Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách cánh diều) - Chủ đề 5: Vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách cánh diều) - Chủ đề 5: Vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu gốm, gỗ thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.

- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu gốm, gỗ thông dụng.

- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung

- NL tự học và tự chủ: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.

- NL giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Kể tên được một số vật liệu gốm, gỗ thường sử dụng trong đời sống.

- Lựa chọn được phương pháp thích hợp để tìm hiểu tính chất của một số vật liệu gốm, gỗ như: làm thí nghiệm, nghiên cứu thông tin trên internet, sách báo, trải nghiệm thực tế.

- Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình, kết quả tìm hiểu tính chất và ứng dụng của gốm, gỗ.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm xác định tính chất của vật liệu.

 

doc 9 trang Hà Thu 31/05/2022 4480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách cánh diều) - Chủ đề 5: Vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu - Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GA KHTN SINH 6-21- MỚI ĐANG SOẠN
Ngày soạn: 19/9/21
Ngày dạy: 20/9/21
TUẦN 3- TIẾT 5
CHỦ ĐỀ 5. VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU VÀ NGUYÊN LIỆU
BÀI 8: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU
VÀ NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu gốm, gỗ thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu gốm, gỗ thông dụng.
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.
- NL giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Kể tên được một số vật liệu gốm, gỗ thường sử dụng trong đời sống.
- Lựa chọn được phương pháp thích hợp để tìm hiểu tính chất của một số vật liệu gốm, gỗ như: làm thí nghiệm, nghiên cứu thông tin trên internet, sách báo, trải nghiệm thực tế...
- Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình, kết quả tìm hiểu tính chất và ứng dụng của gốm, gỗ.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm xác định tính chất của vật liệu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Một số hình ảnh về các đồ dung gốm .
- Phiếu học tập cá nhân, nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Một số vật liệu thông dụng gốm.
a. Mục tiêu: Hiểu được Một số vật liệu thông dụng gốm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv Phát phiếu học tập theo nhóm cho HS
GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi dựa vào PHT:
+ Hãy kể tên một số vật liệu gốm thông dụng trong đời sống và sản xuất. 
+Nhận xét về tính chất của vật liệu gốm.
+ Vật liệu gốm có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
+ GV yêu cầu đại diên nhóm HS trả lời phiếu học tập
 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+So sánh tính chất của thủy tinh và gốm.?
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 
Chuyển sang nội dung mới
-HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:
+ Hãy kể tên một số vật liệu gốm thông dụng trong đời sống và sản xuất. 
+Nhận xét về tính chất của vật liệu gốm.
 + Vật liệu gốm có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
 HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Một số vật liệu gốm:Chén sứ, bình gốm, .
- Vật liệu gốm có những ứng dụng: làm các đồ dùng trong đời sống.Bền với môi trường.
TIỂU KẾT
5.Gốm:
-Tính chất: Gốm là vật liệu cứng, bền với môi trường.Nhiều loại gốm cách nhiệt tốt,chịu được nhiệt độ cao.
-Ứng dụng: dễ vỡ cần cẩn thận khi sử dụng.
Ví dụ: kể các vật dụng bằng Gốm
Hoạt động 2: Một số vật liệu thông dụng gỗ.
a. Mục tiêu: Hiểu được Một số vật liệu thông dụng gỗ.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv Phát phiếu học tập theo nhóm cho HS
 GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi dựa vào PHT:
+ Hãy kể tên một số vật liệu gỗ thông dụng trong đời sống và sản xuất.
+ Nhận xét về tính chất của vật liệu gỗ.
+ Vật liệu gỗ có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
+GV yêu cầu đại diên nhóm HS trả lời phiếu học tập
 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, 
GV Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm ở nhà để HOÀN THÀNH BẢNG 8.1/47 SGK
Chuyển sang nội dung mới
-HS thực hiện nhiệm vụ học tập	
Hs Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:
+ Hãy kể tên một số vật liệu gỗ thông dụng trong đời sống và sản xuất.
+ Nhận xét về tính chất của vật liệu gỗ.
+ Vật liệu gỗ có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Một số vật liệu gỗ:tủ gỗ, ghế gỗ, bàn gỗ 
- Vật liệu gỗ có những ứng dụng: làm các đồ dùng nội thất
HOÀN THÀNH BẢNG 8.1/47 SGK
TÊN VẬT LIỆU
TÍNH CHẤT CƠ BẢN
ĐỀ XUẤT CÁCH KIỂM TRA
DẤU HIỆU
VẬT DỤNG
TIỂU KẾT
6. Gỗ:
-Tính chất:gỗ bền chắc và dễ tạo hình .
-Ứng dụng:có nhiều ứng dụng trong đời sống.
Ví dụ: kể các vật dụng bằng gỗ: tủ gỗ, ghế gỗ, bàn gỗ 
Hoạt động 3: Sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững.
.
a. Mục tiêu: Hiểu được Sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
-Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng việc sử dụng nhựa không hợp lý,không hiệu quả tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường?
-Chúng ta cần làm gì để giảm thiểu rác thải nhựa.?
+ GV yêu cầu... 
-Lấy ví dụ về việc sử dụng các vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
GV đánh giá, nhận xét, mở rộng kiến thức việc sử dụng các vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
-HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nêu được cách sử dụng các vật liệu đảm bảo sự phát triển bền vững
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
-HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS Đưa một số ý tưởng hoặc biện pháp hạn chế vật liệu khó phân hủy.
TIỂU KẾT
-Việc sử dụng các vật liệu không hợp lý,không hiệu quả làm lãng phí tài nguyên môi trường,gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường.
-Để sử dụng các vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững,cần bảo vệ,bảo quản và sử dụng chúng đúng cách.
-Khuyến khích dùng các vật liệu có thể tái sử dụng và hạn chế dùng các vật liệu khó phân hủy.
Hoạt động 4: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b) Nội dung: Câu hỏi, bài tập GV giao cho HS thực hiện:
Câu 1. Hãy kể tên một số vật liệu gốm,gỗ thông dụng trong đời sống và sản xuất.
Câu 2. Chúng ta cần làm gì để giảm thiểu rác thải nhựa.?
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập do HS thực hiện. 
d) Tổ chức thực hiện: GV đọc câu hỏi, HS ghi vào vở, yêu cầu HS trả lời và cho điểm. 
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập, củng cố kiến thức
b) Nội dung: Đọc thông tin SGK, nghe GV hướng dẫn, HS thảo luận, trao đổi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm ở nhà 
BÀI TẬP
1.Kể một số vật liệu làm tái sử dụng.(HS có thể làm một sản phẩm có vật liệu làm tái sử dụng( tái chế) NỘP VÀO TUẦN 5)
2. Kể một số vật liệu khó phân hủy.
3. Đưa một số ý tưởng hoặc biện pháp hạn chế vật liệu khó phân hủy.
- GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS ở tiết học sau.
*Rút kinh nghiệm:
 .
-------------------------- –ôòô— ---------------------------
Ngày soạn: 19/9/21
Ngày dạy: 22/9/21
TUẦN 3- TIẾT 6
CHỦ ĐỀ 5. VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU VÀ NGUYÊN LIỆU
 BÀI 8: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU 
VÀ NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu tính chất và ứng dụng của nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệutính chất và ứng dụng của nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.
- NL giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Kể tên được một số nhiên liệu thông dụng thường sử dụng trong đời sống.
- Lựa chọn được phương pháp thích hợp để tìm hiểu tính chất của một số vật liệu gốm, gỗ như: làm thí nghiệm, nghiên cứu thông tin trên internet, sách báo, trải nghiệm thực tế...
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm xác định tính chất của vật liệu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Một số hình ảnh về một số nhiên liệu thông dụng.
- Phiếu học tập cá nhân, nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:- Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Một số nhiên liệu thông dụng.
 Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng .
a. Mục tiêu: Hiểu được Một số nhiên liệu thông dụng .
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv Phát phiếu học tập theo nhóm cho HS
 GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi dựa vào PHT:
+ Hãy kể tên một số nhiên liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất.?
+ Nhận xét về tính chất của nhiên liệu thông dụng.?( than,dầu,xăng)
+ Nhiên liệu thông dụng có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.? ( than,dầu,xăng)
 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
GV đánh giá, nhận xét
+Kể tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
+Hãy đề xuất phương án kiểm chứng xăng nhẹ hơn nước và không tan trong nước?
+Gia đình em thường sử dụng loại nhiên liệu nào?
 GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
GV Liên hệ mở rộng kiến thức một số nhiên liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất và hướng dẫn lưu ý cẩn thận khi sử dụng,chuyên chở .
 Chuyển sang nội dung mới
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập	
Hs Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:
+ Hãy kể tên một số nhiên liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất.
+ Nhận xét về tính chất của nhiên liệu thông dụng. ( than,dầu,xăng)
+ Nhiên liệu thông dụng có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất. ( than,dầu,xăng)
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
-HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Nhiên liệu thông dụng:
 +Rắn : than, củi 
+Lỏng: Xăng, dầu .
+Khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu 
Nhiên liệu dầu mỏ có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
HS làm thí nghiệm đơn giản kiểm chứng xăng nhẹ hơn nước và không tan trong nước
HS báo cáo kết quả
TIỂU KẾT
Mục II. Một số nhiên liệu thông dụng.
-Dựa vào trạng thái,nhiên liệu có 3 loại:
+Rắn : than, củi 
+Lỏng: Xăng, dầu .
+Khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu 
1.Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
a. Than.
-Tính chất:Than cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt.
-Úng dụng:Than dung để đun nấu,sưởi ấm,chạy cho động cơ.
b.Xăng, dầu.
-Tính chất:Xăng,dầu đều là chất lỏng,dễ bắt cháy nhưng xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu.
-Úng dụng:Khi sử dụng cần chú ý bảo đảm an toàn: lưu trữ,vận chuyển trong các thiết bị chuyên dụng,giữ chúng cách xa nguồn nhiệt.
Nhiên liệu dầu mỏ có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Sơ lược về an ninh năng lượng.
a. Mục tiêu: Hiểu được Sơ lược về an ninh năng lượng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Quan sát trang 49 SGK
GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
+ Biển báo đặt ở các trạm xăng như hình trang 49 SGK có ý nghĩa gì?
+Vì sao các nhiên liệu như than, dầu mỏ đang có nguy cơ cạn kiệt?.
 +Kể tên các năng lượng sạch?
 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
 GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
GV Liên hệ giới thiệu về một số sản phẩm sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió . 
 Chuyển sang nội dung mới
-HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
-HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Năng lượng mặt trời, năng lượng gió .
TIỂU KẾT
-Phần lớn năng lượng của chúng ta ngày nay đều đến từ lọai nhiên liệu như than, dầu mỏ 
-Với tốc độ khai thác và tiêu thụ hiện nay,các nhiên liệu này đang có nguy cơ cạn kiệt.
-Vì vậy các quốc gia đều quan tâm tới việc bảo đảm an ninh năng lượng.
-An ninh năng lượng là việc bảo đảm năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng ,sạch,và rẻ như năng lượng mặt trời, năng lượng gió .
Hoạt động 3:Sử dụng nhiên liệu an toàn,hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
a. Mục tiêu: Hiểu được Sử dụng nhiên liệu an toàn,hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
+ Các loại khí thải ảnh hưởng đến sức khỏe con người ,môi trường, xã hội như thế nào?
+ Nếu cách sử dụng các nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững ?
+ Các việc làm sau có tác dụng gì?
-Thổi không khí vào lò.
-Chẻ củi nhỏ khi đun.
-Không để lửa quá to khi đun nấu.
 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
 GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 
-HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
HS Dựa vào kiến thức thực tế để giải thích
-HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
TIỂU KẾT
3.Sử dụng nhiên liệu an toàn,hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Sử dụng nhiên liệu không hợp lý sẽ gây mất an toàn,lãng phí và ô nhiễm môi trường.
-Cần sử dụng các nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học về một số nhiên liệu
Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nhiên liệu thông dụng có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.? ( than,dầu,xăng)
2. Khí thải (Cacbon đioxide, nitrogen dioxide, ), bụi mịn do quá trình đốt cháy than, xăng, dầu ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người, môi trường và xã hội?
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập, củng cố kiến thức
b) Nội dung: Đọc thông tin SGK, nghe GV hướng dẫn, HS thảo luận, trao đổi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm ở nhà 
1. Chọn một tính chất cơ bản của vật liệu, nhiên liệu và đề xuất cách kiểm tra tính chất đó vào bảng sau:
TT
TÊN VẬT LIỆU/ NHIÊN LIỆU
TÍNH CHẤT CƠ BẢN
ĐỀ XUẤT CÁCH KIỂM TRA
DẤU HIỆU
1
Nhựa
Nhẹ
Lấy mẩu nhựa đặt vào chậu nước
Mẩu nhựa nổi lên trên mặt nước
2
Sắt
3
Cao su
4
Thủy tinh
5
Gốm
6
Gỗ
7
Xăng
2. Kể một số sản phẩm sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió?
- GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS ở tiết học sau.
*Rút kinh nghiệm:
 .
-------------------------- –ôòô— -------------------------
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi, HS trả lời:
 GV yêu cầu... 
 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
 GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
-HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
-HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
TIỂU KẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bo_sach_canh_dieu_chu_de_5_v.doc