Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. Phân loại thế giới sống - Bài 34

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. Phân loại thế giới sống - Bài 34

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (ví dụ: cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật,.)

- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.

- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.

- Sử dụng được khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.

- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.

- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).

 

docx 12 trang Hà Thu 31/05/2022 4270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. Phân loại thế giới sống - Bài 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KHTN LỚP 6
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN
Thời lượng: 03 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(STT) của YCCĐ
hoặc
dạng mã hoá của YCCĐ
Mã hoá
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nhận thức khoa học tự nhiên
- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (ví dụ: cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật,...)
1 - KHTN.1.1
Tìm hiểu tự nhiên
- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.
- Sử dụng được khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
2 – KHTN.2.4
3 - KHTN.2.4
4 - KHTN.2.5
5 - KHTN.2.5
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).
6 - KHTN.3.2
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự chủ và tự học.
- Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao, hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm
7 - TC1.1
Giao tiếp, hợp tác
- Hợp tác, giao tiếp tốt với các thành viên trong nhóm
8 - HT 1.2
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Thiết kế được các bộ sưu tập ảnh đẹp, sáng tạo.
9 - ST 1.1
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trách nhiệm
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
10 - TN1.1
Nhân ái
Tôn trọng ý kiến các thành viên trong nhóm khi hợp tác
11 - NA1.2
Chăm chỉ
Chủ động thực hiên các nhiệm vụ cần giao
12 - CC1.3
Trung thực
Báo cáo đúng kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên của nhóm.
13 - TT.1.4
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên (60 phút)
- Dụng cụ: kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, bút, thước dây...
- Kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán, bút chì, thước dây, tư trang đảm bảo an toàn cá nhân. 
Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên (30 phút)
- Tài liệu nhận diện nhanh một số loài sinh vật.
- Ảnh chụp các nhóm sinh vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên (20 phút)
- Ảnh chụp các nhóm sinh vật.
Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân (15 phút)
- Ảnh chụp các nhóm sinh vật.
Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (10 phút)
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ)
Nội dung
dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án đánh giá
Mã hóa
PPĐG
CCĐG
Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên (60 phút)
2 – KHTN.2.4
3 - KHTN.2.4
6 - KHTN.3.2
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên
- PPDH: 
+ Dạy học trực quan (Sử dụng vật mẫu)
+ Dạy học hợp tác
- KTDH:
Chia nhóm
- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
- Phương pháp quan sát
- Bảng kiểm
- Phiếu học tập 
Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên
(30 phút)
3 - KHTN.2.4
6 - KHTN.3.2
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
 Phân loại ảnh theo nhóm và làm bộ sưu tập ảnh thực vật, động vật không xương sống, động vật có xương sống
- PP trực quan
- PP Quan sát
- PP Đánh giá sản phẩm học tập
- Thang đo dạng mô tả 
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập (Rubric)
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên (20 phút)
1 - KHTN.1.1
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
Lập sơ đồ vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên và đưa ảnh các sinh vật vào đúng vai trò
- PPDH:
+ Dạy học trực quan (Sử dụng hình ảnh vật mẫu)
+ Dạy học hợp tác
- KTDH:
Sơ đồ tư duy
- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
- Phương pháp quan sát
- Bảng kiểm
Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân
(15 phút)
4 - KHTN.2.5
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
Lập sơ đồ khóa lưỡng phân cho các nhóm thực vật, động vật không xương sống, có xương sống và đưa ảnh các sinh vật vào đúng nhóm.
- PPDH:
+ Dạy học trực quan (Sử dụng hình ảnh vật mẫu)
+ Dạy học hợp tác
- KTDH:
Sơ đồ tư duy
- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
- Phương pháp quan sát
- Bảng kiểm
- Rubric
Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
(10 phút)
5 - KHTN.2.5
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
13 - TT.1.4
Viết và trình bày báo cáo.
- PP trực quan
- PP Quan sát
- PP Đánh giá sản phẩm học tập
- Bảng đánh giá chéo 
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập (Rubric)
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên.
Mục tiêu
2 – KHTN.2.4
3 - KHTN.2.4
6 - KHTN.3.2
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
Tổ chức hoạt động:
Chuẩn bị
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, dụng cụ: kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán 2 mặt, bút, thước dây..., bản tiêu chí đánh giá sản phẩm
HS: Kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, bút chì, thước dây.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị mỗi nhóm 2 kính lúp và 1 máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán, bút, thước dây.
Yêu cầu: 
- Quan sát (bằng mắt thường) các sinh vật thường gặp ngoài thiên nhiên.
- Quan sát bằng kính lúp với các chi tiết sinh vật cỡ nhỏ (rêu, cơ quan bộ phận của cây, hình thái ngoài động vật).
- Sử dụng máy ảnh chụp ảnh sinh vật ngoài thiên nhiên.
- Dán nhãn, ghi chép lại các thông tin cần thiết. 
* Phương án đánh giá:
 GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, nhận xét
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành giao nhiệm vụ trong nhóm, chuẩn bị dụng cụ mang theo.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu giáo viên. 
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Phiếu học tập số 1:
NHÃN
- Địa điểm:
- Tên cây/con:
- Số lượng:
- Ngày phân loại:
- Hình dạng, kích thước:
- Môi trường sống:
2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 1:
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN SÁT
(DÀNH CHO HỌC SINH)
Các tiêu chí
Có
Không
Thực hiện được theo các bước hướng dẫn
Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
Quan sát được các sinh vật ngoài thiên nhiên
Chụp ảnh được các sinh vật ngoài thiên nhiên
Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên
Mục tiêu:
3 - KHTN.2.4
6 - KHTN.3.2
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị
GV: Tài liệu nhận diện nhanh một số loài sinh vật.
HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV: yêu cầu HS phân loại ảnh theo nhóm phân loại sinh vật (thực vật, động vật có xương, động vật không xương).
- Yêu cầu HS xác định tên các đại diện nhóm sinh vật.
- Yêu cầu HS thiết kế sản phẩm thành bộ sưu tập ảnh.
* Phương án đánh giá:
 - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm và rubric.
- HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để phân loại ảnh thuộc nhóm sinh vật nào. 
- HS: Thảo luận nhóm, xác định tên đại diện.
- Các nhóm làm thành album của nhóm mình theo sự phân loại.
* HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
 Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là cuốn album ảnh.
3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập hoạt động 2:
3.1. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP: BỘ SƯU TẬP ẢNH CÁC NHÓM SINH VẬT
Tiêu chí 
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
Điểm
Số lượng ảnh chụp
Có 5 mẫu ảnh
Có 8 mẫu ảnh
Có 10 (nhiều hơn 10) mẫu ảnh
Trình bày cách tiến hành phân loại
Chưa đầy đủ, trình bày còn lủng củng chưa rõ ràng
Nội dung tương đối đầy đủ, nêu được cách thức tiến hành phân loại
Nội dung đầy đủ rõ ràng đảm bảo theo yêu cầu được giao.
Hình thức trình bày
Hình thức không đẹp, người thuyết trình chưa nghiêm túc, không nắm bắt được cách tiến hành
Hình thức đẹp, người thuyết trình nghiêm túc, đã nắm bắt được cách tiến hành
Hình thức đẹp, người thuyết trình nghiêm túc, nắm bắt được cách tiến hành, giải đáp được thắc mắc của các thành viên khác trong lớp
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Tạo ra được album sản phẩm 
Album sản phẩm đẹp.
Album sản phẩm đẹp, có chú thích rõ ràng.
Thái độ học tập
Các thành viên trong nhóm không nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ
Có ít thành viên chưa nghiêm túc.
Các thành viên nghiêm túc, tất cả cùng tham gia tạo album
Tổng điểm
Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm trong học tập của hoạt động 2 
(dành cho các thành viên trong nhóm tự đánh giá chéo nhau)
Tiêu chí đánh giá
MỨC 1
 (2 điểm)
MỨC 2 (3 điểm)
MỨC 3 (5 điểm)
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng chưa đầy đủ, còn sơ sài.
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giáo, có chất lượng.
Tinh thần khi tham gia làm việc nhóm.
Chưa tích cực tham gia, còn ỉ lại vào nhóm.
Tích cực tham gia nhưng chưa có sự hỗ trợ các thành viên khác.
Chủ động tích cực tìm kiếm tài liệu, nhiệt tình.
Hỗ trợ, giao tiếp với các thành viên khác trong nhóm.
Không giúp đỡ, chia sẻ
Có hỗ trợ giúp đỡ các thành viên khác
Tích cực giúp đỡ, mang lại hiệu quả cao
Tham gia thảo luận, phản biện ý kiến
Không tham gia
Có tham gia nhưng chưa tích cực
Tích cực, nhiệt tình tham gia thảo luận, phản biện ý kiến.
	Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên 
1. Mục tiêu:
1 - KHTN.1.1
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
- CC1.3
2. Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị
HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV: yêu cầu HS lập sơ đồ theo nhóm về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn, làm thuốc, làm đồ dùng, đồ trang trí... 
- Yêu cầu HS đưa ảnh các sinh vật vào đúng vai trò theo sơ đồ đã thiết kế.
* Phương án đánh giá:
 - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm.
- HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để lập sơ đồ vai trò của sinh vật.
- Các nhóm hoàn thành sơ đồ vai trò các sinh vật của nhóm mình.
* HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
 Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 3:
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẮP XẾP
(DÀNH CHO HỌC SINH)
Các tiêu chí
Có
Không
Thực hiện được theo các bước hướng dẫn
Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
Lập được sơ đồ vai trò các sinh vật ngoài thiên nhiên
Sắp xếp ảnh các sinh vật ngoài thiên nhiên vào đúng vai trò
Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân 
1. Mục tiêu:
4 - KHTN.2.5
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
2. Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị
HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV: yêu cầu HS lập sơ đồ khóa lưỡng phân cho các nhóm thực vật, các nhóm động vật không xương sống, các nhóm động vật có xương sống.
- Yêu cầu HS đưa ảnh các nhóm sinh vật vào đúng tên nhóm theo sơ đồ khóa lưỡng phân đã lập.
* Phương án đánh giá:
 - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm và rubric.
- HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để lập sơ đồ khóa lưỡng phân.
- Các nhóm hoàn thành sơ đồ khóa lưỡng phân các sinh vật của nhóm mình.
* HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là sơ đồ về khóa lưỡng phân của sinh vật.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 4:
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI
(DÀNH CHO HỌC SINH)
Các tiêu chí
Có
Không
Thực hiện được theo các bước hướng dẫn
Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
Lập được sơ đồ khóa lưỡng phân cho các sinh vật.
Đưa ảnh các nhóm sinh vật vào đúng tên nhóm theo sơ đồ.
Rubric (PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4 CỦA NHÓM)
 Tên nhóm đánh giá: .
Tên nhóm được đánh giá: ..
Tiêu chí
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Điểm
Đánh giá mức độ hoàn thành của tùng nhóm: Xây dựng được sơ dồ khóa lưỡng phân hợp lý, 
Xây dựng được mô hình (2.5đ)
Xây dựng được sơ đồ khóa lưỡng phân(3đ)
Xây dựng được sơ đồ khóa lưỡng phân (4đ)
sắp xếp vị trí các sinh vật hợp lý trên mô hình, 
5/10 sinh vật (2.5đ)
8/10 sinh vật (3đ)
10/10 sinh vật (4đ)
Giải thích được sự phù hợp với môi trường sống của từng loài sinh vật.
Không (0đ)
Có giải thích được (1.5đ)
Giải thích đúng và hợp lý (2đ)
Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
1. Mục tiêu:
5 - KHTN.2.5
7 - TC1.1
8 - HT 1.2
9 - ST 1.1
10 - TN1.1
11 - NA1.2
12 - CC1.3
13 - TT.1.4
2. Tổ chức hoạt động
Chuẩn bị
Bài báo cáo của nhóm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV: yêu cầu HS viết và báo cáo theo mẫu
Báo cáo: Kết quả tìm hiểu đa dạng sinh vật ngoài thiên nhiên
Thứ....ngày...tháng...năm.....
Nhóm................Lớp...................
1. Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.
2. Vẽ sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên.
3. Xây dựng khóa lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.
- HS: đại diện nhóm trình bày báo cáo của nhóm.
3. Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm trong học tập của hoạt động 5 
(dành cho các thành viên trong nhóm tự đánh giá chéo nhau)
Tiêu chí đánh giá
MỨC 1
 (2 điểm)
MỨC 2 (3 điểm)
MỨC 3 (5 điểm)
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng chưa đầy đủ, còn sơ sài.
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giáo, có chất lượng.
Tinh thần khi tham gia làm việc nhóm.
Chưa tích cực tham gia, còn ỉ lại vào nhóm.
Tích cực tham gia nhưng chưa có sự hỗ trợ các thành viên khác.
Chủ động tích cực tìm kiếm tài liệu, nhiệt tình.
Hỗ trợ, giao tiếp với các thành viên khác trong nhóm.
Không giúp đỡ, chia sẻ
Có hỗ trợ giúp đỡ các thành viên khác
Tích cực giúp đỡ, mang lại hiệu quả cao
Tham gia thảo luận, phản biện ý kiến
Không tham gia
Có tham gia nhưng chưa tích cực
Tích cực, nhiệt tình tham gia thảo luận, phản biện ý kiến.
Bảng đánh giá chéo của học sinh từng thành viên của nhóm
STT
Họ và tên
Mức đánh giá tiêu chí 1
Mức đánh giá tiêu chí 2
Mức đánh giá tiêu chí 3
Tổng điểm
1
2
3
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bo_sach_chan_troi_sang_tao_c.docx