Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập chương 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập chương 3 - Năm học 2020-2021

I/ Mục tiêu:

1.kiến thức:

+ Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

+ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta (các cuộc kn lớn) chống ách Bắc thuộc.

+ Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa.

2. kĩ năng

Bồi dưỡng kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian

3 Thaùi ñoä:

HS nhaän thöùc saâu saéc veà tinh thaàn ñaáu tranh beàn bæ giaønh laïi ñoäc laäp daân toäc vaø yù thöùc vöôn leân baûo veä vaên hoaù daân toäc.

4/ Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét.

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo coù lieân quan ñeán baøi hoïc.

- Löôïc ñoà (nếu có).

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài soạn.

- Sgk, tư liệu học tập có liên quan.

 

doc 4 trang Hà Thu 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập chương 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Số tiết: 01
Ns: 20/03/2021 
Tiết 28
Tuần dạy 28
I/ Mục tiêu:
1.kiến thức: 
+ Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta (các cuộc kn lớn) chống ách Bắc thuộc.
+ Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa.
2. kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian
3 Thaùi ñoä:
HS nhaän thöùc saâu saéc veà tinh thaàn ñaáu tranh beàn bæ giaønh laïi ñoäc laäp daân toäc vaø yù thöùc vöôn leân baûo veä vaên hoaù daân toäc.
4/ Định hướng năng lực hình thành:	
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, nhận xét.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo coù lieân quan ñeán baøi hoïc.
- Löôïc ñoà (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài soạn. 
- Sgk, tư liệu học tập có liên quan.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
1/ OÅn ñònh lôùp: kiểm tra sĩ số hs
2/ Kieåm tra bài cũ 
- Cho biết quá trình thành lập nhà nöôùc Cham – pa độc lập? 
- Nhöõng thaønh töïu veà kinh teá vaø vaên hoaù cuûa Cham – pa? 
3/ Thiết kế tiến trình dạy học: 
3.1/ Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Biết được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc.
- Phương thức hoạt động: Đàm thoại, gợi mở.
 Hoạt động cá nhân.
Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc? Em biết gì về những cuộc khởi nghĩa đó?
- Gợi ý sản phẩm: Hs trình bày
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới.
3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
 Hoaït động 1: Tìm hiểu ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
- Mục tiêu: + Hiểu được tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc.
+ Biết được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì.
- Phương thức: Đàm thoại, gợi mở; nhận xét; quan sát.
 Hoạt động cá nhân/cặp đôi
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1, hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?
+ Trong thời kì này, nước ta bị mất nước tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau ntn? Em hãy thống kê cụ thể từng giai đoạn?
- Gợi ý sản phẩm: + Giai đoạn từ năm 179 TCN đến thế kỉ X trong lịch sử nước ta được gọi là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ.
+ 
PK đô hộ
Tên gọi nước ta
Nhà Hán
Châu Giao
Nhà Ngô
Giao Châu (Âu Lạc cũ).
Nhà Lương
Giao Châu
Nhà Đường
An Nam đô hộ phủ
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của hs.
- Tiếp theo, gv tổ chức hoạt động cá nhân yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ sau:
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc ntn? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?
- Gợi ý sản phẩm: Phong kiến phương Bắc cai trị nhân dân ta rất hà khắc, thâm độc nhất là chính sách đồng hoá.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của hs.
- HS nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung.
 1/ Aùch thoáng trò cuûa caùc trieàu ñaïi phong kieán Trung Quoác ñoái vôùi nhaân daân ta.
-Giai đoạn từ năm 179 TCN đến thế kỉ X trong lịch sử nước ta được gọi là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ.
- Phong kiến phương Bắc đã xóa bỏ tên nước ta (Âu Lạc), chia thành các quận, huyện,...
- Phong kieán phương Bắc cai trị nhân dân ta rất hà khắc, thaâm độc nhất laø chính sách ñoàng hoaù.
Hoaït động 2: Cuoäc ñaáu tranh cuûa nhaân daân ta chống ách Baéc thuoäc
Hs xem lại mục 6 phần chủ đề đã học: bảng thống kê các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta 
Hoaït động 3: Tìm hiểu sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá 
- Mục tiêu: + Hiểu được tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán, điều này có ý nghĩa gì.
+ Biết được sự chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc
- Phương thức: đàm thoại, nêu vấn đề, kích thích tư duy, phân tích, giải thích
 Hoạt động cá nhân/cặp đôi
gv tổ chức hoạt động cá nhân yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Sự chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc ntn?
+ Văn hoá nước ta lúc này phát triển ntn?
+ Theo em, tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán, điều này cĩ ý nghĩa gì?
- Gợi ý sản phẩm: + xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống và yêu cầu của công cuộc đấu tranh giành độc lập, nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc vẫn có bước phát triển.
Dẫn chứng: + Nông nghiệp: trồng lúa nước 1 năm 2 vụ, dùng sức kéo trâu bò, biết làm thuỷ lợi. Công cụ sắt rất phát triển.
+ Thủ công nghiệp: các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển.
+ Thương nghiệp: giao lưu buôn bán trong và ngoài nước.
 + Về văn hóa: chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho,... được truyền bá vào nước ta. Tuy nhiên nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo phong tục tập quán riêng của dân tộc (ví dụ: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, . . .)
+ Chứng tỏ sức sống mãnh liệt không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hóa Việt, trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.
Hs suy nghĩ trình bày.
Hs lắng nghe
3/ Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá:
- Nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc vẫn có bước phát triển.
- Về văn hóa: chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho,... được truyền bá vào nước ta. Tuy nhiên nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo phong tục tập quán riêng của dân tộc.
a Ý nghĩa: chöùng toû söùc soáng maõnh lieät không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hóa Việt, trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.
3.3/Hoạt động luyện tập. 
- Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
- Phương thức: Phát vấn, bài tập 
 Hoạt động cá nhân	
- GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là gì? 
A. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
B. Chế độ phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển
C. Sự hình thành và phát triển của nhà nước Âu Lạc
D. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam của người Việt
Câu 2. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã tổ chức bộ máy cai trị như thế nào?
A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.
C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.
Câu 3: An Nam đô hộ phủ là tên gọi của nước ta dưới ách thống trị của triều đại phong kiến nào? 
A. nhà Lương B. nhà Hán C. nhà Đường D. nhà Tùy
Câu 4: Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân? 
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 5: Ý nào sau đây không phản ánh đúng biến chuyển của nền kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? 
A. Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng
B. Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới
C. Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới
D. Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp
Câu 6: Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì? 
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Dự kiến sản phẩm
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
A
A
C
C
D
C
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 
3.4 Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Biết nhận xét về các chính sách cai trị của chính quyền phương Bắc đối với nước ta 
- Phương thức : Câu hỏi. 
 Hoạt động cá nhân.
Nhận xét về các chính sách cai trị của chính quyền phương Bắc đối với nước ta?
- Gợi ý sản phẩm: Chính trị: + Thực hiện chính sách chia để trị
+ Cử quan lại người Hán trực tiếp cai quản ở các quận, huyện
Kinh tế: + Cướp đoạt ruộng đất người Việt
+ Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, độc quyền muối và sắt
+ Bắt nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý
Văn hóa: Cưỡng bức người Việt phải theo văn hóa Hán, đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt
=> Nhận xét: + Chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc rất hà khắc, tàn bạo và thâm độc
+ Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa
+ Mục đích: sáp nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc; đồng hóa nhân dân ta
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
- Mục tiêu: Sưu tầm được thông tin về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Phương thức: Câu hỏi 	
 Hoạt động cá nhân.
 Em hãy sưu tầm thông tin về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Gợi ý sản phẩm: sưu tầm trên Internet
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_28_on_tap_chuong_3_nam_hoc_2020_2.doc