Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương II: Góc

b. Kỹ năng: Học sinh được giải một số bài tập liên quan đến tính góc, so sánh hai góc. Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình.

c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ : (6')

*/ Câu hỏi: Nêu định nghĩa tam giác ABC? Chữa bài tập 46 (Sgk – 95).

*/ Đáp án:

+ Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. (3đ)

 + Chữa bài tập 46 (Sgk – 95). Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời. (7đ)

 a. Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.

 b. Vẽ tam giác IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB.

*/ ĐVĐ: Hệ thống hoá lại các kiến thức về góc, vẽ góc, đường tròn, tam giác?

 

doc 6 trang tuelam477 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/04/2011
Ngày dạy: 08/04/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 09/04/2011
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 09/04/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 27. ÔN TẬP CHƯƠNG II
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương II: Góc
b. Kỹ năng: Học sinh được giải một số bài tập liên quan đến tính góc, so sánh hai góc. Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (6')
*/ Câu hỏi: Nêu định nghĩa tam giác ABC? Chữa bài tập 46 (Sgk – 95).
*/ Đáp án: 
+ Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. (3đ)
	+ Chữa bài tập 46 (Sgk – 95). Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời. (7đ)
	a. Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
	b. Vẽ tam giác IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB.
*/ ĐVĐ: Hệ thống hoá lại các kiến thức về góc, vẽ góc, đường tròn, tam giác?
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Treo bảng phụ: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì?
I. Đọc hình để củng cố kiến thức (11’)
Bài tập 1: Đọc hình.
1.
2.
3.
4.
5.
6. 
7.
8.
9.
10.
Hs
H1. Hai nửa mp có chung bờ a.
Tb?
Hs
Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mp bị chia ra bở a được gọi là 1 nửa mặt phẳng bờ a. 
Hs
H2. Góc nhọn xOy, A là 1 điểm nằm bên trong góc.
H3. Góc vuông mIn
H4. Góc tù aPb
H5. Góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác của góc.
Tb?
Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
Hs
- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc bẹt có số đo bằng 1800 
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
Hs
H6. Hai góc kề bù.
H7. Hai góc kề phụ
K?
Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù ?
Hs
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 
- Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
Hs
H8. Tia phân giác của góc.
K?
Tia phân giác của một góc là gì, mỗi góc có mấy tia phân giác (Góc bẹt và không phải góc bẹt)?
Hs
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 
- Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có một tia phân giác. 
- Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau.
Hs
H9. Tam giác ABC
Y?
Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của DABC?
Hs
DABC có 3 đỉnh: A, B, C. Có 3 cạnh: AB, BC, CA. Có 3 góc: ; ; .
Hs
H10. Đường tròn tâm O, bán kính R.
Tb?
Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?
Hs
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R) 
Gv
Treo bảng phụ nội dung bài tập 2 sau: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để được một câu đúng?
II. Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ. (8’)
Bài tập 2: Điền vào ô trống.
Giải
a, Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
b, Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt bằng 1800 
c, Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì:
 + = 
d, Nếu thì Ot là tia phân giác của .
Hs
Lên bảng dùng bút khác mầu điền vào ô trống trên bảng phụ. Dưới lớp HS điền vào phiếu học tập.
Bài tập 3: Tìm câu đúng sai.
Gv
Hs
Bài tập 3: Đúng (Đ) hay sai (S)? 
(GV treo bảng phụ - Phát phiếu học tập cho các nhóm) bằng cách điền dấu ´ vào ô thích hợp. 
Lên bảng thực hiện. Nhận xét kết quả.
Giải
Câu
Đ
S
a, Góc là 1 hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
´
b, Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông
´
c, Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì 
´
d, Nếu thì Oz là tia phân giác của góc xOy
´
e, Góc vuông là góc có số đo bằng 900
´
g, Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
´
h, Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD
´
k, Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. 
´
Gv
Cho h/s làm bài tập sau:
a, Vẽ hai góc phụ nhau
b, Vẽ hai góc kề nhau
c, Vẽ hai góc kề bù 
d, Góc vuông
e, Vẽ góc 600; 1350 
III. Luyện kĩ năng vẽ hình và tập suy luận. (18’)
Bài tập 4: Vẽ hình
Giải
Hs
3 em lên bảng. Dưới lớp vẽ vào vở.
a, Vẽ hai góc phụ nhau. b, Vẽ hai góc kề nhau.
K?
Hs1: Vẽ câu a, b
Hs2: Vẽ câu c, d
Hs3: Vẽ câu e.
Hs
Nhận xét cách vẽ hình của bạn.
c, Vẽ hai góc kề bù. d, Vẽ góc vuông.
Gv
Nhận xét - Sửa sai.
e, Vẽ góc 600; 1350 
Gv
Treo bảng phụ nội dung bài tập 5: 
Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho = 300, = 1100 
a, Trong ba tia Oz, Oy, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b, Tính góc xOy 
c, Vẽ Ot là tia phân giác của , tính , 
Bài tập 5: 
Giải.
Gv
Hướng dẫn HS cùng vẽ hình.
a, Có = 300 ; = 1100 
Þ < (300 < 1100) Þ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
G?
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
Gv
Gợi ý: Em hãy so sánh và , từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên: 
 + = (1)
Thay = 300 ; = 1100 vào (1) ta có:
Hs
 < Þ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
300 + = 1100 Þ = 1100 - 300 = 800 
Vậy = 800
K?
Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì suy ra điều gì?
c, Vì Ot là phân giác của 
 = 400
Ta lại có = 400 ; = 1100 Þ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz Þ + = (2)
Thay = 1100 ; = 400 vào (2) ta có:
 + 400 = 1100
 Þ = 1100 - 700 = 700 
Vậy = 700
K?
Có Ot là tia phân giác của , vậy tính thế nào? Làm thế nào để tính ?
Gv
Chốt lại: Trong giờ ôn tập hôm nay chúng ta đã giải 1 số dạng bài tập thuộc dạng sau: Đọc hình, điền vào chỗ trống, Đúng hay sai, vẽ hình, suy luận.
c. Củng cố - Luyện tập ( Giáo viên kết hợp trong giờ ôn tập)
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')	
 	- Học bài theo SGK + Vở ghi.
 	- Ôn tập toàn bộ lí thuyết chương II. Nắm vững định nghĩa các hình (Nửa mặt phẳng, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn).
 	- Nắm vững các tính chất (3 tính chất Sgk – 96) và tính chất: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có = m0, = n0, nếu m < n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz. 
 	- Ôn lại các bài tập: - Tính góc, chứng minh tia phân giác. 
 - Vẽ tam giác
 - Đường tròn.
	- Tiết sau: “Kiểm tra một tiết”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_ii_goc_tiet_27_on_tap_chuong_i.doc