Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 6+7, Bài 2: Siêng năng, kiên trì - Năm học 2021-2022

Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 6+7, Bài 2: Siêng năng, kiên trì - Năm học 2021-2022

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

(Hướng dẫn HS tự học khái niệm)

2. Về năng lực:

- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động.

3. Về phẩm chất:

Quý trọng những người siêng năng, kien trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.

* HS khá, giỏi

Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Chuẩn bị của giáo viên

GV: MC, MT, ví dụ, hình ảnh về siêng năng kiên trì.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip.

C.Tổ chức các hoạt động học

1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra đầu giờ (15p)

- HĐ cá nhân (15 p) thực hiện yêu cầu :

- HS thực hiện yêu cầu vào giấy KT. GV thu bài, nhận xét.

H. Thế nào là yêu thương con người? Lấy 3 ví dụ về tình yêu thương con người ở trường, lớp em.

 

docx 8 trang Dương Tử Quỳnh 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 6+7, Bài 2: Siêng năng, kiên trì - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/2021
Ngày giảng: 6C : 8/10/2021; 6 A 8/10/2021; 6b....; 6d.......; 6e...... 
BÀI 2: - TIẾT 6 – SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
A. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì. 
(Hướng dẫn HS tự học khái niệm)
2. Về năng lực:
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. 
3. Về phẩm chất:
Quý trọng những người siêng năng, kien trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.
* HS khá, giỏi
Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên
GV: MC, MT, ví dụ, hình ảnh về siêng năng kiên trì.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
C.Tổ chức các hoạt động học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (15p)
- HĐ cá nhân (15 p) thực hiện yêu cầu :
- HS thực hiện yêu cầu vào giấy KT. GV thu bài, nhận xét.
H. Thế nào là yêu thương con người? Lấy 3 ví dụ về tình yêu thương con người ở trường, lớp em.
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
4,0
Ví dụ về tình yêu thương con người: Hs có thể lấy ví dụ khác nhau song phải đảm bảo yêu thương con người như:
Quyên góp, ủng hộ bạn nghèo.
Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
Giúp bạn vươn lên trong học tâp
6,0
3. Tổ chức các hoạt động học tập 
Ho¹t ®éng cña GV, HS
Néi dung chÝnh
1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu 
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài mới.
- HĐ cá nhân (3p) xem một số hình ảnh và trả lời câu hỏi:
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Tiếp sức”
Luật chơi:
Luật chơi: 
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất.
+ Nhiệm vụ: Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì 
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học:
Sự kiên trì, siêng năng và quyết tâm rất cần đối với bản thân mỗi con người chúng ta. Vậy, siêng năng, kiên trì là gì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì như thế nào? Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
B. HĐ hình thành kiến thức
Mục tiêu: 
- Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì. 
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. 
- HĐCN (2 p) thực hiện yêu cầu bài tập 1/ tr15, 16.
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc thông tin.
GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm vàtrả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
Câu 1: Vì sao Rô-bi vẫn tiếp tục luyện tập, dù không được mẹ đưa đến lớp? 
Câu 2: Điều gì giúp Rô-bi thành công trong buổi biểu diễn âm nhạc? 
Câu 3:Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? 
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời 
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.
Khái niệm học sinh tự tìm hiểu thông tin và rút ra.
- Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài, quyết tâm giữ và thực hiện ý định đến cùng, dù gặp khó khăn trở ngại cũng không nản.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo khoa, phiếu bài tập và trò chơi “Tiếp sức”
Luật chơi: 
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất.
+ Nhiệm vụ: Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì 
+ Thời gian: Trò chơi diễn ra trong vòng năm phút.
Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
- HS: 
+ Nghe hướng dẫn.
+ Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
+ Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Học sinh chơi trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ”
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn. 
- GV sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức
1. Khái niệm
*Thông tin
*Nhận xét
- Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người.
2. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
- Trong học tập: Đi học đều, làm bài tập đầy đủ, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp, gặp bài khó không nản lòng, 
- Trong lao động: Chăm chỉ làm các công việc trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
- Trong cuộc sống hằng ngày: Tích cực tham gia các hoạt động xã hội do nhà trường và địa phương tổ chức. 
Kết luận: SGK trang 17
*Biểu hiện trái với yêu siêng năng, kiên trì: lười biếng, ỷ lại trong học tập, trốn tránh công việc; hay nản lòng trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
IV. Củng cố và hướng dẫn học tập
1. Củng cố
GV tổ chức HS HĐ cả lớp câu hỏi: Thế nào là siêng năng kiên trì? Biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng kiên trì?
HS báo cáo, chia sẻ.
GV kết luận
2. Hướng dẫn học tập
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trước nội dung phần khám phá mục phần còn lại của bài học. 
Chuẩn bị bài phần còn lại.
===============================
Ngày soạn: 3/10/2021
Ngày giảng: 6c : 8/10/2021; 6 A 8/10/2021 6b....; 6d.......; 6e...... 
BÀI 2: - TIẾT 7 – SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
A. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. 
2. Về năng lực:
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. 
3. Về phẩm chất:
Quý trọng những người siêng năng, kien trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.
* HS khá, giỏi
Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên
GV: MC, MT, ví dụ, hình ảnh về siêng năng kiên trì.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
C.Tổ chức các hoạt động học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (15p)
- HĐ cá nhân (15 p) thực hiện yêu cầu :
- HS thực hiện yêu cầu vào giấy KT. GV thu bài, nhận xét.
H. Thế nào là siêng năng kiên trì? Lấy 3 ví dụ về siêng năng kiên trì ở trường, lớp em?
3. Tổ chức các hoạt động học tập 
Ho¹t ®éng cña GV, HS
Néi dung chÝnh
1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu 
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài mới.
- HĐ cá nhân (3p) xem một số hình ảnh và trả lời câu hỏi:
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thử tài hiểu biết”
Luật chơi: 
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội thi đua trình bày hiểu biết của bản thân.
+ Nhiệm vụ: Kể tên những tấm gương siêng năng, kiên trì mà em biết về siêng năng, kiên trì (Ê-đi-xơn)
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học:
Sự kiên trì, có ý nghĩa như nào với bản thân mỗi con người chúng ta. Vậy, siêng năng, kiên trì là gì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì như thế nào? Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
B. HĐ hình thành kiến thức
Mục tiêu: 
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. 
- HĐCN (2 p) thực hiện yêu cầu bài tập 1/ tr17.
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
Tìm hiểu thông tin. Trang 17
a) Siêng năng, kiên trì đã mang lại kết quả gì cho Ê-đi-xơn?
b) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội? 
HĐCN (2 p) thực hiện yêu cầu:
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
H. Nêu những việc làm của em thể hiện sự siêng năng, kiên trì.
H. Làm thế nào để rèn luyện được đức tính siêng năng kiên trì?
3. Hoạt động : Luyện tập
 Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án..
- HĐCĐ (5 p) thực hiện yêu cầu bài tập 1/ tr8
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCN (2 p) thực hiện yêu cầu bài tập 2/ tr8
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCĐ (5 p) thực hiện yêu cầu bài tập 3/ tr 18
- HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCN 1 p, thực hiện yêu cầu bài tập 3/ tr 18
- HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCĐ (5 p) thực hiện yêu cầu bài tập 5/ tr8
- HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
GV cho HS xem video về tấm gương SNKT. HS chia sẻ
3. Ý nghĩa của siêng năng kiên trì
Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công, hạnh phúc trong cuộc sống. 
4. Cách rèn luyện tính siêng năng kiên trì.
Siêng năng kiên trì rất cần trong cuộc sông. Cần thường xuyên rèn luyện phẩm chất này từ những việc làm nhở nhất.
III. Luyện tập
1.Bài tập 1
Đồng ý. Vì: Làm việc gì cũng cần siêng năng, kiên trì. Người siêng năng, kiên trì không nản chí, không bỏ dỡ công việc giữa chừng mà miệt mài, chăm chỉ, quyết tâm làm việc, thực hiện mục tiêu đề ra, nhờ đó mà thành công trong học tập, lao động và trong cuộc sống. 
2. Bài tập 2
Đáp án: A, B 
3. Bài tập 3
- Hải không nên làm vậy.
- Khuyên Hải: bạn cần cố gắng tự làm, cứ suy nghĩ, tìm tòi, tham khảo, bạn sẽ làm được. Không nên chép bài của bạn, vì như vậy bạn không thể thành công.
4. Bài tập 4 (HS tự thực hiện)
5. Bài tập 5
Người siêng năng, chăm chỉ, kiên trì, quyết tâm phấn đấu sẽ hoàn thành nhiệm vụ sẽ đạt được nguyện vọng của mình. 
IV. Củng cố và hướng dẫn học tập
1. Củng cố
GV tổ chức HS HĐ cả lớp câu hỏi: Thế nào là siêng năng kiên trì? Biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng kiên trì? Làm thế nào để rèn luyện đức tính siêng năng kiên trì?
HS báo cáo, chia sẻ.
GV kết luận
2. Hướng dẫn học tập
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài : Ôn thi giữa học kỳ I. Ôn lại 3 bài đã học.
===============================

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_6_tiet_67_bai_2_sieng_nang_kien_tri_nam_hoc.docx