Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 5: Đo khối lượng

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 5: Đo khối lượng

I.MỤCTIẾU

1. Kiến thức

Nêu được cáchđo,đơn vị đovà dụng cụ thường dungfddeer đo khối lượng của một vật.

Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.Ước lượng được khối lượng của vật trong một số trường hợp đơn giản.

Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượngvà nêu được cách khắc phục thao tác sai đó.

Đo dược khối lượng của một vật bằng cân.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

Tự chủ và tự học: Chủ động nhớ lại, ôn lại các đơn vị đo khối khượng đã biết;

Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cẩu, nhanh và đảm bảo trật tự; Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động;

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được phương án thực hiện đo khối lượng của một vật.

b.Năng lực khoa học tự nhiên

Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật; Nêu được tẩm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo khối lượng trong một số trường hợp đơn giản;

Tim hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó;

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được khối lượng của một vật bằng cân.

3. Phẩm chất

Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác;

Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng với kết quả thu thập;

Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.

 

doc 11 trang huongdt93 04/06/2022 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 5: Đo khối lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 - ĐO KHỐI LƯỢNG(T1)
I.MỤCTIẾU
1. Kiến thức
Nêu được cáchđo,đơn vị đovà dụng cụ thường dungfddeer đo khối lượng của một vật.
Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.Ước lượng được khối lượng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượngvà nêu được cách khắc phục thao tác sai đó.
Đo dược khối lượng của một vật bằng cân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Chủ động nhớ lại, ôn lại các đơn vị đo khối khượng đã biết;
Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cẩu, nhanh và đảm bảo trật tự; Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động;
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được phương án thực hiện đo khối lượng của một vật.
b.Năng lực khoa học tự nhiên
Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật; Nêu được tẩm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo khối lượng trong một số trường hợp đơn giản;
Tim hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó;
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
3. Phẩm chất
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác;
Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng với kết quả thu thập;
Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: 1 cân Rô béc van, 1 hộp quả cân, vật để cân cho mỗi nhóm.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: - Một cái cân bất kì, 1 vật để cân.
III. Tiến trình dạy học
A.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Dạỵ học hợp tác;
Dạỵ học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK;
Kĩ thuật sơ đồ tư duy;
Kĩ thuật XYZ;
Kĩ thuật động não.
B.TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Hai cốc nước giống nhau chứa cùng một thể tích chất lỏng.Một cốc chứa nước và một cốc chứa dầu ăn.Khối lượng của hai chất lỏng trong hai cốc cvos bằng nhau không? Làm sao để biết được điều đó.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: 
- Dự kiến sản phẩm:
Tình huống học sinh sẽ trả lời: + Dùng cân
*Báo cáo kết quả: (phần dự kiến sp)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Để trả lời chính xác câu hỏi này thì chúng ta nghiên cứu bài hôm nay?
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng.
1. Mục tiêu:
GV hướng dẫn để HS nhắc lại được đơn vị khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay đã được học là kilogram, kí hiệu là kg. Ghi nhớ các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilogram mà ta thường gặp.
Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
2. Phương thức thực hiện:- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc câu C1 và trả lời?
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc SGK, trao đổi nhóm tìm câu trả lời: C1
- Giáo viên: theo dõi, kiểm tra kết quả, giúp đỡ kịp thời.
Ki lô gam là khối lượng của 1 quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế tại pháp.
- Dự kiến sản phẩm: 
HS: kg, tấn tạ, yến (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
I/ Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng.
1/ Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng.
Các đơn vị đo khối lượng phổ biến: g, kg, ỵến, tạ, tấn,...
gam: 1 mg = 1/1000g
+ Héc to gam( lạng) 1 lạng = 100g
+ Tấn 1t = 1000kg
+ tạ: 1 tạ = 100kg
Hình thành kiến thức mới 2 
1. Mục tiêu: - Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô béc van và cách cân 1 vật bằng cân Rô béc van.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc thông tin SGK cho biết dụng cụ để đo khối lượng là gì? Thực tế dùng loại nào? Trong phòng thí nghiệm thì người ta đo khối lượng bằng loại cân nào?
Ngoài những loại cân được liệt kê ở các hình 5.2 a,b,c, hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó.
+ Chỉ rõ các bộ phận trên chiếc cân thật.
+ Hãy nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chiếc cân trong lớp.
+ Cách sử dụng cân Rô béc van như thế nào.
+ Thực hiện cân 1 vật bằng chiếc cân đang có.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên:
+ Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) 
Một số loại cân khác và ưu thế của chúng:
Cân điện tử, ưu thế: thiết kế nhỏ gọn, bề ngoài đẹp, sai số nhỏ, hiện thị kết quả trên màn hình nên bất cứ ai cũng có thể tự mình quan sát, có nhiều chức năng ngoài cân trọng lượng thông thường, còn dùng để tính chỉ số BMI, đo lượng nước, lượng mỡ trong cơ thể, ghi nhớ các số liệu 
Cân đồng hồ, ưu thế: dễ sử dụng, GHĐ lớn, chịu được va đập tốt, sử dụng được ngay và lâu dài (không cần lo thay pin)
Luyện tập 
Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
2/ Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng.
- Dụng cụ đo khối lượng là cân.
- Có nhiều loại cân: Cân đĩa, cân đồng hồ, cân tạ, cân y tế, cân Rô béc van..
Tên loại cân: cân đồng hồ. GHĐ là 5kg, ĐCNN là 2g
C. Dặn dò : Bài tiếp theo: Phần 2 của bài 5.
*Ghi nhớ/SGK.
BTVN: bài 5.1 -> 5.4/SGK
D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Bài 5 - ĐO KHỐI LƯỢNG(T2)
I.MỤCTIẾU
1. Kiến thức
Nêu được cáchđo,đơn vị đovà dụng cụ thường dungfddeer đo khối lượng của một vật.
Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.Ước lượng được khối lượng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượngvà nêu được cách khắc phục thao tác sai đó.
Đo dược khối lượng của một vật bằng cân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Chủ động nhớ lại, ôn lại các đơn vị đo khối khượng đã biết;
Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cẩu, nhanh và đảm bảo trật tự; Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động;
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được phương án thực hiện đo khối lượng của một vật.
b.Năng lực khoa học tự nhiên
Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật; Nêu được tẩm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo khối lượng trong một số trường hợp đơn giản;
Tim hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó;
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
3. Phẩm chất
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác;
Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng với kết quả thu thập;
Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: 1 cân Rô béc van, 1 hộp quả cân, vật để cân cho mỗi nhóm.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: - Một cái cân bất kì, 1 vật để cân.
III. Tiến trình dạy học
A.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Dạỵ học hợp tác;
Dạỵ học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK;
Kĩ thuật sơ đồ tư duy;
Kĩ thuật XYZ;
Kĩ thuật động não.
B.TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tiến trình hoạt động 
2. Thực hành đo khối lượng
Hình thành kiến thức mới 3 
Có cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
Hình thành kiến thức mới 4 
Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận tiện cho việc đo khối lượng của vật
Hình thành kiến thức mới 5 
Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng
Luyện tập 
Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của cân này là 1kg)
Hình thành kiến thức mới 6 
Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2
Vận dụng 
Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo với kết quả ước lượng của em
c. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
1.Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là kilogram, kí hiệu là kg. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilogram ta thường gặp là gram (g), hectogram (còn gọi là lạng), yến, tạ, tấn.
2.Đáp án c.
3.Đáp án D.
4.GHĐ của cân là 3 kg; ĐCNN của cân là 20 g. Khối lượng quả là 240 g.
2. Thực hành đo khối lượng
a.Ước lượng khối lượng của vật và lựa chọn cân cho phù hợp
C3
Cân a, dùng để đo hộp bút. Bởi vì GHĐ của cân a là 5kg, ước lượng thấy trọng lượng của hộp bút nhỏ hơn 5kg, nên chọn cân a là phù hợp.
Cân b, dùng để đo khối lượng cơ thể. Bởi vì GHĐ của cân b là 130kg, ước lượng thấy trọng lượng cơ thể nhỏ hơn hoặc có thể bằng 130kg, và đương nhiên là lớn hơn rất nhiều so với GHĐ của cân a, nên chọn cân b là phù hợp
b.Các thao tác khi đo khối lượng
C4
Hiệu chỉnh cân ở hình 5.4a phù hợp hơn vì mũi kim đang dừng ở vạch số 0, sẽ dễ đọc được kết quả đo khối lượng hơn.
C5
Cách đặt mắt đọc khối lượng của bạn gái đứng giữa đúng. Khi đọc khối lượng cần phải đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân
Khối lượng thùng hàng tại hình 5.6a là 39kg, khối lượng thùng hàng tại hình 5.6b là 38,5kg
C. Đo khối lượng bằng cân
*Ghi nhớ/SGK.
BTVN: bài 5.1 -> 5.10/SBT
C. Dặn dò : Bài tiếp theo: Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 6 Đo thời gian
*Ghi nhớ/SGK.
BTVN: bài 5.1 -> 5.10/SBT
D. Kiểm tra đánh giá thường xuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chu.doc