Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Đường tròn - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Đường tròn - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

I . MỤC TIÊU :

Kiến thức : HS định nghĩa được tam giác , hiểu được đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì .

Kỹ năng : Biết vẽ , gọi tên , kí hiệu tam giác , nhận biết được điểm nằm trong , ngoài tam giác .

Thái độ : Tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình .

II. CHUẨN BỊ :

Đối với GV : Bảng phụ, thước ke, đo góc , compa , phấn màu .

Đối với HS : compa , thước thẳng , thước đo góc .

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1 :

7 Kiểm tra bài cũ a. Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R .

Cho đường thẳng AB = 3,5 cm .

Vẽ (B ; 2,5 cm ) ; và (C ; 2 cm) cắt tại A và D . Chỉ rõ các cung .

b. Làm BT 41 SGK-P.92

- Cho lớp nhận xét .

- Đánh giá , cho điểm .

- Lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện , mỗi em 1 câu .

- Nhận xét .

 

doc 2 trang huongdt93 06/06/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Đường tròn - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 § 19 TAM GIÁC 
Tuần : 31 tiết : 26
Ngày soạn : 19/3/2015
Ngày dạy : 
I . MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS định nghĩa được tam giác , hiểu được đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì .
Kỹ năng : Biết vẽ , gọi tên , kí hiệu tam giác , nhận biết được điểm nằm trong , ngoài tam giác .
Thái độ : Tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình .
II. CHUẨN BỊ : 
Đối với GV : Bảng phụ, thước ke, đo góc , compa , phấn màu .
Đối với HS : compa , thước thẳng , thước đo góc .
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
7
Kiểm tra bài cũ 
a. Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R . 
Cho đường thẳng AB = 3,5 cm . 
Vẽ (B ; 2,5 cm ) ; và (C ; 2 cm) cắt tại A và D . Chỉ rõ các cung .
b. Làm BT 41 SGK-P.92 
- Cho lớp nhận xét .
- Đánh giá , cho điểm . 
- Lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện , mỗi em 1 câu .
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : Tam giác ABC là gì ?
25
1. Tam giác ABC là gì ? 
 A
 · N
 · M
 B C	
* Định nghĩa : (SGK)
Kí hiệu : D ABC 
- Ba điểm A , B , C là 3 đỉnh của D ABC .
- Ba đoạn AB , BC , CA là 3 cạnh của D ABC .
- Ba là 3 góc của D ABC .
- Điểm M là điểm nằm trong D ABC .
- Điểm N là điểm nằm ngoài D ABC
- Treo bảng phụ hình 53 SGK-P.94 , giới thiệu đó là tam giác ABC . 
- Vậy tam giác ABC là gì ? 
 | | |
 B A C
- Hình gồm 3 đoạn AB , BC , CA trên có phải là tam giác ABC không ? 
- Giới thiệu cho HS kí hiệu và cách đọc tam giác ABC .
- Hãy nêu cách đọc khác của D ABC .
- Hãy đọc tên 3 đỉnh , 3 cạnh , 3 góc của tam giác ABC .
- Giới thiệu cách đọc khác của 3 cạnh , 3 góc của tam giác ABC .
- Cho HS làm BT 43 SGK-P.94 
- Quan sát hình vẽ , trả lời .
- Không , vì 3 điểm A , B , C thẳng hàng .
- Nêu vài cách đọc khác .
- Lần lượt 3 HS đọc các đỉnh , cạnh , góc của D ABC .
- Lần lượt 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
 A 
 B I C
- Treo bảng phụ BT 44 SGK-P.95 
Tên 
Tên 3 đỉnh 
Tên 3 góc 
Tên 3 cạnh 
D ABI
A , B , I 
D AIC
D ABC
AB , BC , CA
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm .
- Cho nhận xét chéo .
- Hãy chỉ ra cụ thể các vật có dạng tam giác trong thực tế .
- Thảo luận theo nhóm , đại diện 1 nhóm lên điền vào .
- Nhận xét chéo .
- HS thay nhau tìm . 
Hoạt động 3 : Vẽ tam giác
10
2. Vẽ tam giác 
VD : Vẽ D ABC ; biết 
BC = 4 cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm 
 A
 B C 
* Cách vẽ : (SGK)
Để vẽ được D ABC ta làm như thế nào ? 
- GV vừa vẽ và hướng dẫn cho HS vẽ theo .
- Cho HS làm BT 47 SGK-P.95 
- Nêu cách vẽ như SGK .
- Vẽ hình theo hướng dẫn của GV . 
- Một HS lên bảng vẽ cả lớp cùng vẽ vào tập .
Hoạt động 4 : Dặn dò
3
- Học kĩ bài , nắm vững cách vẽ 1 tam giác .
- Làm BT 45 , 46 SGK-P.95 
- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương ( định nghĩa các hình P.95 và các tính chất P.96 . 
- Trả lời các câu hỏi ôn tập và làm các BT phần ôn tập chương . 
- Tiết sau là tiết ôn tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_26_duong_tron_tran_hai_nguyen_tr.doc