nhiệt thì lúc đó ta mới có cảm giác nóng nhất.
3 điểm
0.5đ
1.5đ
1 đ
Câu 2
- HS nêu được các ý:
- Điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu:
- Giống: Cùng là các hiện tượng khí tượng.
- Khác: Thời tiết: hiện tượng khí tượng xảy ra trong thời gian ngắn ở một địa phương. Khí hậu: hiện tượng khí tượng xảy ra trong thời gian dài trở thành quy luật.
- Câu tục ngữ nói về thời tiết: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
2,0 điểm
0.5đ
 1.0đ
 0,5đ
Câu 3
- HS nêu được:
- Vào mùa đông Hải Phòng chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa Đông thổi theo hướng Đông Bắc.
- Đặc tính lạnh và khô, ít mưa.
1.0 điểm
1đ
4. Hướng dẫn học bài
 - Ôn tập toàn bộ chương trình.
 ..............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_on_tap.docx