Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12+13+14

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12+13+14

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.

4. Năng lực- phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia.

2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, thước dây, thước gấp

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não

 

doc 28 trang huongdt93 07/06/2022 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12+13+14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/11/ 
Ngày dạy : 14/11/ 
Tiết 12 :TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.
4. Năng lực- phẩm chất: 
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia. 
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, thước dây, thước gấp
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp: 
* Kiểm tra bài cũ:	
* Khởi động
 A M B
 Cho hình vẽ sau (Treo bảng phụ)
 Đo độ dài AM, BM. So sánh AM và BM
 Tính AB? Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B?
 Þ AM = BM 
 + Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB 
 Thay AM = 3 cm; BM = 3 cm 
 Ta có: AB = 3 + 3 = 6 (cm) 
 Vậy AB = 6 cm 
 + Nhận xét: M nằm giữa hai điểm A , B và M cách đều A, B 
Qua bài tập trên ta thấy M nằm giữa hai điểm A, B và M cách đều A, B ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Có tính chất gì ? Để trả lời câu hỏi này ta sang bài hôm nay: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.
- Phương pháp: gîi më- vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV: Vẽ hình lên bảng.
- GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:
- Điểm M có quan hệ như thế nào với A, B?
- Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?
- GV: Cho HS nêu khái niệm.
- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn mấy ñieàu kieän? Ñoù laø nhöõng ñieàu kieän naøo? 
- GV: Nhaán maïnh laïi caùc ñieàu kieän vaø toùm taét leân baûng.
- GV: Khi kieåm tra moät ñieåm coù phaûi laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng hay khoâng ta caàn kieåm tra maáy ñieàu kieän? Ñoù laø nhöõng ñieàu kieän naøo?
1.Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng:
A
M
u
B
 M laø trung ñieåm cuûa AB
Khaùi nieäm:
(SGK)
M laø trung ñieåm cuûa AB neáu:
 + M naèm giöõa A vaø B.
 + M caùch ñeàu A vaø B.
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng.
- Phương pháp: gîi më- vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ,HĐ nhóm, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV: M có quan hệ như hế nào với đoạn thẳng AB?
- GV: Từ tính chất trên ta suy ra được điều gì?
- GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiêu?
- Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
- GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
- GV: Cách xác định thứ hai gấp giấy can (giấy trong)
GV:Ychs hoạt động theo nhóm
HS: Thảo luận nhóm 
- GV: Cho HS trả lời s SGK 
- GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
- GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. 
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
Giải
Ta có: AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra: AM = MB = cm
Cách 1
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3cm
Cách 2
Gấp giấy can (giấy trong)
 s Hướng dẫn 
Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ gấp đôi sợi dây có độ dài bằng thanh gỗ đo nột đầu của thanh gỗ lại ta được trung điểm của thanh gỗ.
3.Hoạt động luyện tập
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề ,HĐ nhóm, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
- GV: Bài toán yêu cầu gì? 
- GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào?
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
- GV: Cho HS HĐ nhóm thực hiện
HS thảo luận theo nhóm
HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV: Cho1nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
- GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
- GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy yêu cầu? 
- Đó là những yêu cầu nào?
- GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
Bài tập 60 trang 125 SGK 
Hướng dẫn 
O
A
B
x
2cm
4cm
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên
 OA + AB = OB
 2 + AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2
Vậy AB + OA = 2 (cm)
c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB.
Vì :
 + A nằm giữa hai điểm O, B 
 + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB.
4.Hoạt động vận dụng
- Sử dụng sợi dây để chia một vật cứng (như thanh gỗ hay mép bàn) thành hai phần có độ dài bằng nhau.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Cho đoạn thẳng BD = 14cm BC=ED=3cm và A là trung điểm của đoạn thẳng BD
+Cho biết độ dài của đoạn thẳng CA
+ Cho biết độ dài của đoạn thẳng BE
*Về nhà: + Học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK. 
 +Chuẩn bị phần ôn tập.
Ngày soạn: 10/11/ 
 Ngày soạn:18/11/ 
Tiết : BÁO CÁO CHỦ ĐỀ CHẾ TẠO THƯỚC ĐO 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS chế tạo được thước đo với giới hạn đo, giới hạn chia nhỏ nhất phù hợp để đo kích thước sân trường
2. Kỹ năng:
- HS vẽ được hình dạng sân trường và đo được độ dài đường bao quanh sân 
trường
3. Thái độ: Hs có ý thức học tập đúng đắn
4. Năng lực- phẩm chất: 
a) Năng lực
HS có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: Thời gian thực hiện: sau bài 6, Gv giao nhiệm vụ cho HS
- Thiết bị: + SGK toán lớp 6 tập 1, SGK vật lí lớp 6.
	+ Thước kẻ HS(20cm hoặc 30cm), bút viết, bút đánh dấu, kéo, sổ ghi chép, giấy A4.
 + Máy tính có kết nối Internet.
 +Vật liệu chế tạo thước đo:dây, nhựa, gỗ, giấy,...
- Hình thức hoạt động: Làm việc theo nhóm 3-5 người
2. Học sinh: SGK, sách TNST, dụng cụ học tập...
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV Yêu cầu HS chủ động thực hiện đo đường bao quanh sân trường trong giờ ra chơi, các giờ sinh hoạt, trước khi vào lớp hoặc sau khi tan học.
- Yêu cầu HS đưa ra phương án thực hiện đo trước khi đo và ghi rõ kết quả đo vào từng cạnh theo sơ đồ sân trường đã vẽ
Tiến hành đo đường bao quanh sân trường
- Đo các kích thước sân trường.
- Thống nhất số liệu và ghi các kích thước vào hình minh họa sân trường
Báo cáo sản phẩm
GV:Yêu cầu trog bản báo cáo phải có sơ đồ sân trường với số đo của các cạnh
- Khi báo cáo phải giới thiệu thước đo nhóm đã sử dụng để đo sân trường.
- Giành thời gian cho các nhóm tự đánh giá và bảo vệ kết quả đo của nhóm mình, đồng thời phản biện, tranh luận với các nhóm khác.
- Chấp nhận sự sai khác giữa các nhóm
Về KQ đo
Báo cáo sản phẩm
- Báo cáo sản phẩm về thước đo
- Báo cáo về hình dạng sân trường trên giấy A4
- Báo cáo đầy đủ về loại thước đo sử dụng, vật liệu chế tạo, giới hạn đo, ĐCNN
Đánh giá sản phẩm và hoạt động
GV tổ chức cho HS tự đánh giá giữa các nhóm dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm ở cuối chủ đề 1 ,
 - GV: đưa ra đánh giá chung :
+ Về kiến thức: Loại thước đo, GHĐ,ĐCNN 
+Về kĩ năng:Dựa trên hình dạng sân trường hs vẽ trong báo cáo,và cách đo đoạn thẳng, cong của sân trường
+Về năng lực: Gv hỏi cách chế tạo thước đo, cách chia đơn vị trên thước và cách bố trí đo kích thước các cạnh của sân trường.
Đánh giá sản phẩm và hoạt động
*Về sản phẩm
- Loại thước phù hợp với giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất đảm bảo đo được kích thước sân trường dễ dàng, thuận tiện, tương đối chính xác.
- Vật liệu chế tạo thước dễ tìm kiếm
- Đơn vị đo phổ biến, thông dụng.
- Bản vẽ hình dạng sân trường và kích thuớc sân trường tương đối giống với thực tế.
*Về hoạt động
- có sự phân chia hoạt động cho các thành viên trong nhóm
- Các thành viên trong nhóm được tìm kiếm thông tin, thảo luận đưa ra ý tưởng chế tạo thước
- Các thành viên được khảo sát và thống nhất về hình dạng sân trường và tham gia vào hoạt dộng đo kích thước sân trường
 Tuần 14
Ngày soạn: 171. 11. Ngày giảng: 25. 11. 
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm ( Khái niệm - Tính chất - Cách nhận biết) 
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận
4. Năng lực- phẩm chất: 
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia. 
2. Học sinh: Dụng cụ học tập ,thước thẳng có chia khoảng ,bài tập, câu hỏi ôn tập chương 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp: 
* Kiểm tra bài cũ:(Lồng vào giờ ôn tập)
* Khởi động
Trò chơi “Ai nhanh mắt hơn”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số nội dung kiến thức cần kiểm tra bằng hình vẽ để đưa lên màn hình máy .Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ.
Cách chơi: Giáo viên chiếu nội dung kiến thức cần kiểm tra lên màn hình; yêu cầu học sinh tìm và liệt kê những hình, những vấn đề liên quan đến bài học vào bảng nhóm. Trong vài phút, đội nào tìm được nhiều hình(ghi lên bảng nhóm) chính xác hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc.
Câu hỏi: Cho các hình vẽ : điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua 2 điểm, tia , hai tia đối nhau, trùng nhau, đoạn thẳng...
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của Thầy trò
Nội dung cần đạt
1. Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương I của học sinh 
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, 
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Cho biết khi đặt tên đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ ?
HS HĐ cá nhân trả lời.
- Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng ?
- Hãy vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng?
HS: Lên bảng
- Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?Hãy viết đẳng thức tương ứng ?
- Cho 2 điểm M, N. Hãy vẽ đường thẳng aa' đi qua 2 điểm đó. Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa' tại trung điểm I của MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào 
? Kể tên một số tia trên hình, một số tia đối nhau ? 
HS HĐ cá nhân làm bài.
GV: chốt
· Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách:
Cách 1: Dùng 1 chữ cái in thường.
Cách 2: Dùng 2 chữ cái in thường.
Cách 3: Dùng 2 chữ cái in hoa.
· Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi cùng nằm trên 1 đường thẳng.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
AB + BC = AC
· Trên hình có :
 Đoạn thẳng MI, IN, MN
 Những tia: Ma; Ia'; Na' ...
 Cặp tia đối nhau: Ia và Ia', Ix và Iy, ...
2. Đọc hình để củng cố kiến thức 
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Cho học sinh trả lời miệng: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì ?
Treo bảng phụ bài tập ( có vẽ các hình).
3. Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề ,HĐ nhóm, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau để được câu đúng
Gv:Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh dùng phấn màu để điền vào chỗ trống.
Hs hoạt động nhóm
HS: Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.
? Các câu sau đúng hay sai ?
HS:Thảo luận theo nhóm nhỏ 
- Trả lời 
GV:nhận xét ,chốt kiến thức
· Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau để được câu đúng
a) Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
d) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì 
 MA + MB = AB
e) Nếu MA = MB = thì M là trung điểm của AB 
· Các câu đúng ? sai ?
a) Đoạn thẳng AB là một hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. (Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu A và B. (Đúng) 
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B (Sai)
d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. (Sai)
e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng. (Đúng)
f) Hai tia cùng nằm trên 1 đường thẳng thì đối nhau. (Sai)
g) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song (Đúng)
4. Luyện kĩ năng vẽ hình
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV:Cho hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau.
- Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác O 
- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Vẽ tia OM. 
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình.
b) Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình.
c) Trên hình có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại không ?
Hs hđ cá nhân
GV:Một em đọc nội dung bài tập 8?
- Vẽ hình 
- Tính đoạn thẳng AC, BD?
- GVYCHS hoạt động theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm
- Lên bảng báo cáo kết quả thảo luận của các nhóm
- Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không ?
HS:O là trung điểm của đoạn thẳng AC
GV: nhận xét ,chốt kiến thức.
· Trên hình vẽ sau có: 
Đoạn thẳng: OA, OB, AM, MB, AB, OM
Ba điểm thẳng hàng: A, M, B
Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy
· Bài tập 8 (SGK - Tr. 127)
Giải
a) + Ox và Oy là hai tia đối nhau và A Î Ox, C Î Oy Þ O nằm giữa A và C nên: 
 AO + OC = AC 
Thay OA = 3 cm, OC = 3 cm, ta có:
 AC = 3 + 3 = 6 (cm)
+ Ot và Oz là hai tia đối nhau và 
B Î Ot, 
D Î Oz Þ O nằm giữa B và D nên:
 BO + DO = BD 
Thay OB = 2 cm, OD = 4 cm, ta có:
 BD = 2 + 4 = 6 (cm)
b) Vì AC = 6 cm, BD = 6 cm nên 
 AC = BD
c) Ta có : 
Þ O là trung điểm của đoạn thẳng AC
3.Hoạt động vận dụng
a) Quan sát xung quanh em và chỉ ra những hình ảnh có liên quan đến điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng; các điểm thẳng hàng.
b) Ước lượng bằng mắt chiều dài của một gian nhà sau đó kiểm tra lại bằng thước.
c) Trên sân trường , các học sinh của một lớp xếp theo đội hình 5 hàng dọc, mỗi hàng 7 em mỗi em cách nhau 0,5 m và các em xếp thành hình chữ nhật.Chu vi củ hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét?
4.Hoạt động tìm tòi ,mở rộng
Tìm hiểu thêm(qua người lớn hoặc Internet)
a)Về cách để người thợ xây ghép được các viên gạch thẳng hàng
b)Về cách người thợ chia đôi chiều dài một vật cứng như thanh gỗ hay chiều rộng chiếc bàn.
* Về nhà ôn tập lại toàn bộ phần lí thuyết trong chương.
	- Tập vẽ hình, kí hiệu hình.
	- BTVN: 51; 56; 58; 63; 64; 65 ( SBT - Tr. 105)
	- Giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 1/12/ 
Ngày soạn: 9/12/ 
Tiết 14: KIỂM TRA 45 PHÚT( CHƯƠNG I )
I/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết) của chương 
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản để tính độ dài đoạn thẳng
3.Thái độ: rèn tính tự giác, chủ động khi làm bài .
4. Năng lực- phẩm chất: 
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm và tự luận(TN 40%;TL60%) 
III.. Ma trận kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điểm, đường thẳng.
- Nhận biết điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
- Biết dùng các kí hiệu ; 
hoặc diễn đạt bằng lời.
- Biết cách đặt tên cho điểm, cho đường thẳng.
- Biết vẽ hình thể hiện điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C1
0,25
C5 
0,25
C 9 a
0,5
3
1,0
10
Ba điểm thẳng hàng.
Đường thẳng đi qua hai điểm.
- Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ; đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau.
- Hiểu được t/c : Có một đường thẳng và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
- Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C3
0,25
C7
0,25
2
0,5
5
Tia. Đoạn thẳng.
- Nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Hiểu được t/c : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
- Đọc được số đoạn thẳng có trên hình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C2
0,25
C4
0,25
C9 b
1,5
3
2,0
20
Độ dài đoạn thẳng.
- Hiểu t/chất : Nếu điểm M
nằm giữa hai điểm A, B thì
AM + MB = AB.
- Biết trên tia Ox, nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm 
O và N.
- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB 
để tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C6 
0,25
C 10a
1,5
C 10b
1,5 
3
3,25
32,5
Trung điểm của
đoạn thẳng.
- Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết diễn tả trung điểm của đoạn thẳng bằng cách khác.
- Biết vận dụng ĐN trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của một đoạn thẳng, để chứng tỏ một điểm là trung điểm (hoặc không là trung điểm) của một đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C8
0,25
C10c
1
C11
2,0
3
3,25
32,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
4
1,0
10
1
1,0
10
4
1,0
1
2
3,0
30
2
2,0
20
1
2,0
10
14
10,0
100
IV.NỘI DUNG ĐỀ
ĐỀ 1:
I, Trắc nghiệm:(5 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cho các đường thẳng và các điểm như hình 1.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. N m ; N n.
 B. M m ; M n.
 C. P m ; P n.
 D. M n ; M m.
Câu 2. Cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P .
 Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tia MN trùng với tia MP
C. Tia PM trùng với tia PN
B. Tia MP trùng với tia NP
D. Tia PN trùng với tia NP
Câu 3. Cho các đường thẳng và các điểm .
 Khẳng định nào sau đây là sai ? 
A. Hai đường thẳng PM và NQ cắt nhau.
B. Hai đường thẳng PK và HN cắt nhau.
C. Hai đường thẳng MN, PK song song với nhau.
D. Hai đường thẳng MP, NK song song với nhau.
Câu 4. Hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng ? (Hình 4). Hãy chọn phương án đúng.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Để đặt tên cho một đường thẳng, người ta thường dùng :
 A. Hai chữ cái viết hoa hoặc hai chữ cái viết thường hoặc một chữ cái viết thường.
 B. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường.
 C. Một chữ cái viết hoa.
 D. Một chữ cái viết thường duy nhất.
Câu 6. Trên tia Ox có hai điểm E và F sao cho điểm E nằm giữa hai điểm O và F.
So sánh OE và OF, ta có :
A. OE < OF
B. OE > OF
C. OE = OF
D. OE OF
Câu 7. Qua hai điểm phân biệt cho trước, ta luôn có :
 A. hai đường thẳng
 B. nhiều hơn một đường thẳng
 C. vô số đường thẳng
 D. một đường thẳng duy nhất.
Câu 8. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng HK, nếu :
 A. Điểm I cách đều hai điểm H và K.
 B. Điểm I nằm giữa hai điểm H, K và I cách đều hai điểm H, K.
 C. Điểm I nằm giữa hai điểm H, K.
 D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 9: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:
A. MA + AB = MB	C. AM + MB = AB
B. MB + BA = MA	D. AM + MB AB
Câu 10: Cho 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, số đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm là:
A. 5
B. 10
C. 20
D. 4
Câu11: Cho hình vẽ. Khi đó
A. Hai tia Mx, Ny đối nhau
B. Hai tia MN, NM đối nhau
C. Hai tia Mx, My đối nhau
D. Hai tia My, Nxđối nhau
Câu 12: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi đó:
A. Ba điểm A, B, M thẳng hàng
B. Ba điểm A, B, M không thẳng hàng
C. Hai điểm A, B nằm cùng phía đối với M
D. Hai điểm M và B nằm khác phía so với A
Câu 13: Cho hình vẽ
Số đoạn thẳng trên hình vẽ là:
A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6
Câu 14 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
	A.	IM = IN	B.	
	C.	IM + IN = MN	D.	IM = 2 IN
Câu 15 :Cho đoạn thẳng AB= 8 cm. Điểm P là trung điểm của AB thì đoạn thẳng PB bằng:
A. 8 cm	B. 4 cm 	C. 4,5 cm 	D. 5 cm
Câu 16: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm 	B. 6 cm 	C. 4cm 	D. 2cm	
Câu 17 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
 A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
C
Câu 18: Quan sát hình, 
N
M
cho biết điểm N nằm giữa hai điểm nào:
P
A. M và C	B. M và P	C. M và C	D. C và P 
Câu 19: Cho độ dài đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm. Khi so sánh độ dài hai đoạn thẳng ta thấy :
 A. AB = CD	 B. AB > CD	C. AB < CD D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20 : Đoạn thẳng MN là hình gồm :
 A.Hai điểm M và N 
 B.Tất cả các điểm nằm giữa M và N 
 	 C.Hai điểm M và N và một điểm nằm giữa M Và N 
 D. Hai điểm M và N và tất cả các điểm nằm giữa M Và N
II, Tự luận :(5 điểm).
Câu 21 (1 điểm). 
a) Vẽ đường thẳng a, trên a lấy các điểm A, B và C sao cho B nằm giữa A và C. Vẽ điểm D không thuộc a. Vẽ tia DB và các đoạn thẳng DA, DC. 
b) Trên hình vẽ ở câu a có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ? Kể tên các đoạn thẳng đó.
Câu 22(4 điểm). 
Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
So sánh MA và MB.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
ĐỀ 2:
I, Trắc nghiệm :(5 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:
A. MA + AB = MB	C. AM + MB = AB
B. MB + BA = MA	D. AM + MB AB
Câu 2: Cho 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, số đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm là:
A. 5
B. 10
C. 20
D. 4
Câu3: Cho hình vẽ. Khi đó
A. Hai tia Mx, Ny đối nhau
B. Hai tia MN, NM đối nhau
C. Hai tia Mx, My đối nhau
D. Hai tia My, Nxđối nhau
Câu 4: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi đó:
A. Ba điểm A, B, M thẳng hàng
B. Ba điểm A, B, M không thẳng hàng
C. Hai điểm A, B nằm cùng phía đối với M
D. Hai điểm M và B nằm khác phía so với A
Câu 5: Cho hình vẽ
Số đoạn thẳng trên hình vẽ là:
A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6
Câu 6 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
	A.	IM = IN	B.	
	C.	IM + IN = MN	D.	IM = 2 IN
Câu 7 :Cho đoạn thẳng AB= 8 cm. Điểm P là trung điểm của AB thì đoạn thẳng PB bằng:
A. 8 cm	B. 4 cm 	C. 4,5 cm 	D. 5 cm
Câu 8: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm 	B. 6 cm 	C. 4cm 	D. 2cm	
Câu 9 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
 A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
C
Câu 10: Quan sát hình, 
N
M
cho biết điểm N nằm giữa hai điểm nào:
P
A. M và C	B. M và P	C. M và C	D. C và P 
Câu 11: Cho độ dài đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm. Khi so sánh độ dài hai đoạn thẳng ta thấy :
 A. AB = CD	 B. AB > CD	C. AB < CD D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12 : Đoạn thẳng MN là hình gồm :
 A.Hai điểm M và N 
 B.Tất cả các điểm nằm giữa M và N 
 	 C.Hai điểm M và N và một điểm nằm giữa M Và N 
 D. Hai điểm M và N và tất cả các điểm nằm giữa M Và N
Câu 13. Cho các đường thẳng và các điểm như hình 1.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. M m ; M n.
 B. M n ; M m. 
 C. N m ; N n.
 D. P m ; P n.
 Hình 1
Câu 14. Cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P (Hình 2).
 Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tia PN trùng với tia NP 
C. Tia MN trùng với tia MP
B. Tia MP trùng với tia NP
D. Tia PM trùng với tia PN 
 Hình 2
Câu 15. Cho các đường thẳng và các điểm (Hình 3). 
 Khẳng định nào sau đây là sai ? 
A. Hai đường thẳng PK và HN cắt nhau.
B. Hai đường thẳng MN, PK song song với nhau.
C. Hai đường thẳng PM và NQ cắt nhau.
D. Hai đường thẳng MP, NK song song với nhau.
 Hình 3
Câu 16. Hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng ? (Hình 4). Hãy chọn phương án đúng.
 Hình 4
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 17. Để đặt tên cho một đường thẳng, người ta thường dùng :
 A. Một chữ cái viết hoa.
 B. Một chữ cái viết thường duy nhất.
 C. Hai chữ cái viết hoa hoặc hai chữ cái viết thường hoặc một chữ cái viết thường.
 D. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường. 
Câu 18. Trên tia Ox có hai điểm E và F sao cho điểm E nằm giữa hai điểm O và F.
So sánh OE và OF, ta có :
A. OE > OF
B. OE < OF
C. OE OF
D. OE = OF
Câu 19 Qua hai điểm phân biệt cho trước, ta luôn có :
 A. một đường thẳng duy nhất
 B. hai đường thẳng
 C. nhiều hơn một đường thẳng
 D. vô số đường thẳng
Câu 20. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng HK, nếu :
 A. Điểm I nằm giữa hai điểm H, K.
 B. Điểm I cách đều hai điểm H và K.
 C. Điểm I nằm giữa hai điểm H, K và I cách đều hai điểm H, K.
 D. Cả ba câu trên đều đúng.
II, Tự luận: (5 điểm).
Câu 21(1 điểm). 
a) Vẽ đường thẳng a, trên a lấy các điểm A, B và C sao cho B nằm giữa A và C. Vẽ điểm D không thuộc a. Vẽ tia DB và các đoạn thẳng DA, DC. 
b) Trên hình vẽ ở câu a có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ? Kể tên các đoạn thẳng đó.
Câu 22(4 điểm). 
Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
So sánh MA và MB.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
V.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I, Trắc nghiệm: (5 điểm).
Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5 
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đề1
B
C
C
D
A
A
D
B
C
B
C
A
D
B
B
D
B
B
A
D
Đề2
C
B
C
A
D
B
B
D
A
B
A
D
A
D
B
A
C
B
A
C
II, Tự luận: (5 điểm).
(Nếu hs không làm giống đáp án nhưng vẫn đúng thì vẫn cho đủ số điểm đã quy định).
Câu 
Điểm
9
(2đ)
a
0,5
b
 Trªn h×nh vÏ ë c©u a cã tÊt c¶ 6 ®o¹n th¼ng, c¸c ®o¹n th¼ng ®ã là: AD; BD; CD; AB; BC; AC
0,5
10
Vẽ hình đúng được
A
B
M
x
N
0,5
a
 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 	
 Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) 
0,5
b
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên
AM + MB = AB 	 
MB = AB – AM	
 MB = 8 – 4 = 4 cm	 
 Vậy AM = MB.
0,5
0,5
c
Theo câu a và b ta có.
AM + MB = AB và MA = MB	
	 M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
0,5
0,5
d
Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) 
nên B nằm giữa A và M.
Ta có: AB + BN = AN.	
 BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.
 Vậy MB = BN = 4 cm.
0,5
0,5
 - GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của hs.
 - Làm lại bài kiểm tra phần tự luận vào vở (coi như là bài tập về nhà).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_121314.doc