Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Diên

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Diên

I . Mức độ cần đat:

1. Về kiến thức:

- Nêu đợc thế nào là siêng năng, kiên trì.

- Hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.

2. Về kỹ năng:

- Tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về tính siêng năng, kiên trỡ trong học tập, lao động và các hoạt động khác.

- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày.

3. Về thái độ:

 Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lời biếng, hay nản lòng.

II. Phơng pháp:

- Hoạt động nhóm

- Thuyết trình.

- Đàm thoại.

- Kích thích t duy.

III.Tài liệu, phơng tiện:

- Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn GDCD.

- SGK, SGV GDCD 6.

- Tranh Nguyễn Ngọc Ký.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1. ổn định tổ chức: ( 1 ph)

 2. Kiểm tra bài cũ:( 6 ph)

1. Sức khỏe đối với mỗi ngời có ý nghĩa nh thế nào?

2. Để rèn luyện sức khỏe chúng ta cần phải làm gì?

- Em biết gì về tác hại của việc hút thuốc lá?

 3. Bài mới:

Giới thiệu:( 3 ph) GV nêu ra một số câu tục ngữ:

- Năng nhặt, chặt bị.

- Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

? Những câu trên nói lên phẩm chất gì của con ngời?

HS: .

GV: Để hiểu rõ hơn về những phẩm chất này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

 

docx 122 trang tuelam477 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Diên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/8/2019 
Ngày dạy: 28/8/2019
 Lớp: 6A, 6B
Tuần: 1
Tiết: 1
BÀI 1: TỰ CHĂM SểC, RẩN LUYỆN THÂN THỂ.
I/ MỤC TIấU BÀI HỌC: 
1/ Kiến thức: 
- Giỳp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm súc sức khoẻ, rốn luyện thõn thể.
- í nghĩa của việc tự chăm súc sức khoẻ, rốn luyện thõn thể.
2/ Kỹ năng: 
- Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, cú ý thức thường xuyờn tự rốn luyện thõn thể.
- Biết quý trọng sức khoẻ của bản thõn và của người khỏc.
- Biết vận động mọi người cựng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao .
3/ Thỏi độ: Học sinh cú ý thức thường xuyờn rốn luyện thõn thể, giữ gỡn và chăm súc sức khoẻ cho bản thõn.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN tư duy phờ phỏn
- KN tự nhận thức
- KN sỏng tạo
- Kĩ năng đặt mục tiờu
- KN lập kế hoạch
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Giải quyết vấn đề
- Động nóo
- Xử lớ tỡnh huống
- Liờn hệ và tự liờn hệ
- Thảo luận nhúm....
- Sắm vai.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do cụng ti Thiết bị Giỏo dục I sản xuất, giấy khổ lớn, bỳt dạ , cõu chuyện, tục ngữ ca dao núi về sức khoẻ và chăm súc sức khoẻ. Giỏo ỏn, SGK, SGV 
- HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết.
V/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1’)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lớ do).
2/ Kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới. (37’)
Khỏm phỏ: (1’) Cha ụng ta thường núi: " Cú sức khoẻ là cú tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng...." Vậy sức khoẻ là gỡ? Vỡ sao phải tự chăm súc, rốn luyện thõn thể và thực hiện việc đú bằng cỏch nào?
b) Kết nối: GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1:( 12’) THẢO LUẬN, PHÂN TÍCH PHẦN TRYỆN ĐỌC 
 "MÙA Hẩ KỲ DIỆU”
Mục tiờu: Giỳp học sinh biết sức khoẻ là rất quan trọng đối với mỗi người.Rốn luyện thõn thể thường xuyờn sẽ giỳp chỳng ta cú được một sức khỏe tốt và đem lại những điều thật kỳ diệu 
Cỏch tiến hành
- Hướng dẫn học sinh cỏch đọc 
GV. Gọi Hs đọc truyện “ Mựa hố kỳ diệu”.
Cõu 1: Điều kỡ diệu nào đó đến với Minh trong mựa hố vừa qua?
->Mựa hố này Minh được đi tập bơi và biết bơi.
Cõu 2: Vỡ sao Minh cú được điều kỡ diệu ấy?
-> Minh được thầy giỏo Quõn hướng dẫn cỏch luyện thể dục.
Cõu 3: Theo em sức khoẻ cú cần cho mỗi người khụng? Vỡ sao?
- >Con người cú sức khoẻ thỡ mới tham gia tốt cỏc hoạt động như: Học tập, lao động, giải trớ...
GV: Tổ chức cho HS tự liờn hệ bản thõn về việc tự chăm súc, giữ gỡn sức khoẻ và rốn luyện thõn thể bằng cỏch cho cỏc em tự ghi vào phiếu nộp lại cho GV và GV đọc lại cho cả lớp nghe.
HS: tiến hành ghi vào giấy.
GV: Nhận xột và bổ sung .
* GV : Sức khoẻ là rất quan trọng trong mỗi chỳng ta , “ Sức khoẻ là vàng” , sức khoẻ là thứ chỳng ta khụng thể bỏ tiền ra mua được mà nú là kết quả của quỏ trỡnh tự rốn luyện , chăm súc bản thõn . Chỳng ta sang phần nội dung bài học sẽ tỡm hiểu kĩ vấn đề này .
Hoạt Động 2: (12’) Thảo luận về ý nghĩa của việc tự chăm súc sức khoẻ, rốn luện thõn thể. 
Mục tiờu:Giỳp HS hiểu sức khỏe cú vai trũ như thế nào. Muốn cú sức khỏe tốt chỳng ta cần làm gỡ
Cỏch tiến hành:
* Thảo luận nhúm.
GV chia HS thành 4 nhúm thảo luận theo ND: - Muốn cú SK tốt chỳng ta cần phải làm gỡ?.
 HS: thảo luận, đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
GV: Hướng dẫn cả lớp nhận xột, bổ sung ý kiến và sau đú GV chốt lại.
GV. Thế nào là tự chăm súc, rốn luyện thõn thể?.
? Sức khoẻ cú vai trũ như thế nào
HS: Trả lời
? Theo em SK cú ý nghĩa gỡ đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trớ?
HS: Trả lời
GV: Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vỡ sao?.
- Giàu cú nhưng SK yếu, ăn khụng ngon ngũ khụng yờn. ( Thà vụ sự mà ăn cơm hẩm, cũn hơn đeo bệnh mà uống sõm nhung ).
- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luụn.
- Cơ thể cường trỏng, khụng bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ.
GV: Hóy nờu những hậu quả của việc khụng rốn luyện tố SK? 
- Tinh thần buồn bực, khú chịu, chỏn nón, khụng hứng thỳ tham gia cỏc hoạt động tập thể, tiếp thu bài học kộm hiệu quả, cụng việc khú hoàn thành.
? Liờn hệ bản thõn em đó rốn luyện sức khoẻ như thế nào.
HS: Trả lời
? Em cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phương em về rốn luyện sức khoẻ.
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
? Tỡm nhưng cõu ca dao, tục ngữ núi về sức khoẻ
Ăn kỹ no lõu, cày sõu tốt lỳa.
Cơm khụng rau như đau khụng thuốc.
Rượu vào lời ra
Ngày thế giới vỡ sức khoẻ: 7/4
Ngày thế giới chống hỳt thuốc lỏ: 31/5
1. Thế nào là tự chăm súc, rốn luyện thõn thể?
Tự chăm súc, rốn luyện thõn thể là biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, ăn uống điều độ, thường xuyờn luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tớch cực phũng và chữa bệnh, khụng hỳt thuốc lỏ và dựng cỏc chất kớch thớch khỏc.
 2. í nghĩa:
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.
- Sức khoẻ tốt giỳp chỳng ta học tập, lao động cú hiệu quả, cú cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phỳc.
3. Cỏch rốn luyện sức khỏe.
- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...(chỳ ý an toàn thực phẩm).
- Hằng ngày tớch cực luyện tập TDTT.
- Phũng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tớch cực chữa chạy triệt để.
 c)/ Thực hành, luyện tập:( 8 phỳt) Luyện tập. 
Mục tiờu: Giỳp HS cú ý thức thường xuyờn rốn luyện thõn thể, giữ gỡn và chăm súc sức khoẻ cho bản thõn.
Cỏch tiến hành:
* Tỡm hiểu cỏch thức rốn luyện sức khoẻ.(8’)
Cho học sinh làm bài tập sau:
Học sinh đỏnh dấu X vào ý kiến đỳng.
 Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng.
 Ăn uống kiờn khem để giảm cõn.
 Ăn thức ăn cú chứa cỏc loại khoỏng chất... thỡ chiều cao phỏt triển.
 Nờn ăn cơm ớt, ăn vặt nhiều.
 Hằng ngày luyện tập TDTT.
 Phũng bệnh hơn chữa bệnh
 Vệ sinh cỏ nhõn khụng liờn quan đến sức khoẻ.
 Hỳt thuốc lỏ cú hại cho sức khoẻ.
 Khi mắc bệnh tớch cực chữa bệnh triệt để
GV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv chốt lại nội dung kiến thức lờn bảng
 BT b) 
Nờu tỏc hại của việc nghiện thuốc lỏ, uống rượu bia?
Bài tập b)
Gõy ung thư phổ
ễ nhiễm khụng khớ
Gõy mất trật tự...
4. Củng cố: (2 phỳt).
GV đưa ra cỏc tỡnh huống
HS lựa chọn ý kiến đỳng.
- Bố mẹ sỏng nào cũng tập thể dục. 
-Vỡ sợ muộn học nờn Hà ăn cơm vội vàng.
-Tuấn thớch mựa Đụng vỡ ớt phải tắm.
GV: Nhận xột kết luận
5. Dặn dũ: ( 3 phỳt).
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngụn núi về sức khoẻ.
- Làm cỏc bài tập cũn lại ở SGK/5
- Xem trước Bài 2 – Siờng năng , kiờn trỡ .
+ Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi trong truyện “ Bỏc Hồ tự học ngoại ngữ”
+ Những biểu hiện của siờng năng , kiờn trỡ .
+ Sưu tầm một số cõu ca dao , tục ngữ về siờng năng , kiờn trỡ .
* Phần bổ sung, rỳt kinh nghiệm: .....................................................................................................................................................
NGÀY:15/8/2014
TIẾT 1
BÀI 1: 	TỰ CHĂM SểC, RẩN LUYỆN THÂN THỂ.
 A. Mục tiờu bài học.	
-Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm súc sức khoẻ, rốn luyện thõn thể và ý nghĩacủa nú.
	- Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thõn và của người khỏc.
	- Học sinh cú ý thức thường xuyờn rốn luyện thõn thể, giữ gỡn và chăm súc sức khoẻ cho bản thõn.
 B. Phương phỏp:
	- Thảo luận nhúm.
	- Kớch thớch tư duy.
	- Giải quyết vấn đề.
	- Sắm vai.
 C. Chuẩn bị:
	1. Giỏo viờn chuẩn bị: tranh Bỏc Hồ tập thể dục
	2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học.
 D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	 I. Ổn định: ( 2 phỳt )
	 II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phỳt): kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	 III. Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung kiến thức
* HĐ1:( 5 phỳt) GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cỏ nhõn lẫn nhau.
GV. Gọi HS nhận xột về vệ sinh của bạn.
* HĐ2( 10 phỳt): Tỡm hiểu nội dung truyện đọc.
GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.
GV. Điều kỡ diệu nào đó đến với Minh trong mựa hố vừa qua?.
GV. Vỡ sao Minh cú được điều kỡ diệu ấy?
GV. Theo em sức khoẻ cú cần cho mỗi người khụng? Vỡ sao?.
* HĐ3: ( 7 phỳt) Thảo luận nhúm.
GV chia HS thành 4 nhúm thảo luận theo ND: - Muốn cú SK tốt chỳng ta cần phải làm gỡ?.
HS thảo luận, đại diện nhúm trỡnh bày, nhận xột, bổ sung sau đú GV chốt lại.
GV. Thế nào là tự chăm súc, rốn luyện thõn thể?.
* HĐ4: ( 5 phỳt)Tỡm hiểu vai trũ của sức khoẻ.
GV. Theo em SK cú ý nghĩa gỡ đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trớ?.
GV. Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vỡ sao?.
- Giàu cú nhưng SK yếu, ăn khụng ngon ngủ khụng yờn. ( Thà vụ sự mà ăn cơm hẩm, cũn hơn đeo bệnh mà uống sõm nhung ).
- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luụn.
- Cơ thể cường trỏng, khụng bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngủ kỉ.
GV. Hóy nờu những hậu quả của việc khụng rốn luyện SK? ( cú thể cho HS sắm vai ).
-Mụi trường cú ảnh hưởng ntn đến sức khỏe con người?Em đó làm gỡ để cú mụi trường trong sạch?
Hoạt động 5:Tỡm hiểu cỏch thức rốn luyện sức khỏe
* HĐ6:( 5 phỳt): Luyện tập.
- GV.Yờu càu HS làm BT a, SGK trang5
- Nờu tỏc hại của việc nghiện thuốc lỏ, uống rượu bia?. 
-H/s g/quyết tỡnh huống:Nếu bị dụ dỗ hớt hể rụ in em sẽ xử lớ ntn?
I-Tỡm hiểu truyện
-Mựa hố này Minh được đi tập bơi và biết bơi
-Minh được thầy giỏo hướng dẫn cỏch luyện tập TT
-Con người cú sức khỏe tốt thỡ mới tham gia tốt cỏc hoạt động:học tập,LĐ,vui chơi 
II-Nội dung bài học
1. Thế nào là tự chăm súc, rốn luyện thõn thể?.
Tự chăm súc, rốn luyện thõn thể là biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, ăn uống điều độ, thường xuyờn luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tớch cực phũng và chữa bệnh, khụng hỳt thuốc lỏ và dựng cỏc chất kớch thớch khỏc.
2. í nghĩa:
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.
- Sức khoẻ tốt giỳp chỳng ta học tập, lao động cú hiệu quả, cú cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phỳc.
3. Cỏch rốn luyện SK.
- Ăn uống điều độ , đủ chất dinh dưỡng
- Luyện tập thể dục thường xuyờn
- Phũng và chữa bệnh
 IV. Củng cố: (2 phỳt).
	- Muốn cú sức khoẻ tốt chỳng ta cần làm, cần trỏnh những điều gỡ?
 V. Dặn dũ: ( 2 phỳt).Sưu tầm ca dao tục ngữ danh ngụn núi về sức khỏe
	.- Làm cỏc bài tập cũn lại ở SGK/5,Xem trước bài 2
 Ngày soạn: 2/09/2019
 Ngày dạy: 4/9/2019
 Lớp dạy: 6A, 6B.
TUẦN 2
Tiết 2: Bài 2: SIấNG NĂNG KIấN TRè
I . Mức độ cần đat:
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Về kỹ năng:
- Tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về tính siêng năng, kiên trỡ trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày.
3. Về thái độ:
 Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
II. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình.
- Đàm thoại.
- Kích thích tư duy.
III.Tài liệu, phương tiện:
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn GDCD.
- SGK, SGV GDCD 6.
- Tranh Nguyễn Ngọc Ký...
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức: ( 1 ph)
 2. Kiểm tra bài cũ:( 6 ph)
1. Sức khỏe đối với mỗi người có ý nghĩa như thế nào?
2. Để rèn luyện sức khỏe chúng ta cần phải làm gì?
- Em biết gì về tác hại của việc hút thuốc lá?
 3. Bài mới:
Giới thiệu:( 3 ph) GV nêu ra một số câu tục ngữ:
- Năng nhặt, chặt bị.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ...
? Những câu trên nói lên phẩm chất gì của con người?
HS: ..................
GV: Để hiểu rõ hơn về những phẩm chất này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung.
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc:
GV: Cho HS đọc vài lần nội dung câu chuyện và tổ chức cho HS trao đổi những câu hỏi sau:
 HS : Trao đổi.
? Em thấy Bác Hồ học ngoại ngữ như thế nào.
? Bác gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học.
? Bác vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào.
GV kết luận: Bác Hồ của chúng ta là người rất siêng năng, kiên trì.
GV: Yêu cầu HS liên hệ thêm một số gương về siêng năng, kiên trì. (Giới thiệu về một số tấm gương như Nguyễn Ngọc Kí- có ảnh )
GV: Siêng năng, kiên trì là phẩm chất đạo đức cần thiết của mỗi người. Vậy thế nào là siêng năng, kiên trì? ý nghĩa của phẩm chất siêng năng, kiên trì như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia HS thành 3 nhóm và hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi sau.
HS: Thảo luận theo hướng dẫn, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận:
Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập?
 Nhóm 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động? 
Nhóm 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các hoạt động xã hội khác.
GV: Từ những ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là siêng năng, kiên trì?
HS: .
GV: Nhận xét, kết luận:
GV: Tuy nhiên trong cuộc sống có rất nhiều biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. Em hãy hoàn thành bài tập sau:
 Đánh dấu vào cột tương ứng ( Bảng phụ).
Hành vi
Không
có
- Cần cù, chịu khó.
- Lười biếng, ỉ lại.
- Tự giác làm việc.
- Việc hôm nay để đến ngày mai.
- Uể oải, chểnh mảng.
- Cẩu thả hời hợt.
- Đùn đẩy, trốn tránh.
- Nói ít, làm nhiều.
GV: Kết luận:
GV: Vậy, siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào?
HS: .
GV: Nhận xét, kết luận:
 Con người muốn tồn tại phải siêng năng, kiên trì lao động để làm ra của cải, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ngược lại nếu không chịu khó, kiên trì lao động thì sẽ đói nghèo và không đạt được mục đích gì, trở thành kẻ ăn bám gia đình và xã hội, cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa.
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức: Tìm ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a: (Ghi ra bảng phụ):
 Hãy khoanh tròn những đáp án thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
a. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.
b. Hà muốn học giỏi môn Toán nên ngày nào cũng học thêm bài tập.
c. Gặp bài tập khó là Bắc không làm.
d. Đến phiên trực nhật lớp Hồng thường nhờ bạn khác làm.
e. Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi.
1. Truyện đọc:( 12 ph)
"	"Bác Hồ tự học ngoại ngữ"
- Dù mệt Bác vẫn học thêm 2h, viết 10 từ tiếng Pháp vào tay vừa làm vừa nhẩm. ở nước Anh, Bác học ngoài vườn hoa, học với giáo sư, bác học hỏi khi cần thiết.
- Không có nhiều thời gian, không có người cùng học, 
- Bác kiên trì trong học tập, khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống.
2. Nội dung bài học:( 15 ph).
a. Thế nào là siêng năng, kiên trì?
 Những biểu hiện của siêng năng, kiên trì :*Trong học tập:
- Đi học chuyên cần.
- Chăm chỉ làm bài.
- Có kế hoạch học tập.
- Bài khó không nản chí
- Tự giác học bài, không chơi la cà.
- Đạt kết quả cao.
*Trong lao động:
- Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc.
- Không ngại khó, miệt mài với công việc.
- Tiết kiệm, tìm tòi, sáng tạo.
*Trong các hoạt động khác:
- Kiên trì luyện tập thể dục thể thao.
- Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.
- Bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo 
- Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn, không tiếc công sức 
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.
- Trái với siêng năng là lười biếng, không muốn làm việc, hay lần lữa, trốn tránh công việc, ỉ lại cho người khác hay đùn đẩy cho người khác 
- Trái với kiên trì là hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm và thường không đạt được mục đích gì cả.
b. ý nghĩa:
 Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
* Ca dao, tục ngữ:
+ Tay làm hàm nhai
+ Tay quai miệng trễ.
+ Siêng làm thì có.
+ Siêng học thì hay.
+ Luyện mới thành tài
 Miệt mài tất giỏi.
+ Miệng nói tay làm.
+ Lười người không ưa.
+ Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
* Bài tập:( 5 ph).
 Đáp án: a, b, c, e.
 4 . Củng cố, dặn dò:( 3 ph)
4.1.Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
4.2.Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 3: “ Tiết kiệm”.
+ Trả lời câu hỏi gợi ý sau truyện đọc.
+ Tìm một số biểu hiện của tiết kiệm và trái với tiết kiệm.
+ Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm.
 Ngày soạn: 10/9/2019.
 Ngày dạy: 11/09/2019
 Lớp dạy: 6B, 6A.
TUẦN 3 TIẾT 3	
BÀI 3: 	TIẾT KIỆM
A. Mục tiờu bài học.
- Giỳp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cỏch tiết kiệm và ý nghĩa của nú.
- Học sinh biết sống tiết kiệm, khụng xa hoa lóng phớ.
- Học sinh thường xuyờn cú ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của, đồ dựng, dụng cụ học tập, lao động..).
B. Phương phỏp:
	- Kớch thớch tư duy.
	- Thảo luận nhúm.	
	- Giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
	1. Giỏo viờn chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm...
	2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	I. Ổn định: ( 2 phỳt )
	II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phỳt): 
	1. Vỡ sao phải siờng năng, kiờn trỡ? 
	2. Hóy tỡm 5 cõu ca dao, tục ngữ, danh ngụn núi về SNKT và giải thớch một cõu trong năm cõu đú.
	III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:(1 phỳt) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
2. Triển khai bài:
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung kiến thức
* HĐ1:(10 phỳt) Phõn tớch truyện đọc SGK .
GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.
Gv: Thảo và Hà cú xứng đỏng để được mẹ thưởng tiền khụng? Vỡ sao?.
GV. Thảo cú suy nghĩ gỡ khi được mẹ thưởng tiền?Việc làm của Thảo thể hiện đức tớnh gỡ?.
GV: Hà cú những suy nghĩ gỡ trước và sau khi đến nhà Thảo?.
-Cho biết ý kiến của mỡnh về 2 nhõn vật trong truyện?
- Qua cõu truyện trờn đụi lỳc em thấy mỡnh giống Hà hay Thảo?.
* HĐ2:( 10 phỳt) Tỡm hiểu nd bài học.
Gv: Thế nào là tiết kiệm?
Gv: Chỳng ta cần phải tiết kiệm những gỡ? Cho vớ dụ?.
Gv: Trỏi với tiết kiệm là gỡ? Cho vớ dụ.
Gv: Hóy phõn tớch tỏc hại của sự keo kiệt, hà tiện? và xa hoa, lóng phớ? 
 Gv: Vỡ sao cần phải tiết kiệm?
*. HĐ3:( 6 phỳt) Cỏch thực hành tiết kiệm
Gv: Chia lớp làm 4 nhúm thảo luận theo 4 nd sau:
- N1: Tiết kiệm trong gia đỡnh.
- N2: Tiết kiệm ở lớp.
- N3: Tiết kiệm ở trường.
- N4: Tiết kiệm ở ngoài xó hội 
HS thảo luận, trỡnh bày, bổ sung sau đú gv nhận xột, chốt lại.
Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?
Gv: Vỡ sao phải xa lỏnh lối sống đua đũi?
* HĐ4: ( 6 phỳt) Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS giải thớch TN, DN 
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10
HS: Đọc truyện "chỳ heo rụ bốt" ( sbt)
I- Tỡm hiểu truyện:
*Thảo:dựng tiền thưởng mua gạo=>cần thiết hơn=> cú đức tớnh tiết kiệm
*Hà: Trước:-Đũi mẹ thưởng tiền đi chơi=>khụng cần thiết
-Sau đú : õn hận , hứa sẽ tiết kiệm
II-Nộidung bài học
1. Thế nào là tiết kiệm? 
- Tiết kiệm là biết sử dụng đỳng mức, hợp lớ của cải vật chất, thời gian, sức lực của mỡnh và của người khỏc.
* Trỏi với tiết kiệm là: xa hoa, lóng phớ, keo kiệt, hà tiện...
2. í nghĩa:
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mỡnh và của người khỏc.
- Làm giàu cho bản thõn gia đỡnh và đất nước.
3. Học sinh phải rốn luyện và thực hành tiết kiệm ntn?
-Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
- Biết kiềm chế những ham muốn thấp hốn.
- Xa lỏnh lối sống đua đũi, ăn chơi hoang phớ.
- Sắp xếp việc làm khoa học trỏnh lóng phớ thời gian.
- Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động.
- Sử dụng điện nước hợp lớ.
IV. Củng cố: (2 phỳt).
	- Yờu cầu Hs khỏi quỏt nd toàn bài.
-Tỡm ca dao tục ngữ núi về tiết kiệm?
V. Dặn dũ: ( 2 phỳt).
	- Học bài
	- Làm cỏc bài tập b,c,SGK/10
	- Xem trước bài 4
 Ngày soạn: 17/09 / 2019
Ngày dạy: 18 /09 / 2019
 Lớp dạy : 6A, 6B
Tuần 4:Tiết 4: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ: TễI YấU NƯỚC SẠCH
I.Mục tiờu hoạt động
- Hiểu được vai trũ của nước sạch đối với đời sống con người
- Biết sử dụng nước sạch hợp lớ, tiết kiệm
- Cú kỹ năng hợp tỏc để hoàn thành nhiệm vụ của nhúm
- Thiết kế được tranh ảnh truyền thụng về chủ đề tụi yờu nước sạch
- Biết sử dụng tiết kiệm và cú những hành động thiết thực bảo vệ nguồn nước sạch
- Cú thỏi độ trõn trọng nguồn nước sạch
II.Hỡnh thức hoạt động
GV phõn chia nhúm và giao nhiệm vụ 
HS thảo luận nhúm , hoạt động theo nhúm từ 3 - 6 người
III. Thiết bị và phương tiện
Sgk gdcd 6, bỳt màu, giấy khổ A4
Mỏy tớnh, mỏy chiếu, kết nối internet
IV. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động
1.ễn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tiết kiệm là gỡ? ý nghĩa của việc tiết kiệm?
3. Giới thiệu bài
Hàng ngày chỳng ta tiếp xỳc với nước và sử dụng nước cho những mục đớch khỏc nhau: ăn uống, tắm rửa sinh hoạt, tưới tiờu phục vụ sản xuất ...nhưng cú lẽ khụng phải ai cũng hiểu được hết tầm quan trọng, cũng như vai trũ của nước đối với sự sống con người núi riờng và sự sống trờn hành tinh núi chung. Vậy nước cú những vai trũ quan trọng như thế nào? Và tỡnh hỡnh nước sạch hiện nay ra sao? Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ nguồn nước? 
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HS TèM HIỂU
Hoạt động 1: chia nhúm hoạt động, phõn cụng nhiệm vụ
GV: chia nhúm HS từ 3-6 em về nhà tỡm kiếm và ghi chộp lại những thụng tin trờn intenet theo cỏc cõu hỏi liờn quan chủ đề nước sạch:
Nước là gỡ?
Tầm quan trọng của nước? 
Thực trạng nguồn nước hiện nay như thế nào?
Nờu những giải phỏp tiết kiệm và bảo vệ tài nguyờn nước
HS cỏc nhúm tự tỡm kiếm thụng tin
Theo từ khúa: nước là gỡ?vai trũ của nước?thực trạng nguồn nước hiện nay, giải phỏp bảo vệ nguồn nước
Tiết 9 HS cỏc nhúm đó thu thập được thụng tin sẽ hoàn thành nhiệm vụ được giao định hướng sản phẩm bỏo cỏo qua sơ đồ tư duy GV hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy, đồng thời cỏc nhúm vẽ được bức tranh mang tớnh truyền thụng về bảo vệ nguồn nước sạch, Gv: định hướng cho HS cỏch bỏo cỏo kết quả thu hoạch được ở tiết 9
Hoạt động 2Gv: hướng dẫn giúi thiệu sơ đồ tư duy cho HS
Định hướng sơ đồ tư duy sản phẩm phần phụ lục 1.
Hoạt động 2: Xõy dựng ý tưởng sản phẩm
* Mục tiờu hoạt động:
Hs thể hiện sự hiểu biết của mỡnh về vai trũ, tầm quan trọng của thiờn nhiờn đối với con người, ý thức bảo vệ thiờn nhiờn thụng qua ý tưởng của mỡnh qua sản phẩm cụ thể
 *Hỡnh thức hoạt động:
Hoạt động nhúm, trao đổi và trỡnh bày ý tưởng sản phẩm
*GV: giao nhiệm vụ:
Cỏc nhúm lựa chọn yờu cầu để thể hiện ý tưởng sản phẩm của mỡnh như sau:
- Viết bài tuyờn truyền về chủ đề: Tụi yờu nước sạch
- Vẽ tranh về chủ đề: tụi yờu nước sạch, bảo vệ nguồn nước
- Bộ sưu tập cỏc bức ảnh liờn quan đến chủ đề: bảo vệ nguồn nước sạch
- Làm tờ rơi tuyờn truyờn truyờn, hướng dẫn mọi người cú ý thức bảo vệ mụi trường nước.
- Clip video về chủ đề nước sạch
*HS tỡm kiếm và xử lớ thụng tin và trỡnh bày ý tưởng:
-Tham khảo một số tranh vẽ tờ rơi, bài viết trờn Internet.
-Cỏc nhúm trao đổi lựa chọn loại hỡnh sản phẩm.
-Thống nhất ý tưởng thiết kế sản phẩm: cấu trỳc, bố cục, phụng chữ, màu sắc 
-Phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc thành viờn trong nhúm thực hiện:
Lưu ý: Đối với cỏc sản phẩm là bài vẽ, cỏc thành viờn trong nhúm cần tham khảo và thống nhất ý tưởng trước sau đú sẽ chốt bố cục cụ thể và tiến hành hoàn thiện sản phẩm.
BẢNG PHÂN CễNG NHIỆM VỤ NHểM 
STT
HỌ VÀ TấN
SẢN PHẨM
THỜI GIAN NỘP
NGUỒN TÀI LIỆU
GHI CHÚ
Hoạt động 3: Cỏc nhúm hoàn thiện sản phẩm:
Cỏc thành viờn tự hoàn thiện sản phẩm mà mỡnh đảm nhiệm
Tập hợp hoàn thiện sản phẩm của nhúm.
Phõn cụng người bỏo cỏo trước lớp.
NỘI DUNG
Nước là gỡ?
Tầm quan trọng của nước? 
Thực trạng nguồn nước hiện nay như thế nào?
Nờu những giải phỏp tiết kiệm và bảo vệ tài nguyờn nước
Sơ đồ tư duy: (Mindmap) là phương phỏp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hỡnh ảnh của bộ nóo. Đõy là cỏch để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phõn tớch một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phõn nhỏnh. Khỏc với mỏy tớnh, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tớnh thỡ nóo bộ cũn cú khả năng liờn lạc, liờn hệ cỏc dữ kiện với nhau. Phương phỏp này khai thỏc cả hai khả năng này của bộ nóo.
Bản đồ tư duy (Mindmap) là một phương phỏp trỡnh bày ý tưởng bằng hỡnh ảnh, giỳp nóo bộ phỏt huy tối đa khả năng ghi nhớ, giỳp người tư duy tỡm ra phương phỏp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề cỏch tối ưu.
Đõy là một kĩ thuật để nõng cao cỏch ghi chộp. Bằng cỏch dựng giản đồ ý, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hỡnh trong đú cỏc đối tượng thỡ liờn hệ với nhau bằng cỏc đường nối. Với cỏch thức đú, cỏc dữ liệu được ghi nhớ và nhỡn nhận dễ dàng và nhanh chúng hơn.
Thay vỡ dựng chữ viết để miờu tả một chiều biểu thị toàn bộ cấu trỳc chi tiết của một đối tượng bằng hỡnh ảnh hai chiều. Nú chỉ ra dạng thức của đối tượng, sự quan hệ hỗ tương giữa cỏc khỏi niệm (hay ý) cú liờn quan và cỏch liờn hệ giữa chỳng với nhau bờn trong của một vấn đề lớn.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Cỏc nhúm tiết tục hoàn thiện cỏc sản phẩm của nhúm theo yờu cầu đề chuẩn bị tiết tiết 9 – Bỏo cỏo sản phẩm của nhúm về chủ đề:tụi yờu nước sạch
- GV nhắc nhở HS cỏc nhúm thực hiện nghiờm tỳc, cử nhúm trưởng, thư ký theo dừi sự tớch cực của mỗi thành viờn cỏc nhúm hoạt động
Rỳt kinh nghiệm bổ sung...............................................................................................
Ngày soạn: 24/09/2019
Ngày dạy: 25/ 09/2019
Tuần 5
Tiết 5 - Bài 4: LỄ ĐỘ
I. Mục tiờu bài học:
	1. Kiến thức:
- Nờu được thế nào là lễ độ
- ínghĩa của việc cần thiết cư xử lễ độ với mọi người
	2. Kỹ năng:
- Nhận xột, đỏnh giỏ hành vi của bản thõn, của người khỏc về lễ độ trong giao tiếp ứng xử
- Đưa ra cỏch ứng xử phự hợp thể hiện lễ độ trog cỏc tỡnh huống giao tiếp
- Biết cư sử lễ độ với mọi người xung quanh.
	* Tớch hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp ững xử lễ độ với mọi người.
- Kĩ năng thể hiện sự tụn trọng trong giao tiếp với người khỏc.
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ.
	3.Thỏi độ: 
- Đồng tỡnh ủng hộ cỏc hành vi cư xử lễ độ với mọi người, khụng đồng tỡnh với hành vi thiếu lễ độ
II. Phương tiện dạy học:
	1. Giỏo viờn: 
- Bảng phụ. Phiếu học tập.
- Cõu chuyện kể về lễ độ.
	2. Học sinh:
- Một số cõu ca dao, tục ngữ về lễ độ.
III. Tiến trỡnh dạy học:
	1. Kiểm tra 15’:
- Thế nào là tiết kiệm? í nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống?
- Hóy kể lại 04 việc làm thể hiện sự tiets kiệm của em?
Trả lời:
	- Tiết kiệm là sử dụng hợp lớ, đỳng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mỡnh và của người khỏc. ( 2 điểm)
	- Tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của người khỏc.( 2 điểm)
	- Tiết kiệm là làm giàu cho bản thõn và gúp phần làm giàu cho gia đỡnh, xó hội.( 2 điểm)
* Kể lại 04 việc làm ( tựy bài làm của HS nhưng phỉa nờu được cỏc việc làm thể hiện sự tiết kiệm. 1 điểm/ ý đỳng). 
Vớ dụ:
	- Tắt điện, quạt khi ra khỏi phũng
	- Khúa vũi nước khi dựng xong
	- Thu gom giấy vụn
	- Giữ gỡn bàn ghế trong lớp học.
	2. Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
- Gv: Gọi học sinh đọc truyện sgk theo sự phõn vai.
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm:
* Nhúm 1:
 Em hóy kể lại những việc làm của Thủy khi khỏch đến nhà?
* Nhúm 2:
 Em cú nhận xột gỡ về cỏch cư xử của bạn Thủy trong truyện trờn?
* Nhúm 3:
 Em rỳt ra bài học gỡ qua cõu truyện trờn?
- Gv: Nhận xột –kết luận
I. Truyện đọc:
“Em thuỷ”.
1. Những việc làm của Thủy khi khỏch đến nhà:
- Chào khỏch, mời khỏch vào nhà chơi.
- Giới thiệu khỏch với bà
- Nhanh nhẹn kộo ghế mời khỏch ngồi
- Đi pha trà, rút trà mời bà và mời khỏch
- Xin phộp bà ngồi núi chuyện
- Vui vẻ kể chuyện
- Khi khỏch về tiến khỏch ra ngừ, mời lần sau lại đến chơi.
2. Nhận xột về cỏch cư xử của bạn Thủy:
- Thuỷ nhanh nhẹn khộo lộo lịch sự khi tiếp khỏch
- Biết tụn trọng bà và khỏch
- Làm vui lũng khỏch và để lại ấn tượng đẹp.
3. Bài học: Trong cuộc sống hàng ngày, chỳng ta cần phải cú cỏch ứng xử khộo lộo, lễ độ trong khi giao tiếp với người khỏc.
HĐ2:Tỡm hiểu Nội dung bài học ( 14’)
- GV phỏt vấn:
 Em cho biết thế nào là lễ độ?
 GV chốt mục a – NDBH.
- Thảo luận theo bàn: 
 Tỡm những biểu hiện của lễ độ và trỏi với lễ độ.
- GV NX, kết luận. 
Chốt mục b - NDBH
- GV nhấn mạnh:
 Lễ độ là biểu lộ thỏi độ tụn trọng, hũa nhó khi giao tiếp với người khỏc, biết lựa chọn mức độ biểu lộ sự lễ độ khỏc nhau trong những tỡnh huống khỏc nhau.
 + Với ụng bà, cha mẹ là sự tụn kớnh, biết ơn và võng lời.( Nờu và giải thớch cõu tục ngữ “Đi thưa về gửi”
 + Với anh chị em trong gia đỡnh là sự quý trọng, đoàn kết, hũa thuận.
 + Đối với chỳ, bỏc, cụ, dỡ họ hàng ruột thịt là sự gần gũi, chào hỏi đỳng phộp.
 + Đối với nguời già, người trờn tuổi là sự kớnh trọng, lễ phộp.( Nờu và giải thớch cõu tục ngữ “Trờn kớnh, dưới nhường”
 + Đối với bạn bố là sự đoàn kết, hũa nhà, giỳp đỡ.
 + Đối với em nhỏ phải thương yờu, nhường nhịn.
- GV treo bảng phụ yờu cầu HS làm bài tập a – SGK. 
II. Nội dung bài học
a) Lễ độ là cỏch cư xử đỳng mực của mỗi người trong giao tiếp với người khỏc
b) Lễ độ thể hiện sự tụn trọng, quý mến của mỡnh đối với mọi người.
Bài tập a – sgk/ 11: Hóy đỏnh dấu x vào ụ trống mà em cho là thớch hợp.
Hành vi, thỏi độ
Cú lễ độ
Thiếu lễ độ
1. Đi xin phộp, về chào hỏi
x
2. Núi leo trong giờ học
x
3. Gọi dạ, bảo võng
x
4. Ngồi vắt vẻo trờn ghế trước mọi người
x
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trờn xe ụ tụ
x
6. Kớnh thầy, yờu bạn
x
7. Núi trống khụng
x
8. Ngắt lời người khỏc
x
- GV phỏt vấn:
 Lễ độ cú ý nghĩa như thế nào?
- GV: Nhận xột rỳt ra bài học. 
Chốt mục c – NDBH
c) Lễ độ thể hiện là người cú văn hoỏ, làm cho quan hệ giữa mọi người trở nờn tốt đẹp, xó hội văn minh tiến bộ.
- GV chọn nhúm HS yờu cầu cỏc em đúng vai thể hiện tỡnh huống của bài tập b – SGK.
- GV NX, kết luận:
 + Chỳ bảo vệ gọi bạn Thanh lại vỡ chỳ làm đỳng trỏch nhiệm của người bảo vệ cơ quan.
 + Bạn Thanh chưa lễ độ với chỳ bảo vệ.
 + Nếu là Thanh em sẽ núi với chỳ bảo vệ: Chỏu chào chỳ ạ. Thưa chỳ, chỏu là con mẹ X đang làm trong cụng ty này. Chỳ cho chỏu vào gặp mẹ để lấy chỡa khúa nhà ạ.
HĐ3: Thảo luận làm bài tập ( 3’)
- GV : Yờu cầu HS thảo luận làm bài tập c – SGK.
- GV: Nhận xột – kết luận
III. bài tập
Bài c - sgk( 11)
- Chữ “lễ” ở đõy theo nghĩa rộng là đạo đức, đạo làm người. Chữ“văn” cú nghĩa là kiến thức, là sự hiểu biết.
- Cõu này cú ý nghĩa là học đạo làm người trước mới học kiến thức khoa học sau.
	3. Củng cố ( 2’):
- Nhấn mạnh NDBH
* Một số cõu ca dao, tục ngữ, danh ngụn núi về lễ độ:
	- Kớnh trờn, nhường dưới.
	- Đi thưa về gửi.
	- Lời núi chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau.
	4. Dặn dũ ( 1’):
- Học thuộc bài, đọc trước bài mới.
* Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 1/10/2019
Ngày dạy: 2/10/2019 
 TUẦN 6. TIẾT: 6
BÀI 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.docx