Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 3: Xã hội nguyên thuỷ

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 3: Xã hội nguyên thuỷ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

Nhận biết được sự xuất hiện con người trên trái đất. Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn. Vì sao XH nguyên thủy tan rã.

 * GD môi trường: Vượn cổ chuyển thành người nhờ lao động. Cuộc sống của người tối cổ rất thấp kém phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Nhờ cải tiến công cụ lao động đời sống được nâng cao.

b. Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.

c. Tư tưởng: Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về vai trò lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.

2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, khai thác, sử dụng tư liệu.

 3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học

 - Đàm thoại, thuyết trình, trực quan, nêu vấn đề, gợi mở, động não

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a. Giáo viên: Tranh ảnh cuộc sống của người nguyên thủy. Tranh ảnh hoăc hiện vật về các công cụ lao động, đồ trang sức.

b. Học sinh: Tìm hiểu trước bài ở nhà.

III. Chuỗi các hoạt động học.

Kiểm tra bài cũ: (5p)

 Người xưa dựa vào đâu để tính thời gian? Cách tính như thế nào?

Thế giới có lịch chung là gì? Hãy xác định năm ghi trên bảng cách chúng ta bao nhiêu năm?

 

docx 4 trang haiyen789 3260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 3: Xã hội nguyên thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 3. BÀI 3: XÃ HỘI NGUYấN THUỶ
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
a. Kiến thức: 
Nhận biết được sự xuất hiện con người trờn trỏi đất. Sự khỏc nhau giữa người tối cổ và người tinh khụn. Vỡ sao XH nguyờn thủy tan ró.
	* GD mụi trường: Vượn cổ chuyển thành người nhờ lao động. Cuộc sống của người tối cổ rất thấp kộm phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiờn. Nhờ cải tiến cụng cụ lao động đời sống được nõng cao.
b. Kỹ năng: Bước đầu rốn luyện kỹ năng quan sỏt tranh, ảnh.
c. Tư tưởng: Bước đầu hỡnh thành được ở HS ý thức đỳng đắn về vai trũ lao động sản xuất trong sự phỏt triển của xó hội loài người.
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, khai thác, sử dụng tư liệu.
 3. Phương phỏp, kỹ thuật dạy học
	- Đàm thoại, thuyết trỡnh, trực quan, nờu vấn đề, gợi mở, động nóo 
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	a. Giỏo viờn: Tranh ảnh cuộc sống của người nguyờn thủy. Tranh ảnh hoăc hiện vật về cỏc cụng cụ lao động, đồ trang sức.
b. Học sinh: Tỡm hiểu trước bài ở nhà.
III. Chuỗi cỏc hoạt động học.
Kiểm tra bài cũ: (5p)
 Người xưa dựa vào đõu để tớnh thời gian? Cỏch tớnh như thế nào?
Thế giới cú lịch chung là gỡ? Hóy xỏc định năm ghi trờn bảng cỏch chỳng ta bao nhiờu năm?
A. Hoạt động khởi động (2’).
	Giới thiệu bài mới: Lịch sử loài người cho chỳng ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Vậy con người đầu tiờn xuất hiện ở đõu họ sinh sống và làm việc như thế nào bài học hụm nay sẽ cho chỳng ta biết điều đú.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
TG
Hoạt động dạy – học
Kiến thức cần đạt
10’
10’
12’
GV gọi HS đọc mục 1 đoạn “Cỏch đõy Bắc Kinh (Trung Quốc)” trong SGK.
GV: Vượn cổ xuất hiện trờn trỏi đất cỏch đõy bao nhiờu năm? Sống chủ yếu ở đõu , cú đặc điểm gỡ? Vượn cổ là loại vượn cú dỏng hỡnh người (vượn nhõn hỡnh) sống cỏch đõy khoảng 5-15 triệu năm. Vượn nhõn hỡnh là kết quả của quỏ trỡnh tiến húa từ động vật bậc cao, sinh sống chủ yếu trong những khu rừng rậm.
GV: Tại sao loài vượn cổ lại trở thành người tối cổ? Trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thức ăn, vượn nhõn hỡnh đó dần dần biết đi bằng hai chi sau, dựng hai tay để cầm nắm và biết sử dụng những hũn đỏ, cành cõy để làm cụng cụ. Đú là Người tối cổ.
GV: Người tối cổ xuất hiện cỏch nay bao lõu? Khoảng 3-4 triệu năm.
GV: Dấu vết của Người tối cổ được tỡm thấy ở đõu? Miền Đụng chõu Phi, đảo Giava (Indonexia), gần Bắc Kinh (Trung Quốc) 
GV gọi HS đọc tiếp đoạn “Người tối cổ hàng triệu năm”.
GV: Cuộc sống của Người tối cổ được tổ chức như thế nào? Sống thành từng bầy khoảng vài chục người. Ban ngày, họ hỏi lượm hoa quả và săn bắt thỳ để ăn, ban đờm ngủ trong cỏc hang động mỏi đỏ hoặc trong những tỳp lều làm bằng cành cõy, lợp lỏ hoặc cỏ khụ (kết hợp hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 3, 4 SGK).
GV: Người tối cổ cũn biết làm những gỡ? Ghố đẽo đỏ, làm cụng cụ, dựng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thỳ dữ.
GV: Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của Người tối cổ? 
Giảng: Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khụn.
GV gọi HS đọc mục 2 trong SGK.
GV: Người tinh khụn xuất hiện sớm nhất vào khi nào? Được tỡm thấy ỏ đõu? Cỏch nay khoảng 4 vạn năm, được tỡm thấy ở hầu khắp cỏc chõu lục.
GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 5 SGK, giải thớch sự khỏc biệt giữa Người tối cổ và Người tinh khụn: Người tinh khụn cú cấu tạo cơ thể giống như người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, khộo lộo, cỏc ngún tay linh hoạt, hộp sọ và thể tớch nóo phỏt triển (1450 cm3), trỏn cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt, lớp lụng trờn người rụng đi dần.
GV: Người tinh khụn tổ chức cuộc sống của mỡnh như thế nào? Khụng sống theo bầy mà theo từng nhúm nhỏ, gồm vài chục gia đỡnh, cú họ hàng gần gũi với nhau, thậm chớ do cựng một bà mẹ đẻ ra nờn cú cựng dũng mỏu, sống quõy quần bờn nhau và cựng làm chung, ăn chung.
Quan sỏt h5 sgk ? So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa người tối cổ và người tinh khụn?
GV: Đời sống của con người trong cỏc thị tộc cú gỡ khỏc so với trước đõy? Đời sống con người trong thị tộc đó cao hơn, đầy đủ hơn so với trước đõy. Họ đó biết trồng trọt, chăn nuụi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức Bờn cạnh đời sống vật chất, họ cũng bắt đầu chỳ ý hơn đến đời sống tinh thần của mỡnh.
GV gọi HS đọc đoạn “Cuộc sống cụng cụ”.
Giảng: Cụng cụ đỏ khụng thể cải thiện được năng suất lao động cần một thứ nguyờn liệu mới để chế tạo cụng cụ. Đú là kim loại.
GV: Kim loại được phỏt hiện khi nào? 
Giảng: Khoảng 4000 năm TCN, con người đó phỏt hiện ra đồng nguyờn chất, rất mềm, nờn chủ yếu được dựng làm đồ trang sức. Sau đú, con người đó pha đồng với thiếc và chỡ cho đồng cứng hơn gọi là đồng thau. Từ đồng thau, người ta đó đức ra được cỏc loại rỡu, cuốc, thương giỏo, lao, mũi tờn, trống đồng Đến khoảng 1000 năm TCN, người ta đó biết tới đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm 
GV gọi HS đọc tiếp đoạn “Nhờ cụng cụ giai cấp”.
GV: Sử dụng cụng cụ lao động kim loại đó cú tỏc dụng như thế nào đến sản xuất? 
? Sản phẩm dư thừa đó tỏc động đến xó hội như thế nào? Với cụng cụ lao động mới, một số người cú khả năng lao động giỏi hơn, hoặc đó lợi dụng uy tớn của mỡnh để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khỏc, vỡ thế ngày càng trở nờn giàu cú, cũn một số người khỏc lại khổ cực, thiếu thốn. Xó hội đó cú sự phõn húa người giàu, người nghốo.
GV: Sự phõn húa giàu nghốo đó tỏc động như thế nào đến XH nguyờn thủy? Chế độ “làm chung, ăn chung” ở thời kỡ cụng xó thị tộc bị phỏ vỡ. Xó hội nguyờn thủy dần tan ró, nhường chỗ cho XH cú gc.
Hoạt động 1.
1. Con người đó xuất hiện như thế nào?
- Cỏch đõy khoảng 3-4 triệu năm vượn cổ tiến hoỏ thành Người tối cổ.
- Sống theo bầy bằng săn bắt, hỏi lượm. 
- Đời sống bấp bờnh, hoàn toàn phụ thuộc vào thiờn nhiờn.
Hoạt động 2.
2.Người tinh khụn sống thế nào?
- Khoảng 4 vạn năm trước đõy Người tối cổ tiến hoỏ thành Người tinh khụn.
- Sống thành thị tộc, cựng lao động, biết trồng trọt, chăn nuụi.
 - Cuộc sống ổn định hơn.
Hoạt động 3.
3.Vỡ sao xó hội nguyờn thủy tan ró?
- Khoảng 4000 năm TCN con người phỏt hiện ra kim loại.
- Sử dụng cụng cụ lao động bằng kim loại năng suất lao động tăng sản phẩm dư thừa 
- XH phõn húa giàu nghốo. 
- Xó hội nguyờn thủy tan ró.
C. Hoạt động luyện tập và củng cố (3p) 
- Con người xuất hiện như thế nào?
	- Cuộc sống của Người tinh khụn cú điểm gỡ tiến bộ hơn so với Người tối cổ?
	- Vỡ sao xó hội nguyờn thuỷ tan ró?
 D. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:	
 - GV cung cấp cho hs tư liệu về người vượn Pi-tờ-can-tơ- rụp.
	- Dặn dũ: Học bài 3; Tỡm hiểu trước bài 4.
 IV. Rỳt kinh nghiệm của giỏo viờn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_3_xa_hoi_nguyen_thuy.docx