Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 31+32, Bài 20: Đất và sinh vật trên Trái Đất - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 31+32, Bài 20: Đất và sinh vật trên Trái Đất - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu:

1. KT: Trình bày được khái niệm lớp vỏ SV, ảnh hưởng của các nhân tố TN và con người đến sự phân bố TV, ĐV trên TĐ.

- Nhận xét tác động của con người đối với sinh vật.

2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.

3. TĐ: Yêu thích môn học.

II .Chuẩn bị

- GV: Tranh: Hoang mạc nhiệt đới và Rừng nhiệt đới

- HS: Học bài + Đọc mục tiêu bài 20 và tìm hiểu mục 2 theo câu hỏi SGK- 183, 184.

III. HĐ dạy và học:

1. Ổn định:

2. Khởi động:

Ban học tập tổ chức trò chơi hộp quà may mắn:

Câu hỏi: 1. Đất gồm những thành phần nào? Nguồn gốc hình thành?

 2. Cho biÕt c¸c nh©n tè nào h×nh thµnh ®Êt?

GV giới thiệu nội dung tiết học: Hoạt động B mục 2

 

doc 4 trang Hà Thu 28/05/2022 2590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 31+32, Bài 20: Đất và sinh vật trên Trái Đất - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 4/4/2021
Giảng 7/4/2021
Tiết 31 – Bài 20 
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
1. KT: Nêu được đặc điểm của lớp đất, 2 TP chính của đất và 1 số nhân tố hình thành đất. 
- Trình bày được khái niệm lớp vỏ SV, a/h của các nhân tố TN và con người đến sự phân bố TV, ĐV trên TĐ.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị 
- GV: Bản đồ tự nhiên thế giới
- HS: Học bài + Đọc mục tiêu bài 20 và tìm hiểu mục 1 theo câu hỏi SGK- 181
III. HĐ dạy và học:
Ổn định:
KĐ:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới và yêu cầu HS lên xác định vị trí của hoang mạc Gô-bi trên bản đồ.
- GV cho cả lớp quan sát hình 1,2 SGK-180 và trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
- HS báo cáo, chia sẻ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
MT: - Nêu được đặc điểm của lớp đất, 2 TP chính của đất và 1 số nhân tố hình thành đất. 
- Trình bày được khái niệm lớp vỏ SV, a/h của các nhân tố TN và con người đến sự phân bố TV, ĐV trên TĐ.
- YC HS thực hiện lệnh mục 1a SGK-181
- HS thực hiện lệnh.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả chia sẻ, bổ sung và tự chữa kết quả vào bài làm.
- GV: kết luận đáp án đúng:
 1-c, 2- e, 3- b, 4- d , 5- f, 6- a
- YC HS thực hiện lệnh mục 1b SGK-182
- HS thực hiện lệnh.
- Đại diện nhóm báo cáo kq trước lớp-> nhóm khác chia sẻ bổ sung.
- HS tự sửa chữa và ghi kq vào vở.
*Liên hệ: Khí hậu nhiệt đới thường hình thành đất feralit đỏ vàng.
- Hiện nay, con người tác động nhiều làm cho đất có sự thay đổi nhiều.
1.Tìm hiểu đất, các nhân tố hình thành đất
a) Đất, thành phần của đất:
* Khái niệm lớp đất: Là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo.
- Các tầng của lớp đất: 
+ Tầng chứa mùn
+ Tầng tích tụ
+ Tầng đá mẹ
* Thành phần của đất:
-Thành phần khoáng vật: chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
- Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ
tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.
- Ngoài ra còn có nước và không khí
b) Các nhân tố hình thành đất
- Đá mẹ: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- SV: Nguồn gốc sinh ra TP hữu cơ
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo ĐK thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ trong đất.
* Củng cố:
Câu 1: Trình bày khái niệm đất và thành phần của đất.
Câu 2: Làm thế nào để tăng độ phì cho đất?
* Hướng dẫn HS học bài
-Học bài theo hoạt động B mục 1
-Chuẩn bị bài hoạt động B mục 2b và hoạt động C,D
Soạn: 10/4/2021
Giảng: 13/4/2021
Tiết 32 – Bài 20 
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
1. KT: Trình bày được khái niệm lớp vỏ SV, ảnh hưởng của các nhân tố TN và con người đến sự phân bố TV, ĐV trên TĐ.
- Nhận xét tác động của con người đối với sinh vật.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị 
- GV: Tranh: Hoang mạc nhiệt đới và Rừng nhiệt đới
- HS: Học bài + Đọc mục tiêu bài 20 và tìm hiểu mục 2 theo câu hỏi SGK- 183, 184.
III. HĐ dạy và học:
Ổn định:
Khởi động: 
Ban học tập tổ chức trò chơi hộp quà may mắn:
Câu hỏi: 1. Đất gồm những thành phần nào? Nguồn gốc hình thành?
 2. Cho biÕt c¸c nh©n tè nào h×nh thµnh ®Êt? 
GV giới thiệu nội dung tiết học: Hoạt động B mục 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức (tiếp)
MT: - Trình bày được khái niệm lớp vỏ SV, ảnh hưởng của các nhân tố TN và con người đến sự phân bố TV, ĐV trên TĐ.
- Nhận xét tác động của con người đối với sinh vật.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại SGK để trả lời câu hỏi.
- YC HS hoạt động nhóm mục 2b SGK-183
-HS thực hiện lệnh
Đại diện các nhóm trình bày kq, chia sẻ bổ sung
GV chốt KT:
- YC HS thực hiện nhóm cặp SGK-215-Trao đổi kq làm việc với bạn bên cạnh và ghi kq vào vở.
GV chốt KT:
C-Hoạt động luyện tập 
 MT: Tích cực tham gia bảo vệ sinh vật.
- YC HS thực hiện nhóm cặp mục1,2,3 SGK trang 185-186
-HS thực hiện lệnh.
- So sánh kq với bạn bên cạnh và tự ghi ngắn gọn vào vở 
2.Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
a.Tìm hiểu lớp vó Sinh vật
Khái niệm: Sinh vật sống ở khặp mọi nơi trong không khí, nước, đất đá -> tạo thành 1 lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vở SV hay SV quyển.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật.
* Thực vật:
- Khí hậu (trong đó nhiệt độ và lượng mưa là những nhân tố quan trọng) có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của TV.
- Địa hình: ảnh hưởng tới sự phân hóa TV:
+ Chân núi: Rừng lá rộng.
+ Sườn núi: Rừng hỗn giao.
+ Sườn cao: Rừng lá kim.
- Đất: Các loại đất khác nhau thích hợp với các loại cây khác nhau.
*Động vật:
- KH: ảnh hưởng đến sự phân bố ĐV trên TĐ . 
Nhưng ĐV chịu ảnh hưởng của KH ít hơn TV vì chúng có thể di chuyển.
-Một số loài còn thích nghi với KH bằng cách ngủ đông, di cư theo mùa. 
*Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên TĐ.
- Tích cực: 
+Mang các giống cây trồng vật nuôi đến các nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
+ Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao.
- Tiêu cực.
+ Phá rừng.
+ Ô nhiễm môi trường do chất thải .
-> thu hẹp nơi sinh sống của ĐV, TV
C-Hoạt động luyện tập 
1- Hoàn thành sơ đồ
Đáp án:
 1- Đá mẹ: sinh ra TP khoáng
 2- Khí hậu: (nhiệt độ và lượng mưa) Tạo ĐK thuận lợi hay khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng hay hữu cơ trong đất.
2-QS hình và trả lời câu hỏi
-Đất tốt: cây phát triển xanh tốt
-Đất xấu: cây khó phát triển
-Độ phì của đất: Nếu độ phì tốt TV sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất có độ phì thấp, TV sẽ sinh trưởng khó khăn.
HDVN: Học bài.
 - Làm BT phần D,E
- Tiếp tục hoàn thiện phiếu học tập số 8 -> Giờ sau ôn tập học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_3132_bai_20_dat_va_sinh_vat_tren_t.doc