Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 43-45

Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 43-45

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

 - HS biết so sánh hai số nguyên, nắm vững giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 - Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên.

b Kỹ năng: HS áp dụng kiến thức vào giải bài tập.

c. Thái độ: HS cẩn thận trong tính toán và có thái độ học tập nghiêm túc.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: - Bảng phụ vẽ trục số; SGK, SBT; Phấn màu; thước thẳng.

 HS: Nghiên cứu bài ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Dẫn dắt vào bài (khởi động)

+ HS1: + Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên nào? Viết ký hiệu.

+ HS2: + Làm bài 10/71 SGK. Hỏi:

 - So sánh giá trị hai số 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số?

2. Hình thành kiến thức:

 

doc 10 trang tuelam477 3150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 43-45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẤN 15 (Số Học 6)
	Tiết 43:	 §2. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN
 =======================
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
	a. Kiến thức: 
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên.
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
b. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
 - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
c. Thái độ: HS tích cực hoạt động và có ý thức xây dựng bài học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia đơn vị.
	HS: Nghiên cứu bài.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Dẫn dắt vào bài (khởi động) 
HS1: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó?
HS2: Vẽ trục số và cho biết:
a/ Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị?
b/ Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4?
2. Hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20ph)
* Tập hợp số nguyên và kí hiệu
GV: Giới thiệu:
- Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương, đôi khi còn viết +1; +2; +3;... nhưng dấu “+” thường được bỏ đi.
- Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm.
- Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương, số 0 là tập hợp các số nguyên. Ký hiệu: Z. Viết: Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
♦ Củng cố: Làm bài 6/ 70 SGK.
Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu. 
- 4 N ; 4 N ; 0 Z 
 5 N ; - 1 N ; 1 N 
GV: Giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK.
- Cho HS đọc chú ý SGK.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Các đại lượng trên đã có qui ước chung về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tế và trong giải toán ta có thể tự đưa ra qui ước. Để hiểu rõ hơn ta qua ví dụ và các bài tập / SGK.
GV: Cho HS đọc ví dụ trên bảng phụ ghi sẵn đề bài và treo hình 38/ 69 SGK.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
♦ Củng cố: Làm ?1, ?2, ?3. Bài 10/ 71 SGK.
HS: Bài ?1. Điểm C được biểu là +4km, D là -1km, E là -4km
- Bài ?2. Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m
- Bài ?3.
a/ Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau:
+ Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên.
+ Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới.
b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m
Bài 10/ 71: Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK và đứng lên trả lời tai chỗ.
GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng.
* Định nghĩa tập hợp số nguyên và kí hiệu
Hoạt động 2: (10ph)
* Số đối của số nguyên.
GV: Dựa vào hình vẽ trục số giới thiệu khái niệm số đối như SK.
♦ Củng cố: Làm ?4
HS: Quan sát hình vẽ trục số và trả lời tại chỗ.
* Một số ví dụ về số đối.
1. Số nguyên:
- Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
- Các số -1; -2; -3; ... gọi là số nguyên âm.
- Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm.
Ký hiệu: Z
Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
+ Chú ý: (SGK)
+ Nhận xét: (SGK)
Ví dụ: (SGK)
- Làm?1
- Làm ?2.
- Làm ?3
2. Số đối:
Trên trục số, hai điểm cách đều điểm 0 và nằm hai phía của điểm 0 là hai số đối nhau.
Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... là các cặp số đối nhau.
Cách đọc: SGK
- Làm ?4
3. Luyện tập. Củng cố:(8ph)
	- Nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên, ký hiệu và số đối.
	- Làm bài 9; 10/ 71 SGK.
4. Hoạt động về nhà, tìm tòi: (2ph)
	- Học thuộc bài và làm các bài tập 7, 8, 9/70; 71 SGK.
	- Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16/ 55 SBT.
	- Nghiên cứu bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 44: 	§3. THỨ TỰ TRONG Z
===============
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
a. Kiến thức:
 - HS biết so sánh hai số nguyên, nắm vững giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
	- Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên.
b Kỹ năng: HS áp dụng kiến thức vào giải bài tập.
c. Thái độ: HS cẩn thận trong tính toán và có thái độ học tập nghiêm túc.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: - Bảng phụ vẽ trục số; SGK, SBT; Phấn màu; thước thẳng.
	HS: Nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Dẫn dắt vào bài (khởi động) 
+ HS1: + Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên nào? Viết ký hiệu. 
+ HS2: + Làm bài 10/71 SGK. Hỏi:
	- So sánh giá trị hai số 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số?
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1: (20ph)
* Biết so sánh hai số nguyên. Viết đúng kí hiệu.
GV: Hỏi:
- So sánh giá trị hai số 3 và 5?
- So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên.
HS: Trả lời và nhận xét.
Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm chỉ số lớn.
GV: Chỉ trên trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS đã nhận xét.
GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên cũng vậy, trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
 Ký hiệu a a)
- Trình bày phần in đậm SGK
GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK
HS: Đọc phần in đậm
♦ Củng cố: Làm ?1; bài 11/73 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Tìm số liền sau, liền trước số 3?
HS: Số 4, số 2
GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần chú ý / 71 SGK về số liền trước, liền sau.
HS: Đọc chú ý.
♦ Củng cố: Làm bài 22/74 SGK
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài ?2
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Cho HS nhận xét hai số nguyên, rút ra kết luận.
GV: Từ câu d => ý 2 của nhận xét.
Từ câu c, e => ý 3 của nhận xét.
HS: Đọc nhận xét mục 1 SGK.
* Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên
Hoạt động 2: (15ph)
* Định nghĩa, kí hiệu và lấy được một số ví dụ về giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.
GV: Treo bảng phụ hình vẽ trục số: (H. 43)
Hỏi: Em hãy tìm số đối của 3?
HS: Số - 3
GV: Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
HS: Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục
số gọi là giá trị tuyệt đối của số 5. -> khái quát như phần đóng khung.
HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung.
GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối của a.
Ví dụ: a) = 13 ; b) = 20
 c) = 0 ; d) = 75
♦ Củng cố: - Làm ?4
GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: 
- Giá trị tuyệt đối 0 là gì?
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì?
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì?
HS: Trả lời như nhận xét a, b, c mục 2 SGK
GV: Hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75?
HS: -20 > -75
GV: Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75?
HS: = 20 < = 75
GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì về hai số nguyên âm?
HS: Đọc nhận xét d mục 2 SGK
GV: Từ ?4 ; = 5 ; = 5
Hỏi: Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào?
HS: Là hai số đối nhau.
GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của 5 và -5 em rút ra nhận xét gì?
HS: Đọc mục e nhận xét mục 2 SGK
♦ Củng cố: Bài 15 / 73 SGK
* Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
1. So sánh hai số nguyên:
-6
-5
6
-4
-3
-2
-1
0
 1
 2
 3
 4
5
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ký hiệu a a)
- Làm ?1
+ Chú ý (SGK)
- Làm bài ?2
+ Nhận xét:
 (SGK)
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a:
-3
3
0
3 đơn vị
3 đơn vị
- Làm ?3
Định nghĩa:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Ký hiệu: 
Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a
Ví dụ:
a) = 13
b) = 20
c) = 0
d) 
- Làm ?4
+ Nhận xét:
 (SGK)
3. Luyện tập. Củng cố: (3ph)
 GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ.
 Giới thiệu: “Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó”.
4. Hoạt động về nhà, tìm tòi :(2ph)
	- Học thuộc bài.
	- Làm bài tập: 12, 13, 14,/ 73 SGK
	- Làm bài 22, 24, / 57, 58 SBT.
IV. Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 45: 	LUYỆN TẬP
============
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 a. Kiến thức: HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo.
 b. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán thành thạo.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
 c. Thái độ: HS có ý thức học tập trong bộ môn và tích cực hoạt động.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
	GV: SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
	HS: Nghiên cứu bài và làm bài tập.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Dẫn dắt vào bài (khởi động) 
+ HS1: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào?
- Làm bài 13/ 73 SGK
+ HS2: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a?
- Làm bài 21/ 57 SBT
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
* HĐ 1: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: (8’)
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
Bài 16/73 SGK 
GV: Cho HS đọc đề và lên bảng điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm.
* HĐ 2: So sánh hai số nguyên. (7’)
GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào?
HS: Trả lời
Bài 18/73 SGK 
GV: Cho HS đọc tên bài và thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
GV: Vẽ trục số để HS quan sát trả lời từng câu.
- Nhắc lại nhận xét mục 1/72 SGK
GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, giải thích vì sao?
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Cho cả lớp nhận xét dựa vào hình vẽ trục số. Nhận xét, ghi điểm
Bài 19/73 SGK 
GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng (chú ý cho HS có thể có nhiều đáp số)
* HĐ 3: Tính giá trị của biểu thức (8’)
* Biết tính giá trị của biểu thức
Bài 20/73 SGK 
GV: Nhắc lại nhận xét mục 2/72 SGK?
- Cho HS đọc đề và sinh hoạt nhóm.
+ Hướng dẫn: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi thành phần trước khi thực hiện phép tính.
HS: T/ luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày.
GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm
* Lưu ý:Tính giá trị các biểu thức trên thực chất đã thực hiện các phép tính trong tập N.
*HĐ4: Tìm số đối của một số nguyên. (7’)
* Biết tìm số đối của một số nguyên cho trước.
Bài 21/73 SGK 
GV: Thế nào là hai số đối nhau? HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- Gọi một HS lên bảng trình bày.
Hướng dẫn: Muốn tìm số đối của giá trị tuyệt đối của số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đối
của số nguyên đó trước, rồi tìm số đối.
HS: Lên bảng thựa hiện.
GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm.
* Nhắc lại cách để tìm số đối (hướng dẫn)
* HĐ5: Tìm số liền trước, sau của một số nguyên Bài 22/74 SGK 
GV: Số nguyên b gọi là liền sau của số nguyên a khi nào?
HS: Đọc chú ý SGK/71
GV: Treo hình vẽ trục số cho HS quan sát, trả lời.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài 16/73 SGK 
Đ
Đ
7 N ; 7 Z 
Đ
Đ
0 N ; 0 Z 
S
Đ
-9 Z ; -9 N 
S
11, 2 Z 
Bài 18/73 SGK 
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. Vì: Nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0 (ta viết a > 2 > 0)
b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là 0, 1, 2.
c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương, vì c có thể bằng 0.
d) Số d chắc chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d < -5 < 0)
Bài 19/73 SGK 
a) 0 < + 2 ; b) - 5 < 0
c) -10 < - 6 ; -10 < + 6 
d) + 3 < + 9 ; - 3 < + 9
Bài 20/73 SGK 
a) - = 8 – 4 = 4
b) . = 7 . 3 = 21
c) : 
d) + = 153 + 53
 = 206
*Tìm số đối của một số nguyên.
Bài 21/73 SGK 
a) Số đối của – 4 là 4
b) Số đối của 6 lả - 6
c) Số đối của = 5 là -5
d) Số đối của = 3 là – 3
e) Số đối của 4 là – 4
*Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên.
Bài 22/74 SGK 
a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2; -8; 0; -1
lần lượt là: 3; -2; 1; 0
b) Số liền trước các số - 4; 0; 1; 25 lần lượt là -5; -1; 0; -26.
e) a = 0
3. Luyện tập. Củng cố: (trong bài)
4 Hoạt động tìm tòi , về nhà (2’)
	+ Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
	+ Vẽ trước trục số vào vở nháp.
	+ Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên”
IV. Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................
TUẤN 15 (Hình Học 6)
 Tiết 15
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. MUÏC TIEÂU 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
a.Kieán thöùc: Heä thoáng hoaù kieán thöùc hình hoïc chöông ñoaïn thaúng;
b. Kĩ naêng: Ñaùnh giaù quaù trình hoaït ñoäng hoïc cuûa hoïc sinh;
 – Hoïc sinh thöïc haønh giaûi toaùn ñoäc laäp töï giaùc;
c. Thaùi ñoä: Reøn tính töï giaùc cho hoïc sinh.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
	-GV: đề kiểm tra
	-HS: giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình, ôn bài
III. NÔI DUNG KIỂM TRA:
1/ MA TRAÄN:
 Caáp ñoä
Chuû ñeà
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Coäng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Chuû ñeà 1:
Ñieåm, ñöôøng thaúng, tia
Cách đặt tên của điểm, đường thẳng, tên của tia
Kí hiệu điểm thuộc, không thuộc đường thẳng
Neâu ñònh nghóa tia
Veõ ñieåm, ñoaïn , ñöôøng thaúng, veõ tia, veõtia ñoái.
Số câu
Số điểm
3
1,5
1
0,5
1
1
1
3
6
6
Chuû ñeà 2:
Ñoaïn thaúng
Khi nào điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Xaùc ñònh ñieåm naèm giöõa
Tính độ dài của một đoạn thẳng
So saùnh ñoaïn thaúng
Tìm soá ño ñoaïn thaúng.
Số câu
Số điểm
1
0,5
Caâu 3a
 0,5
1
0,5
Caâu 3b
0,5
1
 0,5
3
2,5
Chuû ñeà 3:
Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng
Tên gọi trung điểm đoạn thẳng
Xaùc ñònh t. ñieåm 
ñ/ thaúng
Số câu
Số điểm
1
0,5
Caâu 3c
1
2
1,5
Toång coäng:
3
1,5
4
3
2
4
2
1,5
11
10
2. ÑEÀ KIEÅM TRA:
I- Trắc nghiệm: (4đ) Em hãy ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào giấy kiểm tra. 
Câu 1: Để đặt tên cho điểm người ta:
A. Dùng 1 chữ cái in thường.	B. Dùng 1 chữ cái in hoa.
C. Dùng 1 dấu chấm.	D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Đâu là cách đặt tên cho đường thẳng?
A. Dùng 1 chữ cái in thường	B. Dùng 2 chữ cái in thường
C. Dùng 2 chữ cái in hoa.	D. Tất cả đều đúng.
A
m
Câu 3: Đâu là tên gọi đúng của hình vẽ sau:
A. Đoạn thẳng Am	B. Đường thẳng Am	C. Tia mA	D. Tia Am 
Câu 4: Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B trùng với điểm A thì :
A. B∈d 	B. B ∉ d 	C.B = d 	D. A = B 
Câu 5: Biết AB = 13 cm; AC = 5 cm; BC = 8 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
A. Điểm B nằm giữa A và C	B. Điểm A nằm giữa B và C	
C. Điểm C nằm giữa A và B
Câu 6: Cho đoạn thẳng AB dài 9 cm, lấy điểm M sao cho AM = 3 cm. Độ dài MB = ?
A. 12 cm	B. 4 cm	C. 5cm	D. 6cm
Câu 7: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, điểm D thuộc tia AB sao cho AD = 8 cm. Tính BD = ? .
A. 2 cm	B. 14 cm	C. 7cm	D. 3cm
Câu 8: Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là:
A. Điểm ở giữa	B. Điểm chính giữa	C. Điểm nằm giữa	D. Điểm nằm trong
II- Tự luận: (6ñ)
 Baøi 1: Cho ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng. Veõ ñöôøng thaúng AB, tia AC, ñoaïn thaúng BC, ñieåm N naèm giöõa B vaø C. (2 ñ)
 Baøi 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Treân tia AB laáy ñieåm I sao cho AI = 3cm.
a. Ñieåm naøo naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi? Vì sao? (0,5ñ)
b. So saùnh AI vaø IB. (0,5ñ)
c. Ñieåm I coù phaûi laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB khoâng? Vì sao? (1ñ)
Heát
3. ÑAÙP AÙN:
I- Trắc nghiệm: (4đ) moãi caâu ñuùng ñöôïc 0,5 ñ
Caâu 1
Caâu 2
Caâu 3
Caâu 4
Caâu 5
Caâu 6
Caâu 7
Caâu 8
B
D
D
A
C
D
A
B
II- Tự luận: (6ñ)
u
A
u
B
u
C
N
u
Baøi 1: (2đ)
Baøi 2: Hình goàm ñieåm O vaø moät phaàn ñöôøng thaúng bò chia ra bôûi ñieåm O ñöôïc goïi laø moät tia goác O (1 ñ)
u
O
x
y
Veõ ñöôïc 2 tia ñoái nhau ( 1 ñ) 
A
I
u
B
5 cm
2,5cm
Baøi 3: 
	 0,5 ñieåm
a. Ñieåm I naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi	1 ñieåm
 	vì IA < AB. (2,5cm < 5cm)	 0,5 ñieåm
b. Vì I naèm giöõa H vaø K neân:
AI + IB = AB	1 ñieåm
2,5 + IB = 5
 IB = 5 – 2,5
 IB = 2,5 (cm)	1ñieåm
Vaäy AI = IB = 2,5 (cm).	0,5 ñieåm
c. I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB vì:	0,5 ñieåm
+ I naèm giöõa Avaø B;	0,5 ñieåm
+ I caùch ñeàu hai ñaàu ñoaïn thaúng AB.	0,5 ñieåm
Ngµy 08 th¸ng 12 năm 2016
 	Kyù duyeät 
 (KT TTCM)
 Nguyễn Thanh Bình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_6_tiet_43_45.doc