Giáo án Giáo dục đại phương Lớp 6 - Tuần 19+34
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc khỏi quỏt sự phỏt triển,tồn tại của văn học tỉnh thỏi nguyờn trong sự phỏt triển chung của văn học nước nhà
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nghe, phõn tớch vấn đề .
3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu mến văn học địa phơng.
4. Năng lực : NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tỏc, NL phỏt triển bản thõn, NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Tài liệu về văn học TháI Nguyên.
2. Học sinh: tài liệu chơng trình địa phơng văn học Thái Nguyên, đọc và tóm tắt truyện.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6C:.
B. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
H. Em hãy phân tích hình ảnh dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác?
HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm.
TUẦN 19 Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày giảng: Lớp 6C: .........../12/2016 Tiết 70: Chương trình ngữ văn địa phương Bài 1: VÀI NẫT VỀ VĂN HỌC THÁI NGUYấN I. MỤC TIấU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khỏi quỏt sự phỏt triển,tồn tại của văn học tỉnh thỏi nguyờn trong sự phỏt triển chung của văn học nước nhà 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nghe, phõn tớch vấn đề . 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu mến văn học địa phương. 4. Năng lực : NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tỏc, NL phỏt triển bản thõn, NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Tài liệu về văn học TháI Nguyên. 2. Học sinh: tài liệu chương trình địa phương văn học Thái Nguyên, đọc và tóm tắt truyện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6C:..................................... B. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) H. Em hãy phân tích hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác? HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm. C. Dạy và học bài mới: I. Hoạt động khởi động: (1 phỳt) - Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS. - Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề. - Tiến trỡnh: Trong chương trình ngữ văn địa phương lớp 6 cỏc em sẽ được tỡm hiểu bài đầu tiờn đú là vài nột về văn học thỏi nguyờn. Điều chỉnh, bổ sung..................................................................................... II. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu khỏi quỏt văn học dõn gian thỏi nguyờn: 15 phỳt - Mục tiêu: HS hiểu được những nét khỏi quỏt văn học dõn gian thỏi nguyờn - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm, hoạt động cá nhân. - Tiến trỡnh: Hoạt động của thầy – trũ Nội dung GV gọi HS đọc phần I ? Qua phần bạn vừa đọc em hiểu ntn là văn học dõn gian Thỏi Nguyờn? GV: nhận xét ? Phạm vi của văn húa Thỏi Nguyờn được thể hiện ở những mặt nào? GV: nhận xét, chỉnh sửa. GV gọi HS đọc ? Túm tắt tiến trỡnh thể loại và cỏc đặc điểm của văn học thỏi nguyờn? ? Loại hỡnh tự sự dõn gian? ? Loại hỡnh trữ tỡnh dõn gian? ? Vậy từ đú em cú nhận xột gỡ về VHDG Thỏi Nguyờn? I. Khỏi niệm văn học dõn gian Thỏi Nguyờn và phạm vi vựng văn húa Thỏi Nguyờn 1. Khỏi niệm văn học dõn gian thỏi nguyờn Là quỏ trỡnh giao thoa văn húa trong phạm vi một vựng hay một bộ tộc hoặc giữa cỏc dõn tộc đan xen quần tụ đó tạo dựng, tớch hợp thành 2. Phạn vi vựng văn húa Thỏi Nguyờn - VHDG Thỏi Nguyờn là tổng giỏ trị văn học dõn gian của cỏc thành phần dõn tộc anh em đó từng cộng cư quần tụ ở đất thỏinguyờn II. Tiến trỡnh thể loại và cỏc đặc điểm 1. Loại hỡnh tự sự dõn gian 1.1. Thần thoại thỏi nguyờn Phong phỳ và đa dạng: sự tớch cỏc dõn tộc tày, nựng, mốo, dao là anh em 1.2. truyền thuyết thỏi nguyờn Nổi đậm màu sắc tiếp xỳc và hội tụ 1.3. Cổ tớch thỏi nguyờn Phong phỳ từ kể đơn giản đến kể chuỗi xớch liờn hoàn 1.4. truyện ngụ ngụn và truyện cười thỏi nguyờn Cũn ớt và chưa hoàn thiện chất lượng chưa đạt đến đỉnh cao 1.5. truyện thơ thỏi nguyờn Khỏ phong phỳ, đa dạng 2. Loại hỡnh trữ tỡnh dõn gian 2.1. Ca dao Gồm cỏc thể loại hỏt dõn ca trong đời sống dõn gian cỏc dõn tộc thỏi nguyờn 2.2. ở cỏc vựng đại từ, phỳ bỡnh, phổ yờn - cú ca dao sinh hoạt bằng tiếng phổ thụng - ca dao lao động 3. Loại hỡnh trung gian 3.1. tục ngữ thỏi nguyờn Cú đủ cỏc nhỏnh: tày, nựng, dao , sỏn dỡu 3.2. cỏc loại hỏt mo, hỏt pụt, loàn..... III.Kết luận VHDG thỏi nguyờn biểu hiện sự tớch tụ văn minh thỏi nguyờn Là 1 nguồn mạch tạo dựng nền VHDG ViệtNam Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. 2. Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu VH Thỏi nguyờn từ CMT8 đến nay: 23p - Mục tiêu: HS hiểu và nắm được VH Thỏi nguyờn từ CMT8 đến nay - Phương pháp: Tổ chức tiếp nhận TPVC, thuyết trình, vấn đáp phát hiện, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tiến trỡnh: Hoạt động của thầy – trũ Nội dung GV gọi HS đọc VH Thỏi nguyờn từ CMT8 đến nay ? Tiến trỡnh phỏt triển trải qua những giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giai đoạn? ? Thời kỡ thống nhất đất nước ntn? ? Thế Kỉ XXI Cú điều gỡ đỏng chỳ ý? ? Văn Xuụi trong khỏng chiến chống phỏp ntn? ? Đặc điểm của thơ? ? VHTN đó đủ sức hũa nhập vào tiến trỡnh văn học Việt Nam đương đại chưa? B. VH Thỏi nguyờn từ CMT8 đến nay I. Tiến trỡnh phỏt triển 1. Trong khỏng chiến chống phỏp cú nhiều nhà văn quờ gốc tại việt bắc như Nụng Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn... 2. Trong khỏng chiến chống mĩ văn học thỏi nguyờn phỏt triển theo chủ đề tất cả cho tiền tuyến, đỏnh thắng mĩ xõm lược 3. Thời kỡ thống nhất đất nước Viết về hiện thực mới của xó hội: cuộc sống hũa bỡnh, thống nhất, tỡnh cảm bắc nam... 4. Thế Kỉ XXI Cú nhiều tỏc giả được khẳng định tài năng như Phạm Đức, Dương Thu Hằng... II. Những đặc điểm cơ bản 1.Văn Xuụi - trong khỏng chiến chống phỏp là hỡnh ảnh bộ đội cụ Hồ - sau đú là người nụng dõn, cụng nhõn... - lối viết đơn giản... 2.Thơ - chưa cú tớnh chuyờn nghiệp - đến thế kỉ XXI cú sự thay đổi về chất cú Vừ Sa Hà, Nguyễn Thỳy Quỳnh... III.Kết luận - VHTN đó đủ sức hũa nhập vào tiến trỡnh văn học Việt Nam đương đại Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. D. Củng cố: (1 phỳt) đặc trưng của văn học dõn gian thỏi nguyờn, đặc điểm một số thể loại tiờu biểu, sự phỏt triển của văn học qua cỏc giai đoạn Em cú nhận xột gỡ về ý kiến: văn học thỏi nguyờn là kho bỏu về trớ tuệ và tõm hồn,... của dõn tộc thỏi nguyờn E. Hướng dẫn tự học: (1phỳt) Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Sự tớch Sụng Cụng, nỳi Cốc TUẦN 19 Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày giảng: Lớp 6C: ./12/2016 Tiết 71: Chương trình ngữ văn địa phương Sự tích sông công, núi cốc ( Truyền thuyết) I. MỤC TIấU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của truyền thuyết và nắm được nội dung ,cốt truyện của truyền thuyết Sự tích sông Công núi Cốc. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tóm tắt truyện, phân tích truyền thuyết . 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu mến văn học dân gian địa phương. 4. Năng lực : NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tỏc, NL phỏt triển bản thõn, NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Tài liệu về văn học TháI Nguyên. 2. Học sinh: tài liệu chương trình địa phương văn học Thái Nguyên, đọc và tóm tắt truyện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6C:..................................... B. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. C. Dạy và học bài mới: I. Hoạt động khởi động: (1 phỳt) - Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS. - Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề. - Tiến trỡnh: Trong chương trình HK II chúng ta sẽ tìm hiểu một truyền thuyết trong văn học dân gian Thái Nguyên. Đó là một câu chuyện tình rất cảm động và đầy ý nghĩa. Bài học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu cụ thể về câu chuyện này. Điều chỉnh, bổ sung..................................................................................... II. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu chung: 12 phỳt - Mục tiêu: HS hiểu được những nét chính về thể loại, đọc và tóm tắt được nội dung cơ bản của truyện. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm, hoạt động cá nhân. - Tiến trỡnh: Hoạt động của thầy – trũ Nội dung GV yêu cầu HS nhắc lại kháI niệm và đặc điểm của thể loại truyền thuyết Định hướng: Là thể loại truyện dân gian, có các chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường, thể hiện tháI độ và cách đánh giá của nhân dân. GV: nhận xét GV: Hướng dẫn HS đọc: chú ý đọc to, rõ ràng, cảm động. GV đọc mẫu 1 đoạn-> HS đọc H. Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy tóm tắt nội dung chính của truyện? GV: nhận xét, chỉnh sửa. H. Theo em, truyện được chia làm mấy phần? - GV: chốt: Chia làm 4 phần. + P1:Giới thiệu lai lịch ,hoàn cảnh sống và tài năng của chàng Cốc . + P2:Sự gặp gỡ nhờ tiếng sáo và tình yêu giữa nàng Công và chàng Cốc. + P3: Tai biến và chia li giũa chàng Cốc và nàng Công. + P 4 : Cái chết bi thảm của chàng Cốc và nàng Công và sự xuất hiện núi Cốc sông Công. GV: Khái quát và chuyển nội dung tiếp theo. I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại - Truyền thyết 2. Đọc 3. Tóm tắt truyện 4. Bố cục: 4 phần Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. 2. Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu văn bản 24 phỳt - Mục tiêu: HS hiểu và nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Phương pháp: Tổ chức tiếp nhận TPVC, thuyết trình, vấn đáp phát hiện, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, quy nạp, - Tiến trỡnh: Hoạt động của thầy – trũ Nội dung Gv: yêu cầu HS chú ý theo dõi vào phần 1. - HS theo dõi vào bài theo yêu cầu của GV. H. Lai lịch hoàn cảnh sống và tài năng của chàng Cốc được tác giả dân gian giới thiệu ntn? - HS theo doi và tìm chi tiết trả lời. - HS khác nhận xét Định hướng: Mô típ người con mồ côi trong truyện cổ dân gian , nghèo khổ, tấm lòng nhân hậu, có tài năng... + Miêu tả tiếng sáo, tg sd yếu tố gì? - GV: nhận xét, khái quát. Tg đã gt lai lịch và những phẩm chất tốt đẹp của chàng Cốc. II. Tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh sống và tài năng thổi sáo của chàng Cốc. - Mồ côi, là con cả trong gia đình nghèo khổ, chăm chỉ, cần cù và có lòng nhân hậu. - Chàng có tài thổi sáo. Tiếng sáo khiến gà gô ngừng gáy, gió ngừng thổi, cỏ cây chim chóc động lòng thương cảm-> yếu tố thần kì. Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. D. Củng cố: (1 phỳt) Gv cho HS xem một số tranh ảnh về sông Công và núi Cốc, khái quát nội dung bài. E. Hướng dẫn tự học: (1 phỳt) Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Phương pháp tả cảnh TUẦN 24 Ngày soạn: 05/02/2017 Ngày giảng: Lớp 6C: ./02/2017 Tiết 88: Chương trình ngữ văn địa phương Sự tích sông công, núi cốc ( Tiếp theo ) ( Truyền thuyết) I. MỤC TIấU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của truyền thuyết và nắm được nội dung ,cốt truyện của truyền thuyết Sự tích sông Công núi Cốc. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tóm tắt truyện, phân tích truyền thuyết . 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu mến văn học dân gian địa phương. 4. Năng lực : NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tỏc, NL phỏt triển bản thõn, NL thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Tài liệu về văn học TháI Nguyên. 2. Học sinh: tài liệu chương trình địa phương văn học Thái Nguyên, đọc và tóm tắt truyện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6C:..................................... B. Kiểm tra bài cũ: (6 phỳt) H. Em hãy phân tích hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác? HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm. C. Dạy và học bài mới: I. Hoạt động khởi động: (1 phỳt) - Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS. - Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề. - Tiến trỡnh: Trong chương trình HK II chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp truyền thuyết sự tớch sụng cụng nỳi cốc trong văn học dân gian Thái Nguyên. Đó là một câu chuyện tình rất cảm động và đầy ý nghĩa. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 2 của câu chuyện này. Điều chỉnh, bổ sung..................................................................................... II. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu văn bản 27 phỳt - Mục tiêu: HS hiểu và nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Phương pháp: Tổ chức tiếp nhận TPVC, thuyết trình, vấn đáp phát hiện, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, quy nạp, - Tiến trỡnh: Hoạt động của thầy – trũ Nội dung Gv: yêu cầu HS chú ý theo dõi vào phần 2. H. Nàng Công được giới thiệu như thế nào? Định hướng TL: + Về vẻ đẹp ntn? , + Tính cách và tài năng? + GT về tài năng, tgdg đã sử dụng nghệ thuật gì? - Gv nhận xét, khái quát. H. Điều gì đã đưa chàng Cốc và nàng Công đến với nhau? - GV: nhận xét. H. chốt: Theo em trong tác giả dân gian muốn ca ngợi điều gì? - Gv nhận xét Giảng: trong XHPK, tình yêu đôi lứa k đc xem trọng. Tình yêu phải do cha mẹ sắp xếp, nam nữ không được tự do gặp gỡ, yêu đương. XD lên tình huống cuộc gặp gỡ giữa chàng và nàng trong truyện tác giả muốn Ca ngợi tình yêu tự do và bình đẳng. Gv: yêu cầu HS chú ý theo dõi vào phần 3. H. Chuyện tình yêu của đôi trai gái có được tiếp tục thuận lợi không? H. Tìm chi tiết thần kì trong đoạn văn? H. Bị chia rẽ như vậy tình yêu của đôi trai gái có thay đổi không? Gv định hướng, nhận xét, khái quát: - Chàng Cốc: chờ đợi từ mùa này sang mùa khác , thăm thẳm vô vọng. - Nàng Công: khóc suốt tháng năm dài, chỉ còn da bọc xương. H. Trong đoạn này, theo em, tác giả dân gian muốn phê phán điều gì? GV: Định hướng, nhận xét, khái quát: điều gì trong XHPK đã ngăn trở tình yêu của họ? Gv: yêu cầu HS chú ý theo dõi vào phần 4. H. Cái chết của chàng Cốc và nàng Công được kể ntn? Gv định hướng, nhận xét, khái quát: H. Tìm các chi tiết thần kì trong đoạn văn? - Gv nhận xét. Bsung: đàn mối.. GV: giảng và chốt II. Tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh sống và tài năng thổi sáo của chàng Cốc. 2. Sự gặp gỡ và tình yêu giữa nàng Công và chàng Cốc - Nàng Công: + Xinh đẹp tuyệt trần, hiền thục, khéo léo + Nổi tiếng là múa dẻo. Tài múa của nàng mềm mại như dòng nước uốn lượn của con suối trước nhà-> so sánh. - Họ gặp gỡ nhờ tiếng sáo-> tình yêu hạnh phúc => Ca ngợi tình yêu tự do và bình đẳng. 3. Tai biến và chia ly giữa chàng Cốc và nàng Công - Âm mưu chia rẽ của cha mẹ nàng Công. - Tiếng sáo làm gió ngừng thổi...XH ông lão râu tóc bạc phơ. - Đau khổ chờ đợi, hy vọng-> tình yêu càng sâu sắc hơn. => Phê phán những hủ tục lạc hậu đã chia rẽ tình yêu trong sáng. 4. Cái chết bi thảm của chàng Cốc, nàng Công và sự xuất hiện sông Công, núi Cốc. - Họ đau khổ héo hắt, tàn lụi mà chết. - Chàng Cốc hóa núi Cốc, nước mắt nàng Công thành sông Công, nàng chết hóa thành chim Công => Tình yêu bất tử của đôi trai gái đã hóa thân vào sông Công, núi Cốc. Đó còn là sự bất tử của những khát vọng mạng tính nhân văn của nhân dân lao động gửi vào tác phẩm dân gian. Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. 3. Hoạt động 3: HDHS tỡm hiểu Tổng kết và luyện tập: 8 phỳt - Mục tiêu: HS hiểu và nắm được những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện và luyện tập trình bày được theo yêu cầu của GV. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp phát hiện, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, quy nạp, luyện tập . - Tiến trỡnh: Hoạt động của thầy – trũ Nội dung H. Em hãy tóm tắt các sự kiện chính trong tác phẩm? - Gv gợi ý, nhận xét. H. Chỉ ra các chi tiết thần kì và phân tích ý nghĩ của các chi tiết đó trong truyện? - Gv gợi ý, nhận xét. Gv: khái quát lại toàn bộ nội dungbai III. Tổng kết - Nội dung - Nghệ thuật Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. D. Củng cố: (1 phỳt) Gv cho HS xem một số tranh ảnh về sông Công và núi Cốc, khái quát nội dung bài. E. Hướng dẫn tự học: (1 phỳt) Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Phương pháp tả cảnh Ngày soạn:02/05/2017 Ngày dạy: 6C: ........................ Tuần 37 – Tiết 139 Chương trình Ngữ văn địa phương BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH; THI KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giỳp HS . - Biết một số truyện dõn gian địa phương, khắc sõu nội dung bài học. - Nắm được biện phỏp so sỏnh trong văn học dõn gian địa phương. 2. Kĩ năng: - Kể chuyện cổ tớch. 3. Thỏi độ: - Yờu thớch văn học địa phương. 4. Năng lực: - NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL phỏt triển bản thõn, NL cảm thụ tỏc phẩm văn học... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Giỏo viờn - Bài soạn, SGK, SGV - Đọc thờm 1 số tài liệu tham khảo. 2. Học sinh - SGK, vở ghi - Đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 6C:................ B. Kiểm tra bài cũ: (1 phỳt) KT sự chuẩn bị của học sinh C. Dạy và học bài mới: I. Hoạt động khởi động: (1 phỳt) - Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS. - Phương phỏp và kĩ thuật: Nờu vấn đề. - Tiến trỡnh: GV núi về cỏc truyền thuyết cổ tớch của Thỏi Nguyờn để vào bài mới II. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: HDHS tỡm hiểu biện phỏp so sỏnh trong truyền thuyết, cổ tớch - Mục tiờu: Nắm được biện phỏp so sỏnh trong một số truyện cổ tớch địa phương - Phương phỏp: Gợi tỡm, phõn tớch, bỡnh giảng - Thời gian:(16’) Hoạt động của thầy – trũ Nội dung ? So sỏnh là gỡ? + So sỏnh là đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt. ? Em hóy tỡm những vớ dụ cú sử dụng biện phỏp so sỏnh trong truyền thuyết, cổ tớch ở Thỏi Nguyờn mà em biết. + VD biện phỏp so sỏnh trong truyện cổ tớch “Tua Tềnh, Tua Nhỡ” – truyện cổ tớch Tày Nựng: - “Đi đến đõu lăn như một cỏi cối đất” - “Nhà vua thấy mất gà buồn như mất hồn, cõm như trõu đó mất lưỡi” + Trong “Sự tớch sụng Cụng, nỳi Cốc”: - “Tài mỳa của nàng mềm mại như dũng nước uốn lượn ở con suối trước nhà”. ? Hóy phõn tớch cỏc vớ dụ trờn để chỉ ra hiệu quả mà biện phỏp so sỏnh gợi ra? - GV nhận xột I. Biện phỏp so sỏnh trong truyền thuyết, cổ tớch. - “Đi đến đõu lăn như một cỏi cối đất” - “Nhà vua thấy mất gà buồn như mất hồn, cõm như trõu đó mất lưỡi” - “Tài mỳa của nàng mềm mại như dũng nước uốn lượn ở con suối trước nhà”. Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. 2. Hoạt động 2: HDHS Thi kể chuyện cổ tớch - Mục tiờu: HS biết kể diễn cảm truyện cổ tớch. - Phương phỏp: Thi giữa cỏc nhúm - Thời gian:(17’) Hoạt động của thầy – trũ Nội dung - Theo sự phõn cụng của GV ở giờ học trước: Lớp chia làm 3 nhúm chuẩn bị thi kể chuyện “Sự tớch đền Thượng, nỳi Đuổm”. - GV dành cho HS thảo luận, kể trong nhúm 7 phỳt để cử ra người tham gia thi kể chuyện trước lớp. - Yờu cầu cỏc nhúm lần lượt thực hiện. - GV kiểm tra kiến thức HS bằng một số cõu hỏi: ? Em hóy nờu chủ đề cõu chuyện vừa kể? ? Theo em, nột đặc sắc nhất trong nghệ thuật cõu chuyện vừa kể là gỡ - GV nhận xột, cho điểm II. Thi kể chuyện cổ tớch “Sự tớch đền Thượng, nỳi Đuổm” Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. 3. Hoạt động 3: HDHS Luyợ̀n tọ̃p. - Mục tiờu: Làm bài tọ̃p, khắc sõu kiờ́n thức trọng tõm - Phương phỏp: Vṍn đáp, quy nạp - Thời gian:(7’) Hoạt động của thầy – trũ Nội dung ? Học một số tỏc phẩm trong chương trỡnh văn học địa phương, em hiểu thờm được gỡ về truyền thống của quờ hương? ? Theo em, để giữ gỡn và phỏt huy truyền thống đú mỗi người chỳng ta cần làm gỡ? III. Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................................................................................. D. Củng cố: (1 phỳt) - GV nờu rừ tầm quan trọng của việc học văn học địa phương. - Yờu cầu HS ụn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị trả bài kiểm tra học kỡ II E. Hướng dẫn tự học: (1 phỳt). - Yờu cầu HS ụn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị trả bài kiểm tra học kỡ II Ngày soạn: 11/3/2017 Ngày giảng: 9A: /3/2017 9B: /3/2017 9C: /3/2017 TUẦN 29 Tiết: 37 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 4: Thái Nguyên từ năm 1919 đến nay Tiết 1: Sự ra đời tổ chức cơ sở Đảng ở Thỏi Nguyờn và quỏ trỡnh khởi nghĩa giành chớnh quyền ( 1936 – 1945 ) I. Mục tiờu bài học. 1. Kiến thức: giỳp học sinh nắm được: - HS hiểu được sự hình thành và phát triển các cơ sở Đảng đầu tiên và pt đấu tranh cách mạng của nhân dân Thái nguyên từ 1930 đến tháng tám năm 1945. 2. Kĩ năng: - Biết phõn tớch, so sỏnh, đỏnh giỏ 3. Thỏi độ: Giỏo dục niềm tin vào cỏch mạng mà nhõn dõn Thỏi Nguyờn đó làm được. Bồi dưỡng tinh thần yêu nước yêu quê hương cho học sinh. - Biết giữ gỡn, phỏt huy giỏ trị truyền thống của quờ hương đất nước. 4. Định hướng năng lực được hỡnh thành - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngụn ngữ, tư duy, sỏng tạo - Năng lực chuyờn biệt: Tỏi hiện cỏc sự kiện lịch sử, miờu tả, nhận xột, đỏnh giỏ, chứng minh, phõn tớch, so sỏnh. Xỏc định và giải quyết mối liờn hệ, ảnh hưởng và tỏc động giữa cỏc sự kiện lịch sử với nhau. II. Chuẩn bị : 1. Thầy: Tư liệu Thỏi Nguyờn 2. Trũ: Tỡm hiểu lịch sử địa phương III. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức:(1') 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: (khụng) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: 1P Mục tiờu: Tạo tõm thế cho học sinh PP: Thuyết trỡnh Lịch sử địa phương là cuốn cẩm nang vụ cựng ớch lợi để chỳng ta hiểu sõu sắc hơn về địa phương nơi mỡnh đang sống. Vậy lịch sử của địa phương ta trong giai đoạn 1930-1945 cú đúng gúp gỡ cho lịch sử dõn tộc thỡ chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu trong buổi học ngày hụm nay. Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu sự ra đời cỏc tổ chức cơ sở Đảng tỉnh Thỏi Nguyờn 13P Mục tiờu: HS biết được sự ra đời cỏc tổ chức cơ sở Đảng tỉnh Thỏi Nguyờn PP: Vấn đỏp, gợi tỡm, giảng thuật GV: Gọi HS đọc phần I. ? Em hãy nờu tỡnh hỡnh lịch sử nước nhà đầu năm 1930? H: ĐCSVN ra đời, ptrao CM 1930-1931 Phỏt triển mạnh ? Hoàn cảnh đú cú thuận lợi cho sự ra đời của cỏc tổ chức cơ sở đảng ở thỏi nguyờn k? => chưa thuận lợi vỡ do địch kiểm soỏt gắt gao ? Vậy chi bộ đảng đó cú chủ trương gỡ? => cử đ/c Đặng Tựng về gõy dựng cơ sở đảng ở thỏi nguyờn ? Vậy từ khi cú đ/c Đặng Tựng về thỡ ở TN sự hình thành và phát triển các cơ sở Đảng đó diễn ra như thế nào? ? Cỏc cơ sở đảng ra đời ở thỏi nguyờn cú ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu Khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền ở thỏi nguyờn ( từ thỏng 3 đến thỏng 8 năm 1945): 28p Mục tiờu: HS biết được khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền ở thỏi nguyờn ( từ thỏng 3 đến thỏng 8 năm 1945) PP: Vấn đỏp, gợi tỡm, giảng thuật GV: Gọi Hs đọc phần 2 ? Hoàn cảnh nào dẫn tới khởi nghĩa giành chớnh quyền từng phần ở cỏc huyện? ? Em hóy trỡnh bày diễn biến của khởi nghĩa giành chớnh quyền ở cỏc huyện? ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa? ? í nghĩa của cuộc khởi nghĩa từng phần? GV Liờn hệ và chốt kiến thức GV gọi HS đọc phần 2 ? Em hóy trỡnh bày những điều kiện thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa GV chốt kiến thức ? Em hóy trỡnh bày diễn biến của khởi nghĩa? ? Khởi nghĩa giành thắng lợi cú ý nghĩa như thế nào? 1. Sự ra đời cỏc tổ chức cơ sở Đảng tỉnh Thỏi Nguyờn - 9/1936 tổ chức cơ sở đảng đầu tiờn ra đời tại xó La Bằng – Đại Từ - Tớnh đến năm 1942 cỏc cơ sở đảng lần lượt ra đời ở cỏc huyện vừ nhai, đại từ, định húa, phỳ bỡnh, đồng hỷ, phổ yờn => cú ý nghĩa quyết định đến sự phỏt triển phong trào cỏch mạng trong tỉnh, chuẩn bị cho thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền của nhõn dõn thỏi nguyờn năm 1945 2. Khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền ở thỏi nguyờn ( từ thỏng 3 đến thỏng 8 năm 1945) 2.1. khởi nghĩa giành chớnh quyền từng phần ở cỏc huyện ( từ thỏng 3 -> thỏng 4 năm 1945) a. Hoàn cảnh - Nhật đảo chớnh phỏp ngày 9/3/1945 - Ở Thỏi Nguyờn cỏc cơ sở đảng đó phỏt triển mạnh... - Chiến khu Nguyễn Huệ ra đời và phỏt triển rộng ra nhiều tỉnh b. Diễn biến - 14/3/1945 giành chớnh quyền tại xó Kha Sơn, Phỳ Bỡnh, thành lập chớnh quyền cỏch mạng=> chớnh quyền cấp xó sớm nhất tỉnh Thỏi Nguyờn - Cựng ngày 14/3/45 nhõn dõn Vừ Nhai giành chớnh quyền, thành lập chớnh quyền cỏch mạng=> chớnh quyền cỏch mạng cấp chõu sớm nhất tỉnh - Đờm 25/3/45 rạng sỏng 26/3/1945 chớnh quyền cỏch mạng được thành lập tại Chợ Chu – Định Húa - 29/3/45 khởi nghĩa thắng lợi ở đại từ => 31/3/45 chớnh quyền cỏch mạng được thành lập - 2/4/45 ta chiếm huyện lỵ Phỳ Lương c. Kết quả Từ thỏng 3 đến đầu thỏng 4 năm 45 nhõn dõn thỏi nguyờn đó giành chớnh quyền ở nhiều nơi trong tỉnh d. ý nghĩa Là cơ sở quan trọng để nhõn dõn Thỏi Nguyờn giành chớnh quyền hoàn toàn vào thỏng 8 năm 1945 2.2. khởi nghĩa giành chớnh quyền thắng lợi trong toàn tỉnh ( từ thỏng 4 đến thỏng 8 năm 1945 ) a. Thuận lợi - Lực lượng chớnh trị của quần chỳng và lực lượng tự vệ ở cỏc địa phương phỏt triển mạnh - Khu giải phúng Việt Bắc ra đời gồm 6 tỉnh - 15/8/45 Nhật đầu hàng, hoang mang, rệu ró b. Diễn biến - Sỏng 19/8/45 nhõn dõn xó Húa Trung, Húa Thượng, Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Nhõn dõn thị xó Thỏi Nguyờn biểu tỡnh, uy hiếp địch - Cựng buổi sang này đội tự vệ Phổ Yờn, Phỳ Bỡnh, thị xó Thỏi Nguyờn tấn cụng đồn điền gia sang giành thắng lợi - Đờm 19/8 bàn kế hoạch đỏnh chiếm thị xó - Mờ sang 20/8/45 ta uy hiếp tờn tỉnh trưởng - 7h30p ngày 20/8/45 ta nổ sung đỏnh nhật, buộc chỳng hạ vũ khớ, buổi chiều ta buộc chỳng co cụm lại, chấp nhận khụng can thiệp vào cụng việc của ta giành thắng lợi -> UBND lõm thời tỉnh thỏi nguyờn do lờ trung đỡnh làm chủ tịch ra mắt quần chỳng - 26/8/45, thị xó thỏi nguyờn hoàn toàn giải phúng c. í nghĩa Quyết định giành chớnh quyền trong toàn tỉnh, toàn quốc IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập 1. Tổng kết: 1p GV hệ thống lại kiến thức cơ bản trong bài 2. Hướng dẫn tự học: 1p Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: ễn tập kiến thức lịch sử của cả chương tiết sau kiểm tra 1 tiết. * Rỳt kinh nghiệm.................................................................................................. Ngày soạn: 16/4/2017 Ngày giảng: 9A: /4/2017 9B: /4/2017 9C: /4/2017 TUẦN 34 Tiết 47: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 2: THÁI NGUYấN TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP, ĐẾ QUỐC MĨ (1945-1975), XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ( TỪ 1975 ĐẾN NAY ) I. Mục tiờu bài học. 1. Kiến thức: HS hiểu được thỏi nguyờn trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ , bảo vệ tổ quốc 2. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh lũng yờu nước, khõm phục tinh thần chiến đấu và độc lập dõn tộc của những chiến sỹ cỏch mạng .Tin tưởng ở sự lónh đạo của Đảng. 3. Kĩ năng: - Rốn luyện cho học sinh Kĩ năng làm bài tập, kĩ năng phõn tớch tổng hợp, nhận định, đỏnh giỏ cỏc sự kiện lịch sử và sử dụng cỏc tranh ảnh lịch sử. Rèn luyện cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH. 4. Định hướng năng lực được hỡnh thành - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngụn ngữ, tư duy, sỏng tạo - Năng lực chuyờn biệt: Tỏi hiện cỏc sự kiện lịch sử, miờu tả, nhận xột, đỏnh giỏ, chứng minh, phõn tớch, so sỏnh. Xỏc định và giải quyết mối liờn hệ, ảnh hưởng và tỏc động giữa cỏc sự kiện lịch sử với nhau. II. Chuẩn bị : 1. Thầy: Giỏo ỏn, SGK, SGV, - Tranh ảnh lịch sử, 2. Trũ: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tư liệu III. Tiến trỡnh dạy học. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? ý nghĩa, nguyờn nhõn của cuộc khỏng chiến chống mĩ ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: 1P Mục tiờu: Tạo tõm thế cho học sinh PP: Thuyết trỡnh Thỏi nguyờn trong hai cuộc khỏng chiến chống phỏp, mĩ và xõy dựng bảo vệ tổ quốc như thế nào thỡ bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cơ bản Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu Thỏi Nguyờn trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1945-1954): 12P Mục tiờu: HS biết được Thỏi Nguyờn trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (45-54) PP: Vấn đỏp, gợi tỡm, giảng thuật ? Nhõn dõn thỏi nguyờn đó làm gỡ để xõy dựng và bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng, chuẩn bị cho khỏng chiến ? => - ATK định húa được chọn để chuẩn bị cho cuộc khỏng chiến - Thỏi Nguyờn trở thành trung tõm thủ đụ khỏng chiến ? Thỏi nguyờn đó trực tiếp chiến đấu bảo vệ quờ hương và ATK trung ương ntn? => 20/11/1947 đỏnh bại kế hoạch mang tờn “ Xanh Tuya” - 12/10/1947 Phỏp rỳt chạy khỏi việt bắc, Thỏi nguyờn giải phúng - 10/10/1950 phỏp rỳt khỏi thị xó thỏi nguyờn ? Xõy dựng hậu phương, phục vụ tiền tuyến (1951-1954) diễn ra ntn? => - giảm tụ, giảm thuế, cải cỏch ruộng đất được thực hiện - gúp 296.111 ngày cụng, 1069 xe đạp thồ, 2851 kg thịt, 27265 kg rau khụ cho chiến dịch điện biờn phủ. Hoạt động 3: HDHS tỡm hiểu Thỏi Nguyờn trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ ( 1954-1975) : 16P Mục tiờu: HS biết Thỏi Nguyờn trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ ( 1954-1975) PP: Vấn đỏp, gợi tỡm, giảng thuật ? từ 7/1954 -> 9/1965 thỏi nguyờn đó làm được những gỡ? => HSTL GV: giảng ? giai đoạn từ 10/1965->3/1968 cú gỡ mới? - > 17/10/65 mĩ nộm bom tỉnh thỏi nguyờn - 29/4/1966 bắn rơi 2 mỏy bay mĩ - thỏi nguyờn vừa chiến đấu vừa sản xuất cung cấp của cải vật chất tinh thần người và của cho cuộc khỏng chiến chống mĩ trờn địa bàn tỉnh ? giai đoạn từ 3/1968->5/1975 ntn? => khắc phục hậu quả chiến tranh - 1973 cụng trỡnh thủy lợi hồ nỳi cốc được xõy dựng - nụng nghiệp cụng nghiệp được phục hồi - 24/5/1972 mĩ nộm bom phỏ hoại lần thứ hai - Nhõn dõn thỏi nguyờn chiến đấu anh dũng chống trả đế quốc mĩ thu được nhiều thắng lợi Hoạt động 3: HDHS tỡm hiểu Thỏi nguyờn trong thời kỡ cựng cả nước đi lờn CNXH (từ 1975->nay): 8P Mục tiờu: HS biết Thỏi nguyờn trong thời kỡ cựng cả nước đi lờn CNXH (từ 1975->nay) PP: Vấn đỏp, gợi tỡm, giảng thuật ? từ 1975->1985 như thế nào? => cụng trỡnh thủy lợi được đẩy mạnh - sản lượng lương thực tăng - cụng nghiệp, giỏo dục, y tế phỏt triển ? Thời kỡ đổi mới (12/1986-> nay)? -> trong cụng nghiệp và nụng nghiệp cú sự tăng trưởng rừ rệt - giỏo dục y tế phỏt triển - khu du lịch hồ nỳi cốc được đầu tư nhiều 1. Thỏi Nguyờn trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (45-54) 1.1. Xõy dựng bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng, chuẩn bị khỏng chiến (1945-1947) - ATK định húa được chọn để chuẩn bị cho cuộc khỏng chiến - Thỏi Nguyờn trở thành trung tõm thủ đụ khỏng chiến 1.2. Trực tiếp chiến đấu bảo vệ quờ hương và ATK trung ương (1947-1950) - 20/11/1947 đỏnh bại kế hoạch mang tờn “ Xanh Tuya” - 12/10/1947 Phỏp rỳt ch
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_dai_phuong_lop_6_tuan_1934.doc