Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. Phân loại thế giới sống - Bài 28: Đa dạng nấm

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. Phân loại thế giới sống - Bài 28: Đa dạng nấm

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

– Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, .).

- Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.

– Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, .).

– Nêu được một số bệnh do nấm gây ra.

- Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.

– Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).

– Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, .

 

docx 14 trang Hà Thu 31/05/2022 5370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. Phân loại thế giới sống - Bài 28: Đa dạng nấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KHTN LỚP 6
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
 SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT 
 ĐA DẠNG NẤM
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(STT) của YCCĐ
hoặc dạng mã hoá của YCCĐ
(STT
)
Dạng mã hoá
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nhận thức KHTN
– Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...).
(1)
KHTN 1.1
- Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
(2)
KHTN 1.2
– Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...).
(3)
KHTN 1.2
– Nêu được một số bệnh do nấm gây ra.
(4)
KHTN 1.1
- Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.
(5)
KHTN 1.2
Tìm hiểu
tự nhiên
– Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).
(6)
KHTN 2.5
Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
– Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...
(7)
KHTN 3.1
NĂNG LỰC CHUNG
Tự chủ - tự học
Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc
của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
(8)
TC TH 1.1
Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để
giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.
(9)
TC TH 4.1
Hợp tác
Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao
(10)
GT-HT.1.5
tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
(11)
GT-HT.4
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
(12)
GQ-ST.2
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Chăm chỉ
Ham học:
Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin
cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
(13)
CC.1
Trách nhiệm
Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.
(14)
TN.1.1
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: khái quát về nấm
Máy chiếu, máy tính, file
hình ảnh về 1 số loại nấm và file Bảng KWL lớn
Bảng	KWL cá	nhân	đã chuẩn bị bằng giấy
Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu một số loại nấm
Tranh ảnh 1 số loại nấm, kính hiển vi, kính lúp, bộ dụng cụ thực hành KHTN 6, giấy A0
Tranh ảnh 1 số loại nấm. Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở địa phương(mốc trắng, nấm bào ngư, nấm rơm, mốc từ
cơm, )	Găng	tay,	khẩu trang cá nhân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm
Máy tính, máy chiếu, bộ dụng cụ thực hành KHTN 6
Tranh ảnh 1 số loại nấm. Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở địa phương(mốc trắng, nấm bào ngư, nấm rơm, mốc từ cơm, )	Găng	tay,	khẩu
trang cá nhân.
Hoạt động 4: Vai trò của nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra
Phiếu học tập
Tranh về 1 số loài nấm, tranh bệnh về nấm
Hoạt động 5: Vận dụng
máy chiếu, máy tính
Sách	khtn	6,	Phôi	nấm rơm, bài thuyết trình.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án đánh giá
ST T
Mã hóa
Phương pháp
Công cụ
Hoạt động 1: khái quát về nấm
(5 phút)
KHTN1.1
Kiến thức liên quan đến các loài nấm mà học sinh đã biết trong tự nhiên
KT: KWL
Hỏi – đáp
Câu hỏi
Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu một số loại nấm (40 phút)
(6)
KHTN2.5 TC-TH.1.1
TC-TH.4.1
GT-HT.1.5
GT-HT.1.4 CC.1
Quan sát và vẽ được một số loại nấm (đơn bào, đa bào)
PPDH:
Dạy học trực quan
KTDH:
Quan sát qua sản phẩm học tập
Bảng kiểm 10%
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm
(45 phút)
(1)
(2)
KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1
GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1
Một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...).
Sự đa dạng của nấm thông qua hình thái.
- PPDH:
Dạy	học trực quan(sử dụng tranh ảnh, vật
mẫu, video, quan sát ngoài thiên nhiên).
Dạy học hợp tác.
- KTDH:
Khăn trải bàn
Sơ đồ tư
duy KWL
Quan sát Qua sản phẩm học sinh
Bảng kiểm 10%
Hoạt động 4: Vai trò của nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra
(45 phút)
(3)
(4)
(5)
KHTN1.2 KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1
GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1
Vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng thức ăn, dùng làm thuốc, ...).
Một số bệnh do nấm gây ra.
Cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.
PPDH:
Dạy học hợp tác
KTDH:
Chia nhóm. Mảnh ghép
Đánh giá qua SP học tập
Rubric 10%
Hoạt động 5: Vận dụng (45 phút)
(7)
KHTN3.1 TC-TH.1 TC-TH.4.1
GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1
– Giải thích một số hiện tượng trong đời sống như	kĩ	thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...
PPDH:
Dạy học hợp tác
- KTDH:
Chia nhóm. Mảnh ghép
Quan sát qua sản phẩm học sinh Hồ sơ học tập
Bảng kiểm 10%
Sản phẩm học tập 20%
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Khởi động.(5’)
Mục tiêu hoạt động
KHTN1.1 TC-TH.4.1
Tổ chức hoạt động
Yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết của mình về nấm, các nhóm hoàn thành phiếu KWL trong thời gian 5 phút.
K (Know): những điều em đã biết về nấm.
W (Want): những điều em muốn biết về nấm.
L (Learn): những điều HS tự giải đáp/ trả lời.
Sản phẩm hoạt động:
Bảng KWL hs đã hoàn thành
Sau khi HS hoàn thành xong phiếu này, GV thu lại và tìm hiểu xem HS thắc mắc điều gì về nấm để giải thích cho HS trong quá trình dạy học.
Phương án đánh giá:
Phương pháp: hỏi đáp
Công cụ: Câu hỏi.
Hoạt động 2: Thực hành: quan sát một số loại nấm (40 phút)
Mục tiêu hoạt động
KHTN2.5 TC-TH.1 TC-TH.4.1
GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1
Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị:
Giáo viên
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu.
+ Kính lúp, dụng cụ thực hành 
+ Tranh nấm đơn bào và đa bào
+ Phiếu học tập. Học sinh
Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp: nấm mốc, nấm men, nấm bào ngư.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS:
Làm việc theo nhóm:
Quan sát hình và xác định các bộ phận của từng loại nấm.
Quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình ảnh để tìm ra được cấu tạo của nấm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Nhận nhiệm vụ
Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được.
GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính lúp và hoàn thành phiếu học tập.
Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại nấm.
PHIẾU HỌC TẬP
Tế bào
Hình vẽ(chú thích cấu tạo)
Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu
tạo)
Nấm men
Nấm mốc
Nấm Bào ngư
HS nêu nhận xét, bổ sung.
HS rút ra kiến thức chung:
+ Nấm đơn bào: nấm men
+ Nấm đa bào: nấm mốc, nấm Bào ngư. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động
Đánh giá đồng đẳng
PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập.
Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10% điểm chủ đề)
* Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu
GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động.
BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2
PC-NL
Các tiêu chí
Có
Không
Tìm hiểu tự nhiên
Quan sát và nêu được các bộ phận của nấm.
Vẽ hình cấu tạo của 3 loại nấm.
Chú thích được các bộ phận của nấm.
Phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào qua hình ảnh.
Thực hiện được các thao tác thực hành.
NL giao tiếp và hợp
tác
- Phối hợp hiệu quả trong làm việc
nhóm.
NL Tự học và tự chủ
Chuẩn bị mẫu mốc trắng.
Chuẩn bị mẫu nấm Bào ngư
Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm
chăm chỉ
Thực hiện phiếu học tập của nhóm.
Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành.
Ghi chú: Hoàn thành 1 mức: 1 đ
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự đa dạng của nấm 1 Mục tiêu:
Nhận biết được một số đại diện nấm (KHTN 1.1).
Trình bày được sự đa dạng của nấm về kích thước, màu sắc, hình dạng, cấu tạo, môi trường sống (KHTN 1.2).
Cách phân biệt được các loại nấm độc trong tự nhiên với các loại nấm ăn được (KHTN 1.3).
2 Tổ chức hoạt động:
Tìm hiểu sự đa dạng của Nấm.
GV yêu cầu HS quan sát Hình 18.1, các em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại nấm.
Nấm kim châm	Nấm men
Nấm mốc Nấm linh
Hãy kể tên một số loại nấm khác mà em
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu sự đa dạng của nấm:
Hoạt động cá nhân:
GV phát cho mỗi cá nhân một phiếu học tập (phiếu nhỏ), yêu cầu HS hoàn thành trong 3 phút.
Hoạt động nhóm:
GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu học tập lớn (khổ giấy A0). Mỗi nhóm sẽ hoàn thành nội dung trong phiếu học tập trong vòng 5 phút.
Sau khi hoàn thành phiếu, các nhóm chuyền phiếu lớn cho nhóm bạn kiểm tra và nhận xét theo trình tự: 1 → 2 ; 2→ 3; 3 → 4; 4 → 5; 5 → 6; 6 → 1.
GV mời đại diện một nhóm lên bảng gắn đáp án và trình bày. GV gọi một nhóm đại diện nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét và chốt nội dung bảng.
PHIẾU HỌC TẬP
Cấu tạo tế bào
Dinh dưỡng
Hình dạng – kích thước
Môi trường sống
Phân loại (dựa vào cấu tạo của cơ quan tạo bào tử)
Dự kiến sản phẩm phiếu học tập của HS:
Cấu tạo tế bào
Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào
Dinh dưỡng
Dị dưỡng
Hình dạng – kích thước
Đa dạng, có thể quan sát bằng mắt thường hoặc quan sát bằng kính hiển vi
Môi trường sống
Ở nhiều loại môi trường khác nhau, chủ yếu là nơi nóng ẩm, giàu dinh dưỡng, một số có thể sống ở điều kiện vô cùng khắc nghiệt.
Phân loại (dựa vào cấu tạo của cơ quan bào tử)
Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi. Vd: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu...
Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm. Vd: nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi...
Nấm tiếp hợp: các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn như bánh mì, đào, dâu, khoai lang...
GV yêu cầu HS rút ra kết luận sự đa dạng của nấm.
Dự kiến đáp án:
Nấm gồm nhiều loại, có nhiều hình dạng khác nhau, chúng là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực, sống ở nhiều loại môi trường khác nhau, dựa vào cấu tạo cơ quan sinh sản chia làm 3 nhóm: nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp.
Phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:
GV trình chiếu cho HS xem hình nấm đơn bào và nấm đa bào.
GV yêu cầu HS cho biết cách xác định nấm đơn bào và nấm đa bào.
Nấm men đơn bào	Nấm kim châm
Cách nhận biết nấm độc:
GV cho HS xem hình ảnh nấm độc, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để nhận biết được một số loại nấm độc?
Dự kiến đáp án: nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa. Nấm độc có thể gây ngộ độc, thậm chỉ tử vong khi ăn.
GV giới thiệu thêm bài viết về “10 loài nấm độc nguy hiểm nhất thế giới” giúp HS có thêm kiến thức
RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 3
Mức độ đánh giá
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Tiêu chí đánh giá
Hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập
Hoàn thành đúng tất cả nội dung phiếu học tập (5/5 nội dung)
Hoàn thành đúng 4/5 nội dung phiếu học tập
Hoàn thành đúng 3/5 nội dung phiếu học tập
Hoạt động 4: Vai trò của nấm và cách phòng chống bệnh do nấm gây ra (45 phút) Mục tiêu hoạt động:
KHTN1.2 KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1
GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1
Tổ chức hoạt động:
Giai đoạn chuẩn bị:
Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị
Chia nhóm, Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Học sinh: Chuẩn bị và xây dựng báo cáo thời gian chuẩn bị: 2 buổi ( trước khi lên lớp, thực hiện ngoài lớp học)
Poster
Bài thuyết trình (8-10 phút)
Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ của các nhóm:
Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nhóm 3-4: Tìm hiểu các bệnh do nấm gây ra và cách phòng bệnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác
Nhiệm vụ
Nội dung cần thực hiện
Sản phẩm
Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn.
Các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ được giao tìm tài liệu , xây dựng sản phẩm.
Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Nấm có lợi ( thực phẩm, dược liệu )
Nấm có hại ( nấm độc, những dấu hiệu nhận biết về nấm độc)
Các nhóm nhận xét , bổ sung
Bài thuyết trình PP
Nhóm 3-4: Tìm hiểu các
Các nhóm tìm hiểu nhiệm
Bài thuyết trình, báo cáo PP
bệnh do nấm gây	ra	và cách phòng bệnh.
vụ được giao xây dựng sản phẩm.
Các nhóm báo cáo theo các nội dung
Các bệnh thường gặp do nấm gây ra
Nêu được cách phòng bệnh. Các nhóm nhận xét, bổ sung
Bước 3 : Trình bày – đánh giá kết quả
GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm.
Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, tiểu phẩm 
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . HS nhận xét phản hồi
Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Nhóm 3,4 đánh giá nhóm 1,2
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Điểm
Mức 1(0.4)
Mức 2(0.7)
Mức 3(1.0)
Liệt kê các vai trò của nấm (3)KHTN1.2
(4 điểm)
Nêu được 1 loại vai trò: có lợi/ có hại.
Nêu được 2 loại vai trò có lợi và có hại
Nêu được 3 loại trở lên vai trò có lợi và có hại
Dựa vào hình thức sản phẩm(3 điểm)
Nộp bài không đúng hạn, Trình bày sơ sài, không minh
chứng cụ thể
Nộp bài đúng hại
Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể
Nộp bài đúng hại
Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày
lôi cuốn
Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)
Chưa tích cực Còn lo ra , mất trật tự
Tham gia đầy đủ các hoạt động
của lớp
Tham gia tốt các hoạt động của lớp Có những ý kiến hay, độc
đáo
Tổng điểm:
Nhận xét:
Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4
nhóm
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Điểm
Mức 1(0.4)
Mức 2(0.7)
Mức 3(1.0)
Bệnh và cách phòng
bệnh(4)KHTN1.1
Nêu được 1 loại bệnh – cách
phòng bệnh
Nêu được 2 loại bệnh – các
phòng bệnh trở
Nêu được 3 loại bệnh – các
phòng bệnh trở
(5)KHTN1.2
(4 điểm)
lên
lên
Dựa vào hình thức sản phẩm(3 điểm)
Nộp bài không đúng hạn, Trình bày sơ sài, không minh chứng cụ thể
Nộp bài đúng hại
Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ
thể
Nộp bài đúng hại
Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày
lôi cuốn
Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)
Chưa tích cực Còn lo ra , mất trật tự
Tham gia đầy đủ các hoạt động
của lớp
Tham gia tốt các hoạt động của lớp Có những ý kiến hay, độc
đáo
Tổng điểm:
Nhận xét:
HOẠT ĐỘNG 5. VẬN DỤNG (45 PHÚT)
Mục tiêu hoạt động
(7)KHTN3.1, TC-TH.1, TC-TH.4.1, GT-HT.1.5, GT-HT.4, CC.1, TN.1.1
Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị:
GV: (đã chuẩn bị trước bài học 10 ngày)
- chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí.
Giao mỗi nhóm 2 phôi nấm(nấm rơm hoặc nấm bào ngư tùy điều kiện địa phương)
Nhóm HS: (tại tiết học) Sản phẩm: Phôi nấm đã phát triển thành cây nấm. Bài thuyết trình về quá trình trồng nấm.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Các nhóm tìm kiếm thông tin từ sách báo, mạng internet,..tìm hiểu về quy trình trồng nấm và làm Bài thuyết trình về quy trình trồng nấm( trên powepoinrt, ...)
Các nhóm nhận phôi nấm về (trước tiết học10 này) treo nơi thoáng, mát, hằng ngày tưới nước sạch, giữ ẩm và theo dõi , quay video, ghi chép lại hiện tượng diễn ra hằng ngày
Thực hiện nhiệm vụ(hs thực hiện tại nhà) theo yêu cầu từ nội dung chuyển giao nhiệm vụ
Báo cáo kết quả thực hiện: Các nhóm trưng bày sản phẩm theo nhóm. Học sinh quan sát sản phẩm nhóm mình và nhóm bạn.
GV mời đại diện 1 nhóm có sản phẩm đạt nhất lên trình bày bài thuyết trình của nhóm về quá trình trồng nấm.
Sau khi trình bày xong, các nhóm còn lại sẽ tương tác với nhóm trình bày với những nội dung lên quan đến kỹ thuật trồng nấm và giải thích, tìm ra nguyên nhân để làm nấm đạt hiệu quả và rút kinh nghiệm cho những thất bại của nhóm mình..
GV quan sát, nhận xét, bổ sung và yêu cầu hs rút ra kết luận về kỹ thuật trồng nấm tại nhà.
GV theo dõi, quan sát, chấm điểm theo thang đánh giá.
Sản phẩm học tập.
Cây nấm làm từ phôi nấm
Bài thuyết trình về quy trình trồng nấm rơm
Phương án đánh giá
* Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu:
GV và HS đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu: (7)KHTN3.1, TC-TH.1, TC- TH.4.1, GT-HT.1.5, GT-HT.4, CC.1, TN.1.1 thông qua bảng đánh giá liên quan đến hoạt động
Bảng đánh giá hoạt động 5:
Tiêu chí
Mức 50%
1:
Mức 2: 60
-70%
Mức 3: 80-
100%
Điểm
Sản phẩm: Cây nấm
Nấm lên 50% từ úi phôi, cây
yếu.
Nấm lên 70% từ úi phôi, cây
khỏe.
Nấm lên 80% từ úi phôi, cây
khỏe.
Bài thuyết trình	về
quy	trình trồng nấm
Nội	dung thuyết trình	chưa rõ, còn sơ sài.
Người báo cáo	chưa
mạnh dạn
Nội	dung thuyết trình	đầy đủ .
Người báo cáo chưa mạnh dạn
Nội	dung thuyết trình	đầy đủ rõ.
Báo	cáo
to,	mạch lạc
Hoạt động nhóm
Sự tác các viên rời
chưa cực
tương giữa thành
còn rạc, tích
Sự tác các viên cực
tương giữa thành
tích
Sự	tương
tác	giữa
các	thành viên trong nhóm	và ngoài nhóm	tích
cực
Tổng điểm
Yêu của
viên:
cầu giáo
HỒ SƠ DẠY HỌC
Nội dung dạy học
Các hồ sơ khác:
Bảng điều tra thông tin
Các phiếu học tập
Các rubis, bảng kiểm, bảng đánh giá.
12
10
11
9
8
7
6
5
Tranh ghép hoạt động Khởi động của Chủ đề.
1
2
3
Em hãy chọn những mảnh ghép có chứa nấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bo_sach_chan_troi_sang_tao_c.docx