Giáo án Hoạt động sáng tạo môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Minh Thuận
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- Xây dựng được bài truyền thông vấn đề về dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên
+ Các biện pháp phòng tránh thai
+ Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS,
b) Về kỹ năng:
- HS có kĩ năng xử lí các tình huống thực tế về dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên.
c) Về thái độ:
- Sống lành mạnh, tình bạn, quan hệ đúng mực.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát
II. Nội dung và hình thức tổ chức
1. Nội dung:
+ Các biện pháp phòng tránh thai
+ Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS,
2. Hình thức:
Tổ chức cho học sinh khối 9 gồm 01 lớp 9
III. Chuẩn bị hoạt động:
- Thời gian: Thực hiện tiết 2 tuần 1.
- Địa điểm: Tại phòng học lớp 9
- Thành phần: học sinh khối 9.
- Cơ sở vật chất:
+ SGK sinh học lớp 8, địa lý 9, tranh ảnh có liên quan
+ Giấy A0, A4, bút viết.
+ Máy tính, ti vi màn hình lớn
+ Sưu tầm vẽ một số tranh ảnh có liên quan để tuyên truyền
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Môn: Địa lí 9 Chủ đề: TRUYỀN THÔNG VỀ DẤN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH LỚP 9 Ngày soạn: 04/9/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú Chiều 07/9/2020 4 9 HS Vắng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Xây dựng được bài truyền thông vấn đề về dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên + Các biện pháp phòng tránh thai + Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, b) Về kỹ năng: - HS có kĩ năng xử lí các tình huống thực tế về dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên. c) Về thái độ: - Sống lành mạnh, tình bạn, quan hệ đúng mực. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát II. Nội dung và hình thức tổ chức 1. Nội dung: + Các biện pháp phòng tránh thai + Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, 2. Hình thức: Tổ chức cho học sinh khối 9 gồm 01 lớp 9 III. Chuẩn bị hoạt động: - Thời gian: Thực hiện tiết 2 tuần 1. - Địa điểm: Tại phòng học lớp 9 - Thành phần: học sinh khối 9. - Cơ sở vật chất: + SGK sinh học lớp 8, địa lý 9, tranh ảnh có liên quan + Giấy A0, A4, bút viết. + Máy tính, ti vi màn hình lớn + Sưu tầm vẽ một số tranh ảnh có liên quan để tuyên truyền IV. Tiến hành hoạt động Tiết 1: Bắt đầu hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin: (10 phút) Chia lớp hđ theo 03 nhóm - Mỗi cá nhân trong nhóm đọc Bài 2: Dân số trang 7, SGK địa lý lớp 9. - Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên lựa chọn các cụm từ khóa “Các biện pháp phòng tránh thai”; “Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS”; để tìm hiểu về các biện pháp và các con đường lây truyền HIV/AIDS,... - Vẽ tranh để tuyên truyền, * Hoạt động 2: Xử lí thông tin. (5 phút) GV: - Yêu cầu cả nhóm tổng hợp chọn lọc và sắp xếp thông tin dựa trên mẫu phiếu. * Hoạt động 3: Lựa chọn ý tưởng và tiến hành thiết kế sản phẩm: (15 phút) GV:Yêu cầu: + Các biện pháp phòng tránh thai + Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, * Hoạt động 4: Báo cáo và đánh giá sản phẩm: (10 phút) - Cử đại diện các nhóm lên báo cáo. - Cá nhân tự đánh giá,nhận xét, nêu ý nghĩa đối với bản thân. * Tiêu chí đánh giá - Về sản phẩm - Về hoạt động * Phiếu đánh giá hoạt động. * Hoạt động 1: - Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên lựa chọn các cụm từ khóa “Các biện pháp phòng tránh thai”; “Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS”; để tìm hiểu về các biện pháp và các con đường lây truyền HIV/AIDS,... Kết luận: Có kiến thức về Các biện pháp phòng tránh thai. Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS cả nhóm tổng hợp chọn lọc và sắp xếp thông tin dựa trên mẫu phiếu. * Hoạt động 2: Xử lí thông tin. - Cả nhóm lựa chọn hình thức trình bày. * Hoạt động 3: Lựa chọn ý tưởng và tiến hành thiết kế sản phẩm - Đưa ra ý tưởng cho bài truyền thông dựa trên chủ đề đã chọn. - Lựa chọn và thống nhất ý tưởng thiết kế sản phẩm. - Tiến hành thiết kế sản phẩm. * Hoạt động 4: Báo cáo và đánh giá sản phẩm - Các nhóm lên báo cáo - Cá nhân tự đánh giá, nhận xét, nêu ý nghĩa đối với bản thân. V. Đánh giá hoạt động: (5 phút) Thảo luận về việc trải nghiệm Các biện pháp phòng tránh thai. Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, - Từng thành viên đưa ra đánh giá, nhận xét về hoạt động và cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa hoạt động đối với bản thân và đối với gia đình. Các ý kiến được nghi vào sổ ghi chép cá nhân. - Đánh giá về hoạt động trong nhóm theo các góc độ: + Sản phẩm không đạt yêu cầu; + Những điều tâm đắc; + Những điều cần điều chỉnh, rút kinh nghiệm (mức độ tập trung của thành viên trong nhóm); + Những điều cần thay đổi về cách nhận thức làm việc; ý tưởng mới cho các hoạt động sau. + Tốc độ làm việc của các thành viên trong nhóm. VI. Rút kinh nghiệm: . . Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày 05 tháng 9 năm 2020 Nguyễn Thị Minh Thuận HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC 8 CHỦ ĐỀ: PHÒNG CHỐNG CÒI XƯƠNG Ở TUỔI THIẾU NIÊN. Ngày soạn: 24/09/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 30/09/2020 5 8 HS Vắng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Biết được cấu tạo, thành phần hóa học và tính chất của xương. - Tiến hành được các thí nghiệm về xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương. - Biết được nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên, giải thích được các hiện tượng trong thực tế. - Xây dựng sản phẩm tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên. b) Về kỹ năng: - Làm thí nghiệm tìm hiểu về xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương. c) Về thái độ: HS tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát II. Nội dung và hình thức tổ chức 1. Nội dung: - Kết hợp với trạm y tế xã để các em tham quan, tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân bệnh còi xương. - Làm thí nghiệm tìm hiểu về xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương. - Thi tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên. 2. Hình thức Tổ chức cho học sinh khối 8 “Tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên”. III.Chuẩn bị hoạt động - Thời gian: Tuần 4, tiết 7. - Địa điểm: tại văn phòng trường PTDTBT Tiểu học và THCS Quang Trung - Hòa an - Thành phần: BGH nhà trường, tổng phụ trách đội, GVCN lớp 8, GV phụ trách bộ môn, nhân viên y tế trường học, học sinh khối 8. - Cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút, các dụng cụ để HS làm thí nghiệm: đèn cồn, giấm hoặc axit HCl 10%, đùi ếch, quả cân có khối lượng khác nhau, cốc. Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xương. Một panh để gắp xương, 1 đèn cồn, 1 cốc 500ml để đựng nước lã để rửa xương, 1 cốc đựng HCl 10% . IV.Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin. a) Chia mỗi lớp thành 2 nhóm: Tìm kiếm thông tin từ SGK bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương. Từng cá nhân trong nhóm tập trung đọc sách để thu nhận các thông tin sau: Kết luận1: về cấu tạo và chức năng của xương dài: Cấu tạo * Đầu xương: - Hai đấu là mô xương xốp có các nan xương. - Bọc hai đầu là lớp sụn. * Thân xương: Gồm 3 phần : - Màng xương, mô xương cứng , khoang xương. Chức năng - Giảm ma sát trong khớp xương. - Phân tán lực tác dụng - Tạo các ô chứa tuỷ đỏ của xương. - Giúp xương phát triển to về bề ngang. - Chịu lực đảm bảo vững chắc. - Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tuỷ vàng ở người lớn. Kết luận 2: về cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt : - Không có cấu tạo hình ống. - Bên ngoài là mô xương cứng. - Bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và hốc trống nhỏ. Kết luận 3; - Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân hoá tạo tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. - Xương dài ra là nhờ sụn tăng trưởng. Kết luận 4: - Xương được cấu tạo từ các chát hữu cơ gọi là chất cốt giao. - Các chất khoáng chủ yếu là can xi. b) Hướng dẫn học sinh về nhà tìm thông tin từ các nguồn khác: Thảo luận nhóm về nguyên nhân gây còi xương ở lứa tuổi 12-16, thống nhất lựa chọn từ khóa để tìm kiếm sâu hơn, rộng hơn những thông tin về xương trên mạng internet và phân công thành viên tìm kiếm. * Hoạt động 2 (Học sinh làm ở nhà): Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - HS tiến hành các thí nghiệm 1,2,3 ở trang 45,46 sách hoạt động trải nghiệm ST lớp 8. - GV bộ môn quan sát các nhóm phát hiện khó khăn để giúp đỡ hs. - GV bộ môn lưu ý: Hỏi học sinh các vấn đề phát sinh trong thí nghiệm, học sinh giải thích các hiện tượng thực tế: * Người già dễ bị gãy xương khi ngã hơn người trưởng thành và trẻ nhỏ? Bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn. * Trẻ em dễ bị vòng kiềng? Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D là nguyên nhân chính dẫn đến vòng kiềng.Trẻ tập đứng, tập đi quá sớm. Trẻ béo phì, có cân nặng quá tải đối với đôi chân. Do thói quen sinh hoạt một số vùng không tốt như: địu trẻ trên lưng, trẻ thường xuyên phải cưỡi ngựa, lừa * Tại sao có thóp trên đầu các bé mới sinh? Phần thóp trước có hình thoi, là khe hở giữa xương trán và xương đỉnh đầu. Phần thóp sau lại có hình tam giác, là khe hở giữa xương đỉnh đầu và xương chẩm. * Tại sao lại nói còi xương không chỉ ở người còi cọc mà cả những người bụ bẫm? Ai dễ bị thiếu can xi, thiếu can xi gây ảnh hưởng gì? Nguyên nhân gây ra còi xương ở trẻ chủ yếu là do thiếu vitamin D. Do mẹ kiêng cữ cho bé quá kỹ, ít cho con tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay chế độ ăn uống không cân đối - quá mặn hay quá nhiều đạm làm đảo thải vitamin D qua nước tiểu, trẻ không được bú mẹ đầy đủ cũng là nguyên nhân gây ra còi xương. Bên cạnh đó, những trẻ ăn dặm sớm và ăn nhiều bột cũng gây tình trạng rối loạn chuyển hóa ức chế hấp thu canxi. Cùng với đó, những trẻ quá bụ bẫm cũng là một yếu tố gây còi xương. Bởi lẽ ở những trẻ này, nhu cầu về canxi, phốt pho, vitamin D cao hơn những trẻ bình thường. - GVCN quản lý nhóm hs lớp chủ nhiệm và tổng phụ trách đội quan sát chung. * Hoạt động 3 (Học sinh làm ở nhà): Xử lý thông tin và xây dựng sản phẩm để tuyên truyền. - HS thống nhất thông tin thu thập được từ đó sơ đồ hóa thông tin về xương (Tham khảo sơ đồ trang 47 sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 8). - HS lựa chọn loại hình sản phẩm tuyên truyền trên giấy Ao hoặc trình bày trên PowerPoin hoặc videoclip. - GVCN hỗ trợ cho nhóm hs của lớp để hoàn thành sản phẩm. V. Đánh giá hoạt động: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá (trang 50,51 sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 8). - Học sinh ghi lại những tình huống phát sinh, kinh nghiệm rút ra và xây dựng ý tưởng mới nộp cho giáo viên. - GV nhận xét và trao thưởng cho nhóm trình bày hay nhất. VI. Rút kinh nghiệm: . . Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày 25 tháng 9 năm 2020 Lương Nông Đồng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN SINH HỌC 7 CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ GIUN ĐẤT Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 27/10/2020 3 7 HS Vắng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Biết được đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm phân loại, vai trò của giun đất trong trồng trọt. b) Về kỹ năng: - Thiết kế được bình nuôi cấy giun đất để quan sát tập tính c) Về thái độ: HS tuyên truyền và biết nuôi cấy giun đất. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát 3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: a) Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát vật mẫu b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm II. Nội dung và hình thức tổ chức 1. Nội dung: - Hệ thống kiến thức về giun đất thành sơ đồ (hình thái, cấu tạo tập tính, thức ăn, điều kiện sống, vai trò của giun đất đối với việc cải tạo đất). - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của giun đất (yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, tính chất đất như độ pH của đất, kết cấu, các sinh vật sống trong đất khác...). 2. Hình thức Tổ chức cho học sinh khối 7 gồm 01 lớp các nhóm học sinh thực hiện nuôi cấy giun đất . III. Chuẩn bị hoạt động 1.Thời gian: Thực hiện tuần 8 tiết 15 - Địa điểm: Tại phòng học lớp 7 - Thành phần: học sinh khối 7 2. Nội dung các hoạt động. - Cơ sở vật chất: + Giấy Ao, bút, các dụng cụ để HS làm thí nghiệm, + Hộp nhựa trong suốt, dụng cụ xúc đất, đất + Mùn (rơm rạ, mùn cưa bã chè, lá mục ,...) + Giun đất tối thiểu 2 con giun đất + Dao nhọn, kéo nhỏ, bao ni lon đen ... IV.Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: (20 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin. a) Chia mỗi lớp thành 3 nhóm: Tìm kiếm thông tin từ SGK bài 15: Giun đất; bài 16 mổ và quan sát giun đất Từng cá nhân trong nhóm tập trung đọc bài 15,16 trang 53-58 sgk sinh học 7 để tìm hiểu về giun đất: * Kết luận 1: Có kiến thức về giun đất: (hệ thống hóa bằng sơ đồ tư duy) + Đặc điểm phân loại + Tập tính + Đặc điểm hình thái cấu tạo + Điều kiện sống và nơi phân bố b) Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Bước 1: + HS các nhóm thống nhất lựa chọn sản phẩm bình nuôi cấy giun đất Thiết kế sản phẩm về chất liệu, thành phần, kích thước, chủng loại giun, nơi thu mẫu,...vào góc giấy Ao + Trưởng nhóm ý tưởng giống nhau và khác nhau của các thành viên trong nhóm + Thống nhất nên thêm vào hay bớt đi các ý tưởng về cấu trúc và thành phần sinh vật đã được ghi lại giữa tờ giấy Ao * Kết luận 2: + Chất liệu : bền chịu lực nhưng đảm bảo được khả năng thoát nước và có thể dễ dàng quan sát được hoạt động của giun trong bình + Kích thước bình nuôi cấy đảm bảo phù hợp với số lượng nuôi nhưng vẫn phải phù hợp với điều kiện không gian gia đình khi bố trí bình nuôi cấy + Nơi Thu mẫu: Đất vườn, đất trong chậu cảnh, cửa hàng bán thức ăn cho chim cá - Bước 2: Tiến hành chế tạo bình nuôi cấy giun đất cả nhóm vẽ bản thiết kế bình nuôi cấy giun đất - Bước 3: Phân công công việc. Phân công mỗi thành viên thực hiện một nhiệm vụ Chuẩn bị bình nuôi cấy (hộp nhựa trong suốt) tối thiểu 1,5 lít Chuẩn bị đất (lá khô, rơm rạ, mùn cưa, ..) Chuẩn bị dao, kéo để gia công Chuẩn bị giun đất từ 2 đến 7 con * Hoạt động 2 (học sinh làm ở nhà): (5 phút) Học sinh gia công bình nuôi cấy theo bản thiết kế - Bước 1: Làm sạch vỏ bình nuôi cấy, để khô, đùng vật nhọn để tạo lỗ thủng thoát nước - Bước 2: Cho vỏ trấu (hoặc xỉ than), đất, lá khô vào bình nuôi vào bình nuôi cấy theo như bản thiết kế cho đến 1/2 thể tích bình - Bước 3: Cho giun đất vào bình qua miệng bình rồi đặt vào chổ tối (dùng bao tải hoặc nilon đen để che lại) * Hoạt động 3 (học sinh làm ở nhà): (5 phút) Học sinh phân chia nhau theo theo dõi chăm sóc, nghi chép, thực hiện hoàn thành sản phẩm bình nuôi: - Bước 1: Chăm sóc bình nuôi cấy hằng ngày bằng cách vẩy nước theo lỗ thoáng phía trên một ngày 2 lần (như khi tưới cây ) - Bước 2: Quan sát bình nuôi cấy mỗi khi vẫy nước và nghi chép vào hai bảng theo dõi Bước 3: Đánh giá nhận xét: Cả nhóm cùng thảo luận các nội dung sau : STT Tiêu chí đánh giá Đạt Không đạt Ghi chú 1 Số lượng 2 Khả năng sống của giun 3 Điều kiện sống của giun 4 Hình thức bình nuôi cấy giun * Hoạt động 4: (10 phút) Thiết kế bản trình bày báo cáo và trưng bày sản phẩm sau tiết 16 PPCT sinh học 7 năm học 2018 - 2019 - Bước 1: HS lựa chọn loại hình báo cáo: tờ rơi, bản trình bày, ... - Bước 2: Thảo luận thống nhất nội dung báo cáo - Bước 3: Trình bày báo cáo trước lớp và giáo viên - Bước 4: Thu thập ý kiến đánh giá bố cục trình bày, tính khả thi ở địa phương V. Đánh giá hoạt động sản phẩm: (5 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá + Cá nhân tự đánh giá: Đóng góp theo mức độ :0, 1, 2, 3, 4. Họ và tên thành viên Mức độ đóng góp + Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A; B; C; D. Nội dung Tinh thần làm việc nhóm Hiệu quả làm việc nhóm Trao đổi, thảo luận trong nhóm Mức độ A B C D A B C D A B C D VI. Rút kinh nghiệm: . . Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày 23 tháng 10 năm 2020 Lương Nông Đồng GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN SINH HỌC 6 CHỦ ĐỀ: GIEO ƯƠM RAU MẦM Ngày soạn: 18/ 01/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 26/ 01/2019 5 6 HS Vắng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Hiểu được quy trình kỹ thuật gieo ươm rau mầm dựa vào các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm b) Về kỹ năng: - Làm được rau mầm từ hạt các loại hạt như cải, rau muống, rau dền, đỗ xanh (có thể thay bằng hạt đỗ đen, hoặc đỗ tương cho nảy mầm). - Báo cáo được sản phẩm dưới dạng một trong các loại hình sau: Poster, tờ rơi, thuyết trình, các video clip về quá trình gieo ươm và sản phẩm. c) Về thái độ: - Yêu lao động, biết quý sức lao động và quý sản phẩm nông nghiệp - Ý thức được việc học đi đôi với hành, luôn tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo trong lao động. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát II. Nội dung và hình thức tổ chức: 1. Nội dung: - Quy trình gieo ươm rau mầm - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. 2. Hình thức: Tổ chức cho học sinh khối 6 gồm 01 lớp 6 các lớp thành lập các nhóm học sinh thực hiện ươm mầm rau mầm các loại III. Chuẩn bị hoạt động - Thời gian: Thực hiện tuần 22, tiết 42 - Địa điểm: Tại phòng học lớp 6 hoặc phòng thực hành đủ chỗ cho các em học sinh - Thành phần: Học sinh khối 6. - Cơ sở vật chất: + SGK sinh học lớp 6 + Giấy A0, A4, bút viết. + Máy tính, ti vi màn hình lớn + Khay nhựa hoặc hộp xốp kích thước 30 x 50 x 5cm, có thể thay thế bằng chai nhựa 1,5 lít khoét ô chữ nhật giữa thân chai. + Các loại hạt rau mầm + Giá thể + Nước sạch. IV. Tiến hành hoạt động Tiết 1: Bắt đầu hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo: * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin: (5 phút) Chia mỗi lớp thành 3 nhóm - Mỗi cá nhân trong nhóm đọc Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm trang 113, SGK Sinh học lớp 6. - Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên lựa chọn các cụm từ khóa “Hạt nảy mầm”; “Cách ươm rau mầm bằng hộp xốp hoặc chai nhựa”; để tìm hiểu thêm về điều kiện nảy mầm của hạt giống rau mầm Kết luận: Có kiến thức về điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Chất lượng hạt tốt (yêu cầu hạt đều nhau, không bị sứt sẹo, sâu mọt hoặc nhiễm mấm). - Cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp * Hoạt động 2: Nghiên cứu quy trình gieo ươm rau mầm: : (8 phút) Hoạt động của GV GV: Chiếu một số hình ảnh về quy trình gieo ươm rau mầm lên màn hình ti vi. Yêu cầu các nhóm của mỗi lớp theo dõi, ghi chép và chọn cho nhóm mình một số dụng cụ và hạt giống phù hợp với điều kiện của từng cá nhân để thuận lợi cho việc thực hành gieo trồng ở nhà. ? qua Video clip về các bước gieo ươm rau mầm em hãy cho biết sơ bộ về cách gieo ươm và chăm sóc rau mầm? Giá trị dinh dưỡng của rau mầm đối với bữa ăn hàng ngày? ? Trong điều kiện hiện nay khi vấn đề an toàn thực phẩm đang rất được quan tâm thì tự gieo ươm được rau mầm cho gia đình có lợi ích gì? Hoạt động của HS HS hoạt động theo nhóm Theo dõi các hình ảnh và phim Thảo luận để chọn ra phương án thực hiện Trả lời các câu hỏi Báo cáo phương án của nhóm mình. Kết luận: Quy trình gieo ươm rau mầm: - Chọn dụng cụ: + Khay trồng + giá thể + Bình tưới - Nguyên liệu: + Mùn xơ dừa, giấy vệ sinh hoặc cát + Hạt giống rau mầm các loại * Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm: (10 phút) - Bước 1: + HS trong nhóm thống nhất dụng cụ ươm rau mầm + Trưởng nhóm tổng hợp ý tưởng giống nhau và khác nhau của các thành viên trong nhóm. + Nhóm trưởng báo cáo các hoạt động của nhóm mình, phương án thực hiện của nhóm và cách hoạt động phối hợp giữa các thành viên. Kết luận: Chất liệu làm khay gieo ươm: bền nhưng đảm bảo được khả năng thoát nước và có thể dễ dàng quan sát được. Kích thước dụng cụ gieo ươm đảm bảo phù hợp với số lượng hạt nhưng vẫn phải phù hợp với điều kiện không gian gia đình khi bố trí dụng cụ gieo ươm Hạt giống rau mầm có thể mua ở siêu thị - Bước 2: Tiến hành chế tạo dụng cụ gieo ươm rau mầm Cả nhóm vẽ bản thiết kế dụng cụ làm giá đỗ. - Bước 3: Học sinh gia công dụng cụ làm giá đỗ theo thiết kế Phân công công việc. Phân công mỗi thành viên thực hiện một nhiệm vụ Chuẩn bị dụng cụ + Vỏ chai nhựa 1500ml hoặc võ hộp sữa tươi 1000ml. Khoét hình chữ nhật giữa thân chai và hộp, phía dưới đục lỗ thoát nước + Hộp xốp hoặc khay nhựa thì để chiều cao hộp khoảng 10cm, phần đáy cũng đục lỗ thoát nước. + Chuẩn bị dao, kéo để gia công. Chuẩn bị hạt để cho nảy mầm (100g). * Hoạt động 4: Các nhóm tiến hành thực hiện gieo ươm rau mầm ở nhà (5 phút) - Bước 1: Làm sạch vỏ dụng cụ gieo ươm, để khô, dùng vật nhọn để tạo lỗ thủng thoát nước. - Bước 2: Ngâm hạt đã rữa sạch trong nước ấm (30 - 40oC) trong khoảng 3 - 4 giờ,nếu là hạt cải thì ngâm 6 -7 giờ, khi nhìn thấy hạt nở đều, vỏ bị nứt ra, lộ phần hạt bên trong thì bỏ nước ngâm đi và xả lại bằng nước lạnh. - Bước 3: Cho hạt đã ngâm ra rổ sạch để cho thật ráo nước rồi bọc vào bao vải từ 5-7 giờ tùy loại hạt để ủ cho hạt nứt nanh rồi mới đem gieo - Bước 4: Làm giá thể : Vò tơi giá thể cho vào khay hoặc hộp đã chuẩn bị, dàn phẳng giá thể có độ dày 1,5-2 cm. Có thể phủ lên bề mặt giá thể 1 lớp giấy thấm để sau này gieo hạt thì rễ rau mầm không bị dính giá thể. Có thể dùng xơ dừa, cát, đất làm giá thể Cho hạt đã rửa sạch vào chai nhựa/ vỏ hộp sữa tươi (50g hạt thì cho vào chai 500ml, 100g hạt thì cho vào chai 1000ml, hoặc cho vào khay, hộp xốp - Bước 5: Hàng ngày cho hạt “uống nước” 3 lần (cách nhau khoảng 7h đến 8h), bằng cách dùng bình phun sương. Để khay hạt ở nơi tối khoảng 3 ngày thì đem ra chỗ sáng hơn nhưng không để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. - Bước 6: Hoàn thành sản phẩm (học sinh làm ở nhà) + Theo dõi quá trình nảy mầm của hạt và ghi chép vào sổ ghi chép nhóm theo ngày. + Chụp một số hình ảnh hoặc quay video về quá trình phát triển của rau mầm (sau 24h; sau 48h sau 72h và khi được thu hoạch) * Hoạt động 5: (10 phút) Thiết kế bản trình bày báo cáo và trưng bày sản phẩm sau tiết PPCT sinh học 6 năm học 2018 - 2019 - Bước 1: HS lựa chọn loại hình báo cáo: Ươm rau mầm, bản trình bày, ... - Bước 2: Thảo luận thống nhất nội dung báo cáo - Bước 3: Trình bày báo cáo trước lớp và giáo viên - Bước 4: Thu thập ý kiến đánh giá bố cục trình bày, tính khả thi ở địa phương V. Đánh giá hoạt động: (5 phút) Thảo luận về việc trải nghiệm gieo ươm rau mầm. - Từng thành viên đưa ra đánh giá, nhận xét về hoạt động và cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa hoạt động đối với bản thân và đối với gia đình. Các ý kiến được nghi vào sổ ghi chép cá nhân. - Đánh giá về hoạt động trong nhóm theo các góc độ: + Hạt không nảy mầm; + Sản phẩm không đạt yêu cầu; + Những điều tâm đắc; + Những điều cần điều chỉnh, rút kinh nghiệm (mức độ tập trung của thành viên trong nhóm); + Những điều cần thay đổi về cách nhận thức làm việc; ý tưởng mới cho các hoạt động sau. + Tốc độ làm việc của các thành viên trong nhóm. - Trình bày các ý kiến cá nhân để thảo luận trước nhóm nhằm rút ra được các kết luận cần thiết về điều kiện nảy mầm của hạt nói chung, hạt rau mầm nói riêng và đưa ra các biện pháp khắc phục với những sản phẩm chưa thành công VI. Rút kinh nghiệm: . . Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày .. tháng .. năm 2019 Trương Hồng Linh HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN SINH HỌC 7 CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ GIUN ĐẤT Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 24/10/2019 5 7 HS Vắng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Biết được đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm phân loại, vai trò của giun đất trong trồng trọt. b) Về kỹ năng: - Thiết kế được bình nuôi cấy giun đất để quan sát tập tính c) Về thái độ: HS tuyên truyền và biết nuôi cấy giun đất. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát 3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: a) Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát vật mẫu b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm II. Nội dung và hình thức tổ chức 1. Nội dung: - Hệ thống kiến thức về giun đất thành sơ đồ (hình thái, cấu tạo tập tính, thức ăn, điều kiện sống, vai trò của giun đất đối với việc cải tạo đất). - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của giun đất (yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, tính chất đất như độ pH của đất, kết cấu, các sinh vật sống trong đất khác...). 2. Hình thức Tổ chức cho học sinh khối 7 gồm 01 lớp các nhóm học sinh thực hiện nuôi cấy giun đất . III. Chuẩn bị hoạt động 1.Thời gian: Thực hiện tuần 8 tiết 15 - Địa điểm: Tại phòng học lớp 7 - Thành phần: học sinh khối 7 2. Nội dung các hoạt động. - Cơ sở vật chất: + Giấy Ao, bút, các dụng cụ để HS làm thí nghiệm, + Hộp nhựa trong suốt, dụng cụ xúc đất, đất + Mùn (rơm rạ, mùn cưa bã chè, lá mục ,...) + Giun đất tối thiểu 2 con giun đất + Dao nhọn, kéo nhỏ, bao ni lon đen ... IV.Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: (20 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin. a) Chia mỗi lớp thành 3 nhóm: Tìm kiếm thông tin từ SGK bài 15: Giun đất; bài 16 mổ và quan sát giun đất Từng cá nhân trong nhóm tập trung đọc bài 15,16 trang 53-58 sgk sinh học 7 để tìm hiểu về giun đất: * Kết luận 1: Có kiến thức về giun đất: (hệ thống hóa bằng sơ đồ tư duy) + Đặc điểm phân loại + Tập tính + Đặc điểm hình thái cấu tạo + Điều kiện sống và nơi phân bố b) Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Bước 1: + HS các nhóm thống nhất lựa chọn sản phẩm bình nuôi cấy giun đất Thiết kế sản phẩm về chất liệu, thành phần, kích thước, chủng loại giun, nơi thu mẫu,...vào góc giấy Ao + Trưởng nhóm ý tưởng giống nhau và khác nhau của các thành viên trong nhóm + Thống nhất nên thêm vào hay bớt đi các ý tưởng về cấu trúc và thành phần sinh vật đã được ghi lại giữa tờ giấy Ao * Kết luận 2: + Chất liệu : bền chịu lực nhưng đảm bảo được khả năng thoát nước và có thể dễ dàng quan sát được hoạt động của giun trong bình + Kích thước bình nuôi cấy đảm bảo phù hợp với số lượng nuôi nhưng vẫn phải phù hợp với điều kiện không gian gia đình khi bố trí bình nuôi cấy + Nơi Thu mẫu: Đất vườn, đất trong chậu cảnh, cửa hàng bán thức ăn cho chim cá - Bước 2: Tiến hành chế tạo bình nuôi cấy giun đất cả nhóm vẽ bản thiết kế bình nuôi cấy giun đất - Bước 3: Phân công công việc. Phân công mỗi thành viên thực hiện một nhiệm vụ Chuẩn bị bình nuôi cấy (hộp nhựa trong suốt) tối thiểu 1,5 lít Chuẩn bị đất (lá khô, rơm rạ, mùn cưa, ..) Chuẩn bị dao, kéo để gia công Chuẩn bị giun đất từ 2 đến 7 con * Hoạt động 2 (học sinh làm ở nhà): (5 phút) Học sinh gia công bình nuôi cấy theo bản thiết kế - Bước 1: Làm sạch vỏ bình nuôi cấy, để khô, đùng vật nhọn để tạo lỗ thủng thoát nước - Bước 2: Cho vỏ trấu (hoặc xỉ than), đất, lá khô vào bình nuôi vào bình nuôi cấy theo như bản thiết kế cho đến 1/2 thể tích bình - Bước 3: Cho giun đất vào bình qua miệng bình rồi đặt vào chổ tối (dùng bao tải hoặc nilon đen để che lại) * Hoạt động 3 (học sinh làm ở nhà): (5 phút) Học sinh phân chia nhau theo theo dõi chăm sóc, nghi chép, thực hiện hoàn thành sản phẩm bình nuôi: - Bước 1: Chăm sóc bình nuôi cấy hằng ngày bằng cách vẩy nước theo lỗ thoáng phía trên một ngày 2 lần (như khi tưới cây ) - Bước 2: Quan sát bình nuôi cấy mỗi khi vẫy nước và nghi chép vào hai bảng theo dõi Bước 3: Đánh giá nhận xét: Cả nhóm cùng thảo luận các nội dung sau : STT Tiêu chí đánh giá Đạt Không đạt Ghi chú 1 Số lượng 2 Khả năng sống của giun 3 Điều kiện sống của giun 4 Hình thức bình nuôi cấy giun * Hoạt động 4: (10 phút) Thiết kế bản trình bày báo cáo và trưng bày sản phẩm sau tiết 16 PPCT sinh học 7 năm học 2018 - 2019 - Bước 1: HS lựa chọn loại hình báo cáo: tờ rơi, bản trình bày, ... - Bước 2: Thảo luận thống nhất nội dung báo cáo - Bước 3: Trình bày báo cáo trước lớp và giáo viên - Bước 4: Thu thập ý kiến đánh giá bố cục trình bày, tính khả thi ở địa phương V. Đánh giá hoạt động sản phẩm: (5 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá + Cá nhân tự đánh giá: Đóng góp theo mức độ :0, 1, 2, 3, 4. Họ và tên thành viên Mức độ đóng góp + Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A; B; C; D. Nội dung Tinh thần làm việc nhóm Hiệu quả làm việc nhóm Trao đổi, thảo luận trong nhóm Mức độ A B C D A B C D A B C D VI. Rút kinh nghiệm: . . Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày 19 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Thị Minh Thuận GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN SINH HỌC 6 CHỦ ĐỀ: GIEO ƯƠM RAU MẦM Ngày soạn: 18/ 01/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 26/ 01/2019 5 6 HS Vắng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Hiểu được quy trình kỹ thuật gieo ươm rau mầm dựa vào các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm b) Về kỹ năng: - Làm được rau mầm từ hạt các loại hạt như cải, rau muống, rau dền, đỗ xanh (có thể thay bằng hạt đỗ đen, hoặc đỗ tương cho nảy mầm). - Báo cáo được sản phẩm dưới dạng một trong các loại hình sau: Poster, tờ rơi, thuyết trình, các video clip về quá trình gieo ươm và sản phẩm. c) Về thái độ: - Yêu lao động, biết quý sức lao động và quý sản phẩm nông nghiệp - Ý thức được việc học đi đôi với hành, luôn tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo trong lao động. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát II. Nội dung và hình thức tổ chức: 1. Nội dung: - Quy trình gieo ươm rau mầm - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. 2. Hình thức: Tổ chức cho học sinh khối 6 gồm 01 lớp 6 các lớp thành lập các nhóm học sinh thực hiện ươm mầm rau mầm các loại III. Chuẩn bị hoạt động - Thời gian: Thực hiện tuần 22, tiết 42 - Địa điểm: Tại phòng học lớp 6 hoặc phòng thực hành đủ chỗ cho các em học sinh - Thành phần: Học sinh khối 6. - Cơ sở vật chất: + SGK sinh học lớp 6 + Giấy A0, A4, bút viết. + Máy tính, ti vi màn hình lớn + Khay nhựa hoặc hộp xốp kích thước 30 x 50 x 5cm, có thể thay thế bằng chai nhựa 1,5 lít khoét ô chữ nhật giữa thân chai. + Các loại hạt rau mầm + Giá thể + Nước sạch. IV. Tiến hành hoạt động Tiết 1: Bắt đầu hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo: * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin: (5 phút) Chia mỗi lớp thành 3 nhóm - Mỗi cá nhân trong nhóm đọc Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm trang 113, SGK Sinh học lớp 6. - Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên lựa chọn các cụm từ khóa “Hạt nảy mầm”; “Cách ươm rau mầm bằng hộp xốp hoặc chai nhựa”; để tìm hiểu thêm về điều kiện nảy mầm của hạt giống rau mầm Kết luận: Có kiến thức về điều kiện cần cho
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_sang_tao_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2.doc