Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ

I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : - HS hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .

2/- Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau , song song .

 3/- Thái độ : cẩn thận ,chính xác khi vẽ hình .

II- CHUẨN BỊ :

_ GV : Bảng phụ, thước thẳng ; phấn màu .

_ HS : thước thẳng .

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

5 a / Khi nào 3 điểm A , B , C thẳng hàng ,không thẳng hàng?

b/ Cho điểm A , vẽ đường thẳng đi qua A , có bao nhiêu đường thẳng như vậy ?

c/ Cho điểm B khác A , vẽ đường thẳng đi qua A và B , có bao nhiêu đường thẳng như vậy - Kiểm tra sĩ số .

- Kiểm tra bài cũ .

- Gọi 1 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của câu hỏi .

- Cho lớp nhận xét

- Đánh giá , cho điểm .

- HS 1 lần lượt trả lời các câu hỏi a , b .

- HS 2 vẽ và nêu cách vẽ câu c

- Nhận xét

 

doc 2 trang huongdt93 1950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 tiết : 3 
 Ngày soạn :19/8/2015
 Ngày dạy :.........................
 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : - HS hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .
2/- Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau , song song .
 	 3/- Thái độ : cẩn thận ,chính xác khi vẽ hình . 
II- CHUẨN BỊ : 
_ GV : Bảng phụ, thước thẳng ; phấn màu .
_ HS : thước thẳng .
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
5
a / Khi nào 3 điểm A , B , C thẳng hàng ,không thẳng hàng?
b/ Cho điểm A , vẽ đường thẳng đi qua A , có bao nhiêu đường thẳng như vậy ? 
c/ Cho điểm B khác A , vẽ đường thẳng đi qua A và B , có bao nhiêu đường thẳng như vậy 
- Kiểm tra sĩ số ..
- Kiểm tra bài cũ .
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của câu hỏi .
- Cho lớp nhận xét 
- Đánh giá , cho điểm .
- HS 1 lần lượt trả lời các câu hỏi a , b .
- HS 2 vẽ và nêu cách vẽ câu c 
- Nhận xét 
Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng
10
1. Vẽ đường thẳng : 
* Nhận xét : có 1 đường thẳng và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B 	
2. Tên đường thẳng :
 x y 
- Cho HS đọc cách vẽ ( SGK )
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 
- Gọi 1 HS đọc nhận xét SGK 
- Cho 2 điểm P , Q . Hãy vẽ đường thẳng đi qua P và Q , có tất cả bao nhiêu đường thẳng như vậy ?
- Cho HS đọc mục 2 SGK và cho biết có những cách đặt tên đường thẳng như thế nào ? 
- Yêu cầu HS thực hiện ?1
- Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng vẽ đường AB , AC 
- Hai đường thẳng trên có đặc điểm gì ? 
- Có trường hợp 2 đường thẳng có vô số điểm chung không ? 
- 2 HS đọc 
- 1 HS lên bảng vẽ , cả lớp vẽ vào tập .
- 1 HS đọc nhận xét , cả lớp ghi bài .
- 1 HS lên bảng vẽ và trả lời 
- 1 HS trả lời .
- Trả lời miệng .
- 1 HS lên bảng vẽ .
- Hai đường thẳng trên có chung điểm A .
- Có , đó là 2 đường thẳng trùng nhau .
Hoạt động 3 : Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song
12
3. Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song :
 a b
 A a
 b
x y
 x, y,
* Chú ý : 
- 2 đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt .
- 2 đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào .
- Khi nào 2 đường thẳng trùng nhau ?
- Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau? 
- Ngoài 2 trường hợp trên thì 2 đường thẳng còn vị trí tương đối nào không ? Và gọi như thế nào ? 
- Cho vài HS đọc chú ý SGK .
- Khi nói 2 đường thẳng mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt .
- Có vô số điểm chung .
- Có 1 điểm chung . 
- Không có điểm chung và gọi là 2 đường thẳng song song .
- 2 HS đọc , cả lớp ghi bài .
- Nghe GV giới thiệu qui ước .
Hoạt động 4 : Củng cố 
15
Củng cố 
BT 15 , 18 ,20 SGK 
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời 
- Cho HS nhận xét .
- Có mấy đường thẳng qua 2 điểm phân biệt ?
- Với 2 đường thẳng có những vị trí tương đối nào ? Chỉ ra số điểm của từng trường hợp .
- BT 15 trả lời miệng .
- 1 HS lên bảng vẽ hình BT 18 
- 3 HS lên bảng vẽ hình BT 20
- Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV . 
Hoạt động 5 :
Dặn dò 
- Về nhà học bài và đọc trước bài thực hành .
- BT 19 SGK 
- Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc tre .
BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_3_bai_3_duong_thang_di_qua_hai_d.doc