Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Ôn tập chủ đề 4 (Bản hay)

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Ôn tập chủ đề 4 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA BÀI HỌC

1. Mức độ/kiến thức cần đạt

- Nắm được các kiến thức về một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng và lấy được ví dụ minh họa

2. Năng lực

- Năng lực chung :

- Tự chủ và tự học : Chủ động, gương mẫu, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề;

- Giao tiếp, hợp tác: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đế ôn tập;

-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giải bài tập.

- Năng lực khoa học tự nhiên:

- Hệ thống hoá được kiến thức về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực - thực phẩm.

3. Phẩm chất

• Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học;

• Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.

Thông qua hệ thống bài tập vận dụng, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức cóc hoợt động học tập một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức

 

docx 5 trang huongdt93 04/06/2022 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Ôn tập chủ đề 4 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy : 
CHỦ ĐỀ 4 : MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG
TIẾT - ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4 (1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA BÀI HỌC 
1. Mức độ/kiến thức cần đạt
- Nắm được các kiến thức về một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng và lấy được ví dụ minh họa
2. Năng lực 
- Năng lực chung :
- Tự chủ và tự học : Chủ động, gương mẫu, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành các nội dung ôn tập chủ đề;
- Giao tiếp, hợp tác: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đế ôn tập;
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giải bài tập.
- Năng lực khoa học tự nhiên:
- Hệ thống hoá được kiến thức về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực - thực phẩm.
3. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học;
 Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
Thông qua hệ thống bài tập vận dụng, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức cóc hoợt động học tập một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức 
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sgk. Máy chiếu, laptop(nếu có)
Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, ôn tập trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Kiểm tra bài cũ: Lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng.
GV thu bài thu hoạch bài 18	
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới
b. Nội dung: Giáo viên chiếu tranh liên quan đến nội dung ôn tập
c. Sản phẩm: Lời giới thiệu của giáo viên, câu hỏi của GV và câu trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức hoạt động : Quan sát tranh- trả lời nhanh
HOẠT ĐỘNG 2 : HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC 
A. VẬT LIỆU
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã được học
b. Nội dung: Giáo viên chiếu tranh liên quan đến nội dung ôn tập
c. Sản phẩm: Là sơ đồ tư duy của học sinh được hoàn thành
d. Cách thức tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS quan sát tranh 1 số tranh liên quan đến vật liệu
Học sinh quan sát tranh 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đưa ra các câu hỏi thảo luận 
Học sinh trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Dựa vào bức tranh và các câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ sơ đồ tư duy về vật liệu
Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét
Học sinh nghe
B. NHIÊN LIỆU
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã được học
b. Nội dung: Giáo viên chiếu tranh liên quan đến nội dung ôn tập
c. Sản phẩm: Là sơ đồ tư duy của học sinh được hoàn thành
d. Cách thức tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS quan sát 1 số tranh liên quan đến nhiên liệu
Học sinh quan sát tranh 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đưa ra các câu hỏi thảo luận 
Học sinh trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Dựa vào bức tranh và các câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ sơ đồ tư duy về nhiên liệu
Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét
Học sinh nghe
C. NGUYÊN LIỆU
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã được học
b. Nội dung: Giáo viên chiếu tranh liên quan đến nội dung ôn tập
c. Sản phẩm: Là sơ đồ tư duy của học sinh được hoàn thành
d. Cách thức tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS quan sát tranh 1 số tranh liên quan đến nguyên liệu
Học sinh quan sát tranh 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đưa ra các câu hỏi thảo luận 
Học sinh trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Dựa vào bức tranh và các câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ sơ đồ tư duy về nguyên liệu
Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV tổng kết kiến thức
Học sinh nghe
D. LƯƠNG THỰC- THỰC PHẨM
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã được học
b. Nội dung: Giáo viên chiếu tranh liên quan đến nội dung ôn tập
c. Sản phẩm: Là sơ đồ tư duy của học sinh được hoàn thành
d. Cách thức tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS quan sát tranh 1 số tranh liên quan đến lương thực- thực phẩm
Học sinh quan sát tranh 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đưa ra các câu hỏi thảo luận 
Học sinh trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Dựa vào bức tranh và các câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ sơ đồ tư duy về lương thực- thực phẩm
Từ 4 sơ đồ tư duy trên các em hãy hoàn thành sơ đồ tư duy cho cả chương
Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét
Học sinh nghe
HOẠT ĐỘNG 3 : HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
b. Nội dung: trả lời câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động : Trò chơi : ai nhanh hơn
NỘI DUNG CÂU HỎI LUYỆN TẬP:
Nhà máy sản xuất rượu vang dùng quả nho để lên men. Vậy nho là
A. vật liệu.	B.	nhiên liệu.	c.	Nguyên 	liệu.	D.	khoáng	sản.
 Cho các từ: vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu. Hãy chọn từ phù hợp với chỗ trống để hoàn thành các cầu sau:
 Nước biển là (1) ... dùng để sản xuất muối ăn, muối ăn là (2) ... dùng để sản xuất nước muối sinh lí.
 Xi măng là (1)... dùng để làm bê tông trong xây dựng. Đá vôi là (2) ... dùng để sản xuất xi măng.
Trong sơ đồ trên, hãy cho biết đầu là vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, thực phẩm?
 Sơ đồ sau đầy cho thấy cây mía có nhiều ứng dụng trong thực tế:
HOẠT ĐỘNG 4 : HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để phân loại được ĐV đơn bào với đv đa bào
b. Nội dung: Trò chơi : trả lời câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động : hoạt động nhóm hoặc hđ cá nhân
Để làm đường ray tàu hoả, người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây?
A. Nhôm.	B. Đồng.	c. Sắt.	D.Thép.
Đường ray tàu hoả
Để xây tường, lát sân người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây? 
A.Gạch. B. Ngói. C.Thuỷ tinh.	D. Gỗ.
 Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào dưới đâỵ? A. Nhôm. B. Đá vôi. C.Thuỷtinh.	D.	Gỗ.
Việc áp dụng mô hình 3R nhằm sử dụng vật liệu
bảo đảm an toàn.
bảo đảm hiệu quả. 
bảo đảm sự phát triển bền vững
D. Cả A, B, C.
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn về nhà:
-
Bác sĩ dinh dưỡng khuyên rằng: Dù ăn nhiều khoai, sắn thay cơm thì trẻ em cẩn bổ sung thêm các chất dinh dưỡng khác trong khẩu phần ăn hằng ngàỵ. Bằng các kiến thức đã học, em hãy giải thích điều này.
Gợi ý: giữa khoai, sắn và cơm thì cái nào ít tinh bột hơn. Cho nên cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho trẻ em.
 Trung bình, mỗi ngày bạn Minh ăn 200 g gạo chứa 80% tinh bột. Dựa vào bảng số liệu về hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực (trang 69, SGK) hãy cho biết:
 Mỗi ngày, bạn Minh được cung cấp bao nhiêu kJ năng lượng từ việc ăn gạo.
 Nếu ăn thêm 100 g khoai lang mỗi ngày thì lượng tinh bột bạn Minh hấp thụ được là bao nhiêu gam? Năng lượng từ lượng tinh bột bạn Minh hấp thụ mỗi ngày là bao nhiêu kJ.
Gợi ý: 
Mỗi ngày, bạn Minh được cung cấp năng lượng từ việc ăn gạo là
Nếu ăn thêm 100 g khoai lang mỗi ngày thì lượng tinh bột bạn Minh hấp thụ được là
Năng lượng từ lượng tinh bột bạn Minh hấp thụ mỗi ngày là
3056+360 = 3416 (kJ)
- Đọc trước bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_on_t.docx