Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hạnh

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hạnh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là công dân.

- Căn cứ để xác định công dân của một nước.

- Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.Về năng lực :

a.Năng lực chung

-Năng lực giao tiếp và hợp tác :

+ Biết lắng nghe và phản hồi tích cực

+Nắm rõ nhiệm vụ của nhóm, tự đánh giá khả năng của bản thân để chọn công việc phù hợp.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo :

+Biết phân công nhiệm vụ phù hợp.

+Chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, chọn lọc đưa ra ý tưởng phù hợp ; đánh giá vấn đề trong nhiều mặt khác nhau.

b.Năng lực chuyên môn :

+Năng lực sử dụng ngôn ngữ

+Năng lực tìm hiểu tự nhiên- xã hội

3. Thái độ:

-Tự hào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1.Thiết bị

-Máy tính, ti-vi

2. Học liệu:

- Luật Quốc tịch

- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước

III. Tiến trình tổ chức hoạt động:

1. Hoạt động mở đầu

a. Mục tiêu: kích thích học sinh huy động kiến thức đã có để giải quyết tình huống trong sách giáo khoa

b.Nội dung:

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân.

3. Sản phẩm hoạt động

- Trình bày miệng

 4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý vào mục 1/skg, gọi hs đọc tình huống

? Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: trả lời cá nhân

- Giáo viên: có thế gợi ý

- Dự kiến sản phẩm:

+ A-li-a: Là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (Nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a)

+ ko phải là công dân VN

*Báo cáo kết quả: hs trả lời

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học

 GV: Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CH XHCN Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người ntn được công nhận là công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và bạn A li a trong tình huống trên có được coi là công dân VN hay ko? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài 13.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

 

doc 74 trang tuelam477 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI DẠY: 
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM 
Môn học : GDCD : lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức:
-Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc.
-Nêu được ý nghĩa quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc.
- Biết nhận xét đánh giá thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
- Thực hiện tốt các nhóm quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
2.Về năng lực :
a.Năng lực chung
-Năng lực giao tiếp và hợp tác : 
+ Biết lắng nghe và phản hồi tích cực
+Nắm rõ nhiệm vụ của nhóm, tự đánh giá khả năng của bản thân để chọn công việc phù hợp.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo :
+Biết phân công nhiệm vụ phù hợp.
+Chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, chọn lọc đưa ra ý tưởng phù hợp ; đánh giá vấn đề trong nhiều mặt khác nhau.
b.Năng lực chuyên môn : 
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+Năng lực tìm hiểu tự nhiên- xã hội
3. Về phẩm chất
- Tôn trọng quyền của mình và mọi người
- HS tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Thiết bị
-Máy tính, ti-vi
2. Học liệu: 
- Bộ tranh GDCD bài 12, phiếu học tập, 
- Tư liệu hình ảnh về việc thực hiện tốt và chưa tốt quyền trẻ em
III. Tiến trình tổ chức hoạt động:
Tiết 19
1. Hoạt động 1 : Mở đầu
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em
a. Nội dung: Học sinh phát hiện tình huống có vấn đề, đưa ra nhận xét.
? Em có suy nghĩ gì về cuộc sống của những trẻ em trong ảnh.
c. Dự kiến sản phẩm: Những trẻ em đó có cuộc sống bất hạnh.
d. Tổ chức thực hiện.
*Giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát tình huống, ảnh trên màn hình,làm việc theo hình thức cá nhân: Hãy nhận xét về cuộc sông của những em nhỏ trong tình huống.
 So với những em nhỏ đó em đã được hưởng những quyền lợi gì?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh quan sát, chia sẻ những suy nghĩ của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: Những em nhỏ đó có cuộc sống rất bất hạnh.
Em đã được đc đi học, đc chăm sóc, đc bảo vệ sức khỏe, được vui chơi giải trí...
*Báo cáo: Hs phát biểu
*Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá HS thông qua quá trình quan sát, theo dõi
+ Khả năng tiếp nhận nhiệm vụ
+Khả năng giải quyết nhiệm vụ
+Khả năng phát hiện và phát biểu về vấn đề.
	GV kết nối vào bài mới : UNESCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội loài người. Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng định “Trẻ em là niềm tự hào của con người”, ý thức được điều đó, LHQ đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó gồm những quy định gì về quyền trẻ em, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
2.Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc 
a.Mục tiêu: Hiểu được cuộc sống của TE của làng TE SOS để từ đó thấy được TE đã đc hưởng những quyền gì 
b.Nội dung: Đọc thông tin trong truyện đọc( Sách giáo khoa) đề trả lời câu hỏi.
c. Dự kiến sản phẩm 
+ TE được học hành, được chăm sóc sức khỏe, đc che chở, bảo vệ.......
+ TE mồ côi trong làng trẻ SOS sống rất hạnh phúc
d. Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
GV: Nêu câu hỏi: 
? Tết ở làng SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện ở truyện trên?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs	
*Báo cáo: đại diện cặp đôi trình bày
*Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Chốt lại và kết luận: Trẻ em trong làng TE SOS Hà Nội sống rất hạnh phúc, đó cũng là quyền của TE không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc. (Điều 20 của Công ước).
Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát về công ước.
a. Mục tiêu: HS nắm được những qui định của nhà nước về quyền trẻ em
b.Nội dung: Dựa vào sách giáo khoa, bản công ước về quyền trẻ em hãy trình bày hiểu biết của em về quyền trẻ em.
c. Dự kiến sản phẩm
+ Công ước LHQ là luật quốc tế về quyền TE. Các nước kham gia công ước phải đảm bảo cố gắng cao nhất để thực hiện các quyền TE ghi trong Công ước.
+ Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai thế giới tham gia Công ước, đồng thời ban hành luật để đảm bảo quyền TE ở Việt Nam. Đến 1999 có 191 quốc gia thành viên.
- Công ước gồm lời mở đầu và 3 phần (54 điều).
d. Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên yêu cầu: nghiên cứu về công ước LHQ về quyền TE- GV đã phát trước và trả lời câu hỏi: Trình bày khái quát về công ước của LHQ về quyền TE?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân
*Báo cáo: HS trình bày
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
*Kết luận:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu các quyền của TE.
a.Mục tiêu: Giúp HS hiểu đc các quyền cơ bản của TE
b.Nội dung: HS quan sát tranh trên màn hình, hoàn thành phiếu học tập. 
c. Dự kiến sản phẩm
- Phiếu học tập của nhóm- 4 nhóm
d. Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu rời có ghi quyền của TE và chiếu tranh có đánh số tương ứng với các quyền 
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh : quan sát, điền số thứ tự tranh tương ứng với quyền của TE.
*Báo cáo: GV sẽ gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi.
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá HS: Nhận xét xem sự sắp xếp có hợp lí không? Có cần thay đổi gì không:
*Kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu 4 nhóm quền TE, giải thích từng nhóm quyền, ghi lên bảng 4 nhóm quyền.
I. Truyện đọc.
- Nhận xét: TE mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc.
* Khái quát về Công ước.
- Năm 1989, Công ước LHQ về quyền TE ra đời.
- Năm 1990, Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước.
- Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TE.
II. Bài học
1. Các nhóm quyền trẻ em:
a. Nhóm quyền sống còn: Là những quyền:
- Quyền được sống, được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại: Nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ...
b. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền:
- Bảo vệ TE khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bóc lột và bị xâm hại.
c. Nhóm quyền phát triển:
- Đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển 1 cách toàn diện: Học tạp, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hoá...
d. Nhóm quyền tham gia:
- Được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của TE: Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: 
- Giáo viên yêu cầu hs giải quyết tình huống: Bạn A là 1 học sinh học khá của lớp nhưng thời gian gần đây A học tập sút kém hẳn, đến lớp bạn không tập trung học. Bạn còn hay bỏ giờ, trốn tiết. Khi cô giáo và các bạn tìm hiểu mới biết bạn bị bố dượng bắt đi làm thêm.
c. Dự kiến sản phẩm:
+ Cô giáo và các bạn sẽ đến nói chuyện với bố bạn A đế bác ấy hiểu TE có quyền được đi học...Nếu trường hợp ko có gì biến chuyển thì buộc phải nhờ đến sự can thiệp của các cấp có thẩm quyền...
d. Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs đọc tình huống
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý 
*Báo cáo 
- Gv gọi 1 bạn học sinh trình bày ý kiến
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
*Kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
4. Hoạt động 4: vận dụng
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn
b.Nội dung: Về nhà tìm hiểu những biểu hiện thực hiện tốt hay chưa tốt các quyền trẻ em.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động: HS viết rõ vào vở các thông tin đã tìm hiểu được. Yêu cầu phải có trong thực tế cuộc sống.
d.Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ 
- Tìm ở địa phương những biểu hiện tốt, chưa tốt trong việc thực hiện các quyền TE.
Thực hiện nhiệm vụ: về nhà tìm hiểu
Báo cáo: trình bày trước lớp vào tiết 20.
Tiết 20
1. Hoạt động 1 Mở đầu
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
b.Nội dung : Học sinh trình bày phần nhiệm vụ được giao từ tiết trước.
c. Sản phẩm: Vở có ghi chép các thông tin đã tìm hiểu được về việc thực hiện tốt hoặc chưa tốt các quyền trẻ em.
d.Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ 
- Gv gọi HS đọc trong vở các thông tin đã ghi chép được về những hành vi thực hiện tốt và chua tốt về quyền TE. 
? Yêu cầu Hs nhận xét, nếu suy nghĩ của bản thân.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: đọc và suy nghĩ..
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
*Báo cáo: Hs báo cáo, trình bày suy nghĩ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
*Kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GT bài: Các em đã biết được các quyền TE ở tiết 19 bài 12, việc đề ra và thực hiện các quyền TE có ý nghĩa ntn chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
2.Hoạt động 2: hình thành kiến thức
a.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa các quyền của TE, bổn phận của trẻ em với gia đình, nhà trường
b.Nội dung: : HS trình bày, trao đổi những kết quả tìm hiểu thực tế. HS trình bày những trường hợp thực hiện hoặc vi phạm quyền TE mà các em quan sát được qua BT
=> Đánh giá tính chất, hậu quả.. 
c. Dự kiến sản phẩm
Bài tập a (37-SGK)
- Việc làm thực hiện quyền TE:
1, 4, 5, 7, 9.
- Việc làm vi phạm quyền TE: 
2, 3, 6, 8, 10.
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
*Giao nhiệm vụ
GV: Đưa BT a(37 SGK) lên bảng phụ.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ.
Nhận xét từng trường hợp, đánh dấu x, -.
Cả lớp trao đổi bổ sung.
*Thực hiện nhiệm vụ
GV: Đưa BT a(37 SGK) lên bảng phụ.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ.
Nhận xét từng trường hợp, đánh dấu x, -.
Giúp HS hiểu ý nghĩa quyền TE và bổn phận của TE.
- HS thảo luận cá nhân.
? Các quyền của TE cần thiết ntn? Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền của TE không được thực hiện? VD.
? Là TE chúng ta phải làm gì?
HS trả lời.
Báo cáo: Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Kết luận:
GV nhận xét, kết luận.
Bài tập e(37-SGK)
- Việc làm thực hiện quyền TE:
1, 4, 5, 7, 9.
- Việc làm vi phạm quyền TE: 
2, 3, 6, 8, 10.
2. Ý nghĩa: 
- Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Là điều kiện cần thiết để TE được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.
3. Trẻ em cần phải:
- Bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm.
- Tôn trọng mọi quyền của người khác.
- Thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.
3. Hoạt động : Luyện tập.
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: 
HS làm BT b, e(38-SGK).
c.Dự kiến sản phẩm : GV cung cấp cho HS những số liệu, sự kiện về thực hiện quyền TE ở trên thế giới, ở trong nước và ơ địa phương (VV có trên 250 triệu TE 5 à 14 tuổi bị bóc lột sức lao động, 200 triệu TE sống ngoài đường phố...). Gần 160 TE suy dinh dưỡng, 125 triệu TE không được đến trường).
d. Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT b, e
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý 
*Báo cáo 
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
*Kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và chữa trên bảng
4. Hoạt động 4 : vận dụng
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn
b.Nội dung: Về nhà tìm hiểu những quy định về việc xử lý vi phạm các quyền của trẻ em.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động: HS viết rõ vào vở các thông tin đã tìm hiểu được. d.Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ 
Về nhà tìm hiểu những quy định của nhà nước ta về việc xử lý vi phạm các quyền của trẻ em.
Thực hiện nhiệm vụ: về nhà tìm hiểu
Báo cáo: trình bày trước lớp vào tiết 21.
Kết luận : TE chúng ta là những mầm xanh tương lai của đất nước. Chúng ta phải học tập, rèn luyện tốt, thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình để không phụ lòng tin của Đảng, của nhân dân.
VN- Học bài, làm bài tập g(38).
	- Nghiên cứu bài 13
Ký duyệt của Tổ
Ngày / /2021
TÊN BÀI DẠY: 
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Môn học : GDCD : lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là công dân.
- Căn cứ để xác định công dân của một nước.
- Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.Về năng lực :
a.Năng lực chung
-Năng lực giao tiếp và hợp tác : 
+ Biết lắng nghe và phản hồi tích cực
+Nắm rõ nhiệm vụ của nhóm, tự đánh giá khả năng của bản thân để chọn công việc phù hợp.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo :
+Biết phân công nhiệm vụ phù hợp.
+Chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, chọn lọc đưa ra ý tưởng phù hợp ; đánh giá vấn đề trong nhiều mặt khác nhau.
b.Năng lực chuyên môn : 
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+Năng lực tìm hiểu tự nhiên- xã hội
3. Thái độ:
-Tự hào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Thiết bị
-Máy tính, ti-vi
2. Học liệu: 
- Luật Quốc tịch
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước
III. Tiến trình tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: kích thích học sinh huy động kiến thức đã có để giải quyết tình huống trong sách giáo khoa
b.Nội dung: 
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
 4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý vào mục 1/skg, gọi hs đọc tình huống
? Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: trả lời cá nhân
- Giáo viên: có thế gợi ý
- Dự kiến sản phẩm: 
+ A-li-a: Là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (Nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a)
+ ko phải là công dân VN
*Báo cáo kết quả: hs trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học 
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học 
	GV: Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CH XHCN Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người ntn được công nhận là công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và bạn A li a trong tình huống trên có được coi là công dân VN hay ko? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài 13.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:(24’): Tìm hiểu căn cứ để xác định công dân:
1. Mục tiêu: giúp hs hiểu được những căn cứ xác định công dân của 1 nước
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động
- phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên phát phiếu tự liệu cho HS:
Điều kiện để có quốc tịnh Việt Nam:
1.	Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam.
2. Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch:
+ Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.
+ Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
+ Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.
3. Đối với trẻ em:
+ TE có cha, mẹ là người Việt Nam.
+ TE sinh ra tại Việt Nam và xin cư trú tại Việt Nam.
+ TE có cha (mẹ) là người Việt Nam.
+ TE tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rỏ cha, mẹ là ai.
GV: Nêu câu hỏi:
? Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được coi là công dân VN không?
? Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống ở VN lâu dài có được coi là công dân VN không?
? Trường hợp nào TE là công dân Việt Nam: 
? Theo em công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc tư liệu, thảo luận nhóm theo bàn
- Giáo viên quan sát, gọi ý cho hs
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
I. Tình huống:
- Người nước ngoài đến Vịêt Nam công tác không phải là người Việt Nam.
- Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam tự nguyện tuân theo luật pháp Việt Nam thì được coi là công dân VN.
- Trường hợp TE là công dân Việt Nam:
+ TE sinh ra có bố+mẹ là công dân VN.
+ TE sinh ra có bố là người Vn, mẹ là người nước ngoài.
+ TE sinh ra có mẹ là người VN, bố là người nước ngoài.
+ TE bị bỏ rơi ở VN không rõ bố, mẹ là ai.
* Kết luận:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.
- Công dân nứơc CH XHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân nước CH XHCN Việt Nam đều có quốc tịch.
- Mọi người công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.
3. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại kiên thức đã học
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cặp đôi , cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- Giáo viên yêu cầu Hs làm bài tập a,b
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm bài vào phiếu hcoj tập
- Giáo viên 
- Dự kiến sản phẩmBài tập.
a. Những trường hợp là công dân VN
- Người VN đi công tác có thời hạn ở nước ngoài.
- Người VN phạm tội bị tù giam.
- Người Vn dưới 18 tuổi.
b. Hoà là công dân VN vì Hoa sinh ra và lớn lên ở VN. Gia đình Hoa thường trú ở VN đã nhiều năm.
*Báo cáo kết quả: Hs dán kết quả lên bảng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận
4. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tế
2. Phương thức thực hiện: nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Hs, gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nhiệm vụ
	GV: Nêu câu hỏi, hs thảo luận nhóm – 4 nhóm : Phân biệt công dân Việt Nam với: Người gốc Việt Nam, người VN định cư ở nước ngoài, người nước ngoài, người không quốc tịch sống ơ Việt Nam.
* Thực hiện nhiệm vụ
- Cá nhân suy nghĩ, báo cáo nhóm, nhóm tổng hợp ý kiến.
- Gv hoặc Hs khá giỏi trợ giúp các nhóm chưa làm được
- dự kiến sản phẩm
	 - Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
	- Người gốc Việt Nam: Người Việt Nam đã từ bỏ quốc tịch VN, gia nhập quốc tịch nước ngoài.
	- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Có quốc tịch VN là công dân VN.
	- Người nước ngoài: Có quốc tịch nước ngoài.
	- Người không có quốc tịch: Người không có quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch nước ngoài.
* Báo cáo kết quả : các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả : hs, gv nhận xét đánh giá
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu: giúp hs mở rộng vốn hiểu biết của mình sau khi học xong bài học
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Hs, gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nv: Với tư cách là công dân VN, em hãy suy nghĩ về những việc mình có thể làm để góp phần tạo nên 1 xã hội văn minh, hiện đại
* Thực hiện nv: Hs chuẩn bị ở nhà
* Báo cáo ở tiết sau
Rút kinh nghiệm
Nội dung cần đạt
Tiết 22 – Bài 13
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
2. Kỹ năng:
- HS biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước.
- Thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của công dân.
3. Thái độ :
- HS: Tự hào là người công dân nước CH XHCN Việt Nam.
- Mong muốn được góp phần xây dựng Nhà nước và xã hội .
4. Năng lực hướng tới: NL hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.....
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Kế hoạch bài học, Gương tốt trong các kì thi.
 2. HS: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nước với công dân
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
3. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
4. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
1. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học sinh
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
- Giáo viên yêu cầu: Em hãy nêu 1 số quyền, nghĩa vụ công dân; các quyền và bổn phận của tẻ em mà em biết?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:suy nghĩ cá nhân
- Giáo viên: có thế gọi ý, định hướng câu trả lời của HS
- Dự kiến sản phẩm:
+ Quyền và nghĩa vụ đóng thuế, quyền tự do kinh doanh, quyền được bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; nghĩa vụ bảo vệ nhà nước...
+ Quyền và nghĩa vụ học tập, quyền được chăm sóc, vui chơi giải trí...
*Báo cáo kết quả: Hs trả lời cá nhân
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Mục tiêu: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
2. Phương thức thực hiện : Hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động : phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra đánh giá : Hs đánh giá, Gv đánh giá
5. Tiến trình haotj động
* chuyển giao nhiệm vụ, Gv chia lớp làm 4 nhóm thảo luận những nội dung sau vaof phiếu học tập
	GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
	? Nêu các quyền của công dân mà em biết?
	? Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước mà em biết.
	? Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
	? Vì sao công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình?
* Thực hiện nhiệm vụ : Hs suy nghĩ và làm việc cá nhân, sau đó báo cáo nhóm, nhóm tổng hợp vào phiếu học tập
- Gv quan sát, gọi ý, tợ giúp
- Dự kiến sản phẩm :
Quyền
Nghĩa vụ
Công dân
Trẻ em
Công dân
Trẻ em
- Học tập
- Nghiên cứu KHKT.
- Hưỡng chế độ bảo vệ SK.
- Tự do đi lại, cư trú.
- Bất khả xâm phạm về cơ thể.
- Bất khả xâm phạm về chổ ở.
- Sống còn
- Bảo vệ.
- Phát triển.
- Học tập.
- Bảo vệ tổ quốc.
- Quân sự.
- Tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
- Đóng thuế và lao động công ích.
Nội dung cần đạt
* Báo cáo kết quả: Gv sẽ gọi 2 nhóm đại diện lên dán và báo cáo
* Đánh giá kết quả: Các nhóm nhạn xét, bổ sung
- Gv nhận xét đánh giá
GV: cung cấp: (Điều 49+51 HP, Đ4 LQT).
+ Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
+ Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Hoạt động 5:(10’): 
1. Mục tiêu:Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào là công dân VN.
2. phương thức thực hiện: cặp đôi
3. sản phẩm hoạt động: tb miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
Hs đánh giá, gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiêm vụ: 
HS: Đọc truyện “ Cô gái vàng của thể thao Việt Nam”.
GV: Từ tấm gương Thuý Hiền em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của người HS, người công dân đối với đất nước?
* Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thảo luận cặp
Gv quan sát và trợ giúp nếu cần
- Sản phẩm dự kiến: - HS phải phấn đấu học tập tốt để xây dựng đất nước, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích.
GV: ? Em hãy kể về những tấm gương HS giỏi đoạt HCV trong các kì thi Olimpic quốc tế, VĐV đoạt HCV trong thể thao quốc tế....
HS: Kể.
GV: Bổ sung...
Phạm Bá Phước (1t) HCV môn xà kép, Đàm Thanh Xuân, Nguyễn Thị Mỹ Đức (2HCV), Nguyễn Tiến Đạt HCV môn Wushu, Đỗ Thị Ngân Thương HCV TDDC Tại Seagames 23.
GV chốt nội dung bài học
3. Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: Hs củng cố, khắc sâu kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs đánh giá, gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu hs trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà mà gv đã giao ở tiết trước: Với tư cách là người công dân VN......
* Thực hiện nhiệm vụ: đã chuẩn bị trước
- Sản phẩm dự kiến: Cố gắng rèn đức, luyenj tài, doàn kết,...
* Báo cáo: cá nhân lên trình bày kết quả đã chuẩn bị
* Đánh giá: HS, gv đánh giá
- Gv kết luận
Công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ vì: Đã là công dân VN thì được hưỡng các quyền công dân mà pháp luật quy định. Vì vậy phải thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước. Có như vậy quyền công dân mới được đảm bảo.
- Những tấm gương đoạt giải trong các kì thi đã trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước.
- Công dân có quyền và nghĩa vụ..........
3. luyện tập
4. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs đánh giá, gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”
	Nội dung câu hỏi:
Em hát một bài về quê hương mà em thích.
Em hãy kể một mẩu chuyện vê một tấm gương sáng trong học tập, thể thao hoặc bảo vệ tổ quốc.	
Hát 1 bài hát ca ngợi người anh hùng mà em thích.
Quốc tịch là gì?
thế nào là công dân cảu 1 nước
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs lên hái hoa bốc câu hỏi của mình
* Báo cáo kết quả: Hs trả lời câu hỏi mình đã bốc được
* Đánh giá kết quả: Hs đánh giá, Gv đánh giá, nhận xét
GV: Nhận xét, ghi điểm.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu: giúp hs mở rộng vốn hieure biết của mình trong cuộc sống
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
	- Chuẩn bị ở nhà: Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay.
	Nguyên nhân và tác hại của tai nạn giao thông.
	Quy định về an toàn giao thông.
** Dặn dò về nhà làm hết bài c, d, e/ 35/ SGK
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 23 – Bài 14
THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu đựơc nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.
- Nêu đc quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em.
- Nhận biết đc tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng.
- ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp an toàn khi đi đường.
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi của người khác đúng hay sai về thực hiện trật tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông
- Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
4. Năng lực hướng tới: Giao tiếp, hợp tác, .....
II. Chuẩn bị:
	1. GV: Luật giao thông đường bộ; số liệu các vụ tai nạn giao thông; biển báo.
	2. HS: Các vụ tai nạn giao thông; nguyên nhân, tác hại; quy định về an toàn giao thông.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
3. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
4. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: kích thích hs bộc lộ những hiểu biết của bản thân
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
- Giáo viên yêu cầu hs lên báo cáo phần đã được chuẩn bị ở nhà
? Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay.
Nguyên nhân và tác hại của tai nạn giao thông.
Quy định về an toàn giao thông
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh chuẩn bị trình bày theo nội dung đã làm trước ở nhà
- Dự kiến sản phẩm 
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học 
	GV: Có một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: “ Sau chiến tranh và thiên tai, tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thương vong co loài người”. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất nghiê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nguye.doc