Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề môn học: Truyện dân gian và phương thức tự sự - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thế Quyên

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề môn học: Truyện dân gian và phương thức tự sự - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thế Quyên

*Kiến thức:

- Biết nhận diện thể loại, nhân vật, sự việc, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của những TT này. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong 1 tác phẩm TT.

- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về ND và NT của các truyÖn: Th¸nh Giãng, Sơn Tinh - Thủy Tinh. Có những hiểu biết bước đầu về văn tự sự như: Tự sự là gì, ý nghĩa của tự sự? vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự? ý nghĩa và mqh của sv và nv trong văn TS.)

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu và tạo lập văn bản. Xác định sv, nhân vật trong 1 văn bản cụ thể.

 * Kĩ năng:

- Đọc, hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

- Xác định ý nghĩa, kể lại được truyện

- Nhận biết VB tự sự, chỉ ra được sv, nhân vật trong 1 vb tự sự.

- Sd 1 số thuật ngữ; tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể

* Thái độ:

- Tìm đọc một số truyện truyền thuyết khác cùng đề tài bảo vệ và xây dựng đất nước. Tìm hiểu trách nhiệm mỗi cá nhân với tổ quốc thông qua nội dung bài học với tình hình thời sự trong nước.

- Bồi dưỡng tinh thần học tập và niềm đam mê môn học. Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, đất nước. Từ đó giúp học sinh biết hòa nhập hơn

 - Giáo dục ANQP: Giới thiệu mô hình, tranh vẽ các loại vũ khí tự tạo của nhân dân VN trong các cuộc kháng chiến: gậy tre, chông tre.

 

doc 17 trang haiyen789 3630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề môn học: Truyện dân gian và phương thức tự sự - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thế Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
5/9/2020
Dạy
Ngày
9/9
10/9
11/9
Tiết
1
1
1,2
Lớp
6C
6C
6C
CHỦ ĐỀ MÔN HỌC 
TRUYỆN DÂN GIAN VÀ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ
 - Số tiết : 06 tiết (Tiết 1-6) 
 - Đối tượng học sinh lớp 6
 - Thời gian : tháng 9 năm 2020
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
*Kiến thức:
- Biết nhận diện thể loại, nhân vật, sự việc, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của những TT này. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong 1 tác phẩm TT.
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về ND và NT của các truyÖn: Th¸nh Giãng, Sơn Tinh - Thủy Tinh. Có những hiểu biết bước đầu về văn tự sự như: Tự sự là gì, ý nghĩa của tự sự? vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự? ý nghĩa và mqh của sv và nv trong văn TS...)
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu và tạo lập văn bản. Xác định sv, nhân vật trong 1 văn bản cụ thể.
 * Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
- Xác định ý nghĩa, kể lại được truyện
- Nhận biết VB tự sự, chỉ ra được sv, nhân vật trong 1 vb tự sự.
- Sd 1 số thuật ngữ; tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể
* Thái độ: 
- Tìm đọc một số truyện truyền thuyết khác cùng đề tài bảo vệ và xây dựng đất nước. Tìm hiểu trách nhiệm mỗi cá nhân với tổ quốc thông qua nội dung bài học với tình hình thời sự trong nước.
- Bồi dưỡng tinh thần học tập và niềm đam mê môn học. Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, đất nước. Từ đó giúp học sinh biết hòa nhập hơn 
 - Giáo dục ANQP: Giới thiệu mô hình, tranh vẽ các loại vũ khí tự tạo của nhân dân VN trong các cuộc kháng chiến: gậy tre, chông tre...
* Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và năng lực tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điểu chỉnh để hoàn thiện bản thân.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống, phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. 
- Năng lực đặc thù: + Năng lực đọc hiểu văn bản: cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra giá trị thẩm mĩ trong văn học.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng những kiến thức Tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; Trình bày dễ hiểu các ý tưởng; có thái độ tự tin khi nói, kể mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học. 
+ Năng lực thẩm mĩ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động, hướng thiện. Biết sống tốt đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Tư liệu hình ảnh liên quan đến bài học. Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu về nội dung bài 
 GV sử dụng phương pháp đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích giảng giải, trình bày một phút...
 Giáo viên sử dụng phương tiện máy chiếu, giáo án Microsoft Office PowerPoint 2010
- Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu trước về nội dung bài học trả lời câu hỏi trong vở soạn bài, sưu tầm thêm tư liệu.
III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ
Tiết 1:	Hoạt động 1. Khởi động
	Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
1. Định nghĩa:
	- Truyện dân gian 
- Phương thức tự sự
 2. Ý nghĩa
 a) Truyện dân gian
 b) Phương thức tự sự 
Tiết 2-3: 	Truyện truyền thuyết (Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh) 
Tiết 4-5: 	Phương thức tự sự ( Tìm hiểu chung về văn tự sự; Sự việc và nhân vật trong 
 văn tự sự)
Tiết 3: 	Luyện tập
	Hoạt động 4. Vận dụng
	Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động 1. Khởi động
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở.
- Kĩ thuật: động não. 
- Năng lực phát triển: thu thập, xử lí thông tin.
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Nội dung cần đạt
 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Trình chiếu video clip về một lễ hội cổ truyền (Làng Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh ) 
- Em cảm nhận được những gì từ nội dung trên?
- HS quan sát và phát biểu ý kiến
Giáo viên tổng hợp.
Giáo viên giới thiệu bài: Truyện dân gian là một khái niệm có ý nghĩa khái quát, nó bao gồm hết thảy các loại truyện do quần chúng vo danh sáng tác và lưu truyền qua các thời đại. 
Truyện phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, ước mơ của nhân dân. Về hình thức thường mang nhiều yếu tố thần kì, tưởng tượng và ước lệ.Thời gian nảy sinh từ thời công xã Nguyên Thủy.
Thầy trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu một chủ đề đầu tiên trong chương trình môn Ngữ Văn 6 với chủ để: TRUYỆN DÂN GIAN VÀ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức 
- Thời gian: 215 P
- Phương pháp: Vấn đáp, giới thiệu, thuyết trình, nhóm.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, khăn phủ bàn.
- Năng lực được phát triển: tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, xử lí thông tin, sử dụng CNTT, tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn KT-KN cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo 2 bàn. Thời gian 5 phút
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn
I. Khái niệm truyện dân gian (Truyền thuyết). Phương thức tự sự (văn tự sự) 
Nội dung yêu cầu: Quan sát phần kênh chữ trong SGK (phần chú thích trang 7)
1. Em hiểu thế nào là truyện dân gian (Truyền thuyết)
2. Em hiểu thế nào là phương thức tự sự (Văn tự sự) ? 
3. Nêu ý nghĩa của truyện dân gian (Truyện truyền thuyết). Vai trò ý nghĩa và tác dụng của sự việc và nhận vật trong văn tự sự ?
 (3) B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
* Truyền thuyết
* Văn tự sự : 
Kết quả báo cáo: 
1. Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
2. Văn tự sự: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
3. Ý nghĩa: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ.
- Sự việc sẽ giúp ta kể được theo trình tự
- Nhân vật: là kẻ thực hiện sự việc thể hiện trong văn bản
4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ GV gäi HS nhËn xÐt 
+ Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt l¹i kÕt qu¶
+ Các nhóm nhận xét nhóm vừa trình bày
 TIẾT 2-3
Giáo viên cho HS đọc nội dung của 2 truyện (hướng dẫn học sinh cách đọc sao cho diễn cảm, thể hiện khí phách)
- HS đọc 2 văn bản: Thánh Gióng; Sơn Tinh – Thủy Tinh
II. Truyện dân gian (Truyền thuyết: Thánh Gióng và Sơn Tinh -Thủy Tinh 
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo tổ. Thời gian 10 phút
Sau đó giáo viên phát phiếu học tập
 PHIẾU HỌC TẬP 1
NỘI DUNG
THÁNH GIÓNG
SƠN TINH THỦY TINH
1. Truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
 ...........................
 ..
 .
2. Truyện có những nhận vật nào? Nhận vật chính? Nhân vật phụ
 .
 .
 ..
3. Những yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ GV gäi HS nhËn xÐt 
+ Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt l¹i kÕt qu¶
Giáo viên đánh giá học sinh bằng cách đưa ra đáp án có biểu điểm. HS căn cứ vào biểu điểm đó chấm chéo các nhóm với nhau
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn 
(3) B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
Phần đáp án của GV có thể chiếu lên màn hình HS đối chiếu chấm điểm
NỘI DUNG
THÁNH GIÓNG
SƠN TINH THỦY TINH
1. Truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
Đoạn 1: Sự ra đời của Gióng
Đoạn 2: Thánh Gióng lớn lên và đánh giặc
Đoạn 3: Thánh Gióng bay về trời. Ý nghĩa
Đoạn 1: Vua Hùng kén rể
Đoạn 2: Cuộc giao tranh giữu hai vị thần
Đoạn 3: Ý nghĩa
2. Truyện có những nhận vật nào? Nhận vật chính? Nhân vật phụ
Nhân vật chính: Thánh Gióng. Nhận vật phụ: mẹ, dân làng .
Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mị Nương, .
3. Những yếu tố tưởng tượng kỳ ảo? 
Ra đời:
- Ướm chân ¨có thai
- 12 tháng sau mới được sinh ra ¨ nhân vật kỳ lạ.
* Tuổi thơ
+ 3 năm không nói không cười vậy mà khi có sứ giả đến thì tiếng nói đầu tiên là tiếng nói giết giặc.
+ Vươn vai thành tráng sĩ “lớn nhanh như thổi.”
 Cơm ăn không đủ no
 Áo mặc vừa xong đã đứt chỉ
- Lên ba mà không biết nói 
¨ nghe sứ giả đòi đánh giặc nói lên.
 + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước.
 + Có ý thức đối với đất nước.
 + Gióng là h/ảnh nhân dân.
- Vươn vai thành tráng sĩ.
- Ngựa sắt hí dài vang dội, phun lửa.
- Mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên ngựa.
- Roi sắt gẫy, Gióng nhổ những cụm tre quật vào giặc.
Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".
Giáo viên tổng hợp điểm và nhận xét chung về các nhóm hoạt động
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo tổ. Thời gian 10 phút
Sau đó giáo viên phát phiếu học tập
 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ GV gäi HS nhËn xÐt 
+ Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt l¹i kÕt qu¶
Giáo viên đánh giá học sinh bằng cách đưa ra đáp án có biểu điểm. HS căn cứ vào biểu điểm đó chấm chéo các nhóm với nhau
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn 
(3) B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
 PHIẾU HỌC TẬP 2
NỘI DUNG
THÁNH GIÓNG
SƠN TINH THỦY TINH
1. Nêu sự khác nhau về kết cấu nội dung của hai văn bản
 ..
 .
 ..
 .
2. Ý nghĩa của những yếu tố tưởng tượng kỳ ảo?
 .
 .
 ..
3. Nội dung và nghệ thuật
 Phần đáp án của GV có thể chiếu lên màn hình HS đối chiếu chấm điểm
NỘI DUNG
THÁNH GIÓNG
SƠN TINH THỦY TINH
1. Nêu sự khác nhau về kết cấu nội dung của hai văn bản
2. Ý nghĩa của những yếu tố tưởng tượng kỳ ảo?
1. Sự ra đời và tuổi thơ kỳ lạ của Gióng:
Ra đời: - Ướm chân ¨có thai
- 12 tháng sau mới được sinh ra + Báo hiệu sẽ làm được những điều kì diệu khác thường.
+ Tăng sức hấp dẫn của truyện.
* Tuổi thơ: + 3 năm không nói không cười vậy mà khi có sứ giả đến thì tiếng nói đầu tiên là tiếng nói giết giặc.
+ Vươn vai thành tráng sĩ “lớn nhanh như thổi.”
 Cơm ăn không đủ no
 Áo mặc vừa xong đã đứt chỉ
-> Ý nghĩa
- Sức sống mãnh liệt và kì diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn.
- Sức sống của tình đoàn kết, tương thân tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi TQ bị đe dọa.
- Lên ba mà không biết nói 
¨ nghe sứ giả đòi đánh giặc nói lên.
 + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước.
 + Có ý thức đối với đất nước.
 + Gióng là h/ảnh nhân dân.
2. Thánh Gióng ra trận:
- Vươn vai thành tráng sĩ.
- Ngựa sắt hí dài vang dội, phun lửa.
- Mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên ngựa.
- Roi sắt gẫy, Gióng nhổ những cụm tre quật vào giặc.
 “Quân Ân phải lối ngựa pha
 Tan ra như nước, nát ra như bèo”
(Đại nam quốc sử diễn ca)
- Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà đánh giặc bằng cả cây cỏ của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc.
 ¨giặc thua thảm hại.
 “Đứa thì sứt mũi, sứt tai
 Đứa thì chết chóc vì gai tre
3.Thánh Gióng sống mãi với non sông đất nước.
Thánh Gióng không vì danh lợi (vinh hoa, phú quý) mà chiến đấu vì dân 
à nó tôn thêm giá trị cao quý của người anh hùng)
- Nhdân ta yêu mến, biết ơn Gióng ¨ Gióng bất tử.
- Tin Gióng có thật cũng có nghĩa là tin vào sức mạnh kì diệu của nhân dân.
- Làng Cháy, tre đằng ngà, hồ ao liên tiếp.
1. Vua Hùng kén rể.
 - Vua Hùng, Mị Nương,Sơn Tinh,Thủy Tinh.
¨nhân vật chính Sơn Tinh,Thủy Tinh.
 - Sơn Tinh:"vẫy...đồi”: bốc đồi, dời núi.
- Thủy Tinh: “gọi gió...mưa về”.
- Chọn rể = sính lễ
 “voi chín ngà...mao”
 ¨khó hiếm.
- Sự thiên vị của vua Hùng với Sơn Tinh bởi lễ vật đều là những thứ sống ở trên cạn- xứ sở của Sơn Tinh.
 ¨Sự thiên vị đó phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt (lũ lụt là kẻ thù, chỉ mang đến tai họa) (Rừng núi là quê hương là bạn bè, ân nhân).
2. Cuộc chiến đấu giữa 2 thần:
- Thủy Tinh chậm chân vì tìm lễ vật oái oăm nơi biển cả thật gian khó vô vàn.
- Tìm đủ sính lễ ¨chậm bước. Chàng là người không may.
- Thua cuộc không được lấy Mị Nương, Thủy Tinh vô cùng giận dữ, nổi giận, nổi ghen quyết đánh Sơn Tinh.
¦ Sự kì ảo hóa cảnh lũ lụt vẫn thường xảy ra ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng hàng năm.
“Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng lên cao bấy nhiêu”
- Sơn Tinh không hề run sợ, chống cự kiên cường, qliệt không kém, càng đánh càng mạnh.
- Thủy Tinh rút lui.
 ¨Thể hiện cuộc chiến đấu giằng co bất phân thắng bại giữa 2 thần nhưng kết quả cuối cùng Thủy Tinh thua.
¨Thể hiện quyết tâm bền bỉ sẵn sàng đối phó kịp thời và nhất định chiến thắng bão lũ của nhân dân ven biển nói riêng và ndân cả nước nói chung.
 Khẳng định sức mạnh của con người trước thiên nhiên hoang dã (đắp đê, ngăn lũ, chống bão)
- Giải thích hiện tượng lũ lụt ở mBắc nước ta mang tính chu kì (năm/lần).
3. Nội dung và nghệ thuật
Nội dung
- Phản ánh công cuộc giữ nước của nhdân ta.
- Nói lên ước mơ của cha ông ta muốn có sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược.
- TG là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần sẵn sàng chống xâm lăng của dtộc VN.
- Nói lên tư tưởng yêu nước thương nòi của tổ tiên ta.
Nghệ thuật
- Kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lsử.
- Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nd ta với n/v và sự kiện được kể.
-Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện tưởng kì ảo.
 + Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta
 + Thể hiện sức mạnh ước mơ của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
 + Suy tôn ca ngợi công lao của các vua Hùng.
Giáo viên tổng hợp và nhận xét chung về các nhóm hoạt động
TIẾT4-5
II. PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo tổ. Thời gian 5 phút
Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ học tập
1. Chúng ta đã từng kể chuyện hoặc nghe người khác kể chuyện. Vậy, theo em, người nghe muốn biết điều gì? Người kể chuyện phải làm gì?
2. Truyện “Thánh Gióng” là văn bản tự sự. Văn bản này cho ta biết những gì?
3. Truyện kể về ai? Thời điểm nào? Làm việc gì? Diễn biến các sự việc và kết quả ra sao? Có ý nghĩa ntn?
-Vậy theo em kể chuyện là để làm gì?
4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ GV gäi HS nhËn xÐt 
+ Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt l¹i kÕt qu¶
Giáo viên đánh giá học sinh bằng cách đưa ra đáp án có biểu điểm. HS căn cứ vào biểu điểm đó chấm chéo các nhóm với nhau
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn 
3. B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
Diễn biến các sự việc chính 
1-Sự ra đời của Gióng.
2-Gióng biết nói và đòi đi đánh giặc.
3-Sau ngày gặp sứ giả, Gióng lín nhanh như thổi.
4-Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cưỡi ngựa, ra trận, đánh tan giặc Ân.
5-Giặc tan, lên nói, cởi bỏ áo giáp, bay về trời.
6-Vua lập đền thờ phong danh hiệu cho Gióng. 
A. Tìm hiểu chung về văn tự sự
I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự
.
Để tìm hiểu, nhận thức về người, sự vật, sự việc hoặc bày tỏ thái độ khen chê...
*Truyện “Thánh Gióng”.
- Kể về nhân vật Thánh Gióng thời vua Hùng thứ 6 đã có công đánh giặc Ân.
H: Qua việc tìm hiểu ví dụ, em hiểu tự sự là gì? Tự sự giúp cho người kể điều gì?
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
TS: trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa
- Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu v/đề, bày tỏ thái độ khen chê
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo tổ. Thời gian 5 phút
Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ học tập
Phát phiếu học tập cho học sinh điền
1. Em hãy chỉ ra các sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong các sự việc trên?
2. Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự việc nào được không? Vì sao?
Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy được không?
3. Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã thắng TT mấy lần? Hãy tưởng tượng nếu TT thắng thì sẽ ra sao?
Qua việc tìm hiểu các sự việc, em hãy rút ra nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc?
 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ GV gäi HS nhËn xÐt 
+ Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt l¹i kÕt qu¶
Giáo viên đánh giá học sinh bằng cách đưa ra đáp án có biểu điểm. HS căn cứ vào biểu điểm đó chấm chéo các nhóm với nhau
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn 
3. B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
B. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
I. Đặc điểm của s.việc và nhân vật trong văn tự sự:
1. Sự việc trong văn tự sự:
 NỘI DUNG ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 3
 Phần đáp án của GV có thể chiếu lên màn hình HS đối chiếu chấm điểm
- Em hãy chỉ ra các sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong các sự việc trên? Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự việc nào được không? Vì sao?
(Trong các sự việc trên, không bớt được sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ không được giải thích rõ.)
- Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy được không?
(Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nhân quả, không thể thay đổi. Vì s.việc trước là ng.nhân s.việc sau) 
- Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã thắng TT mấy lần?
(ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi. Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST...)
- Hãy tưởng tượng nếu TT thắng thì sẽ ra sao?
( Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm trong nước, con người không thể sống và như thế ý nghĩa của truyện sẽ bị thay đổi)
- Qua việc tìm hiểu các sự việc, em hãy rút ra nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc?
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo tổ. Thời gian 5 phút
Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ học tập
Phát phiếu học tập cho học sinh điền
1. Hãy kể tên các nhân vật trong truyện ST-TT? Ai là người làm ra sự việc? 
Ai được nói đến nhiều nhất? Ai là nhân vật chính? Ai là nhân vật phụ? 
2. Nhân vật phụ có cần thiết không? Có bỏ đi được không?Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? Các nhân vật được thể hiện như thế nào?
3. Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT?
 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ GV gäi HS nhËn xÐt 
+ Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt l¹i kÕt qu¶
Giáo viên đánh giá học sinh bằng cách đưa ra đáp án có biểu điểm. HS căn cứ vào biểu điểm đó chấm chéo các nhóm với nhau
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn 
3. B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
B. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
I. Đặc điểm của s.việc và nhân vật trong văn tự sự:
2. Nhân vật trong văn tự sự:
- Vai trò của nhân vật:
+ Là người làm ra sự việc
+ Là người được thể hiện trong văn bản.
+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động.
- Cách thể hiện của nhân vật:
- Được gọi tên
- Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài năg.- Được kể việc làm - Được miêu tả
NV
Tên gọi
Lai lịch
Chân dung
Tài năng
Vua Hùng
Vua Hùng
Thứ 18
Không
ST
ST
ở vùng núi Tản Viên
Không
- Có tài lạ, đem sính lễ 
trước
TT
TT
ở vùng nước thẳm
Không
- Có tài lạ
Mị Nương
Mị Nương
con vua Hùng
Ngươiđẹp
Lạc hầu
 Tiết 6
 Hoạt động 3. Luyện tập 
- Thời gian: 40 phút
- Phương pháp tích cực và kĩ thuật áp dụng : Phương pháp nêu vấn đề + kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp... thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...Kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật góc, động não, trình bày một phút 
- Năng lực cần phát triển: 
+ Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tư duy sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lưc thu thập, xử lý thông tin.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc , Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 Luyện tập: Tìm hiểu chung về văn tự sự
Câu 1. Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về con người ( nhân vật ). Câu chuyện bao gồm những sự việc ( chuỗi sự việc ) nối tiếp nhau để đi đến kết thúc. Điều đó đóng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
 Câu 2. Văn bản thông dụng trong đời sống và trong văn chương nhằm kể lại những sự việc, con người để người nghe, người đọc hiểu biết về sự việc, con người là kiểu văn bản nào?
 A. Thuyết minh B. Miêu tả C. Hành chính -công vô D. Tự sự 
 Câu 3. Muốn làm bài văn tự sự tốt, cần phải:
 A. Kể lại một chuỗi các sự việc để dẫn đến 1 kết thúc.
 B. Kể lại 1 sự việc để gây ấn tượng. 
 C. Kể lại những sự việc mà mình thích.
 D. Kể lại những sự việc mà người nghe, người đọc đã biết.
 Câu 4. Văn bản nào là văn bản tự sự?
 A.Cây tre Việt Nam ( Thép Mới ) B. Cây tre trăm đốt ( Truyện cổ tích )
 C. Tre Việt Nam ( Nguyễn Duy ) D. Cây tre bạn đường ( Nguyễn Tuân )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gọi HS đọc BT1/28. Nêu yêu cầu:
-Trong truyện, phương thức tự sự được thể hiện như thế nào?
-Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
*GV chốt lại ý cơ bản
Bài 1. Câu chuyện “Ông già và Thần Chết”.
-Phương thức tự sự thể hiện qua diễn biến tư tưởng của ông già: Lúc làm việc nặng nhọc, kiệt sức, mệt mỏi ->nghĩ là chết sướng hơn. Lúc Thần Chết xuất hiện ->sợ chết nên nói tránh đi.
-ý nghĩa: Khuyên chúng ta phải biết yêu c/sống vì c/sống vẫn còn nhiều điều tốt đẹp, sống vẫn hơn chết
Gọi HS đọc diễn cảm VB “Sa bẫy” và yêu cầu:
-Bài thơ đó có phải là VB tự sự không? Vì sao?
-Hãy kể lại chuỗi sự việc bằng lời văn của mình?
-Các sự việc trên nhằm toát lên ý gì?
Bài 2. Bài thơ “Sa bẫy”
-Là VB tự sự 
->ý nghĩa: Không nên để miếng ăn cám dỗ lòng tham hay tính háu ăn.
GV nêu yêu cầu của BT: Kể câu chuyện giải thích vì sao người VN lại tự xưng là con Rồng, cháu Tiên? 
Bài 4. Kể câu chuyện giải thích vì sao người VN lại tự xưng là con Rồng, cháu Tiên.
Gọi HS đọc BT5. GV nêu yêu cầu của BT: Theo em, Giang có nên kể vắn tắt một vài thành tích của Minh để thuyết phục các bạn cùng lớp hay không? 
Bài 5.
Giang cần vắn tắt một vài thành tích kể của Minh để thuyết phục các bạn cùng lớp
 Luyện tập: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
GV: Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm?
 Vai trò của các nhân vật?
- HS đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài tập vào vở.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV ghi bảng.
- HS tóm tắt truyện theo sự việc và các nhân vật chính.
- HS đọc yêu cầu bài tập Phần C.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc BT. Nêu yêu cầu.
H. Vậy truyện này có dựa vào một văn bản cụ thể nào không?
(Không, phải hư cấu)
H. Có thể kể ra các trường hợp không vâng lời?
(Trèo cây bị ngã.
Tắm sông một mình .
Quay cóp khi kiểm tra .)
H. Vậy câu chuyện em định kể có những nhân vật nào?
H. Những sự việc gì xảy ra trong câu chuyện của em?
- HS làm ra giấy nháp.
- Trình bày dự định của mình.
- HS nhận xét - GV bổ xung.
1. Bài 1:
+ Vua Hùng: Nhân vật phụ không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử.
+ Mị Nương: Nhân vật phụ không thể thiếu vì không có nàng thì không có truyện 2 thần xung đột.
+ S.Tinh: Nhân vật chính, người anh hùng chống lũ lụt của nhân vật việt cổ .
+ T.Tinh: Nhân vật chính, được nói tới nhiều " h/ảnh thần thoại hoá sức mạnh của bão lũ ở vùng châu thổ Sông Hồng.
* Tóm tắt truyện theo s.việc các nhân vật chính:
- Vua Hùng kén rể.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
- Vua Hùng ra sính lễ.
- Sơn Tinh đến trước được vợ, Thuỷ Tinh đến sau nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, ngập nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.
- Sơn Tinh không hề nao núng bốc từng quả đồi, rời từng dãy núi 
- Thuỷ Tinh sức đã cạn kiệt đành rút lui.
- Hàng năm TT vẫn đem quân đánh ST, nhưng không được đành rút quân về.
* TP được đặt tên “ST - TT” Vì đó là tên của 2 thần, 2 Nhân vật chính của truyện " không thể đổi các tên khác.
Vì: - Tên thứ 1: Chưa rõ ND chính.
 - Tên thứ 2: Thừa (Hùng Vương, Mị Nương, chỉ đóng vai phụ)
 - Tên thứ 3: Chưa thực hện đầy đủ c.đề của truyện.
2. Bài 2:
HS tưởng tượng ra câu chuyện viết ra giấy nháp những dự đinh sẽ kể về câu chuyện ấy. 
* Xác định sự việc:
- Sự việc gì? Diễn ra ở đâu?
- Diễn biến của câu chuyện ra sao?
Kết thúc như thế nào?
* Xác định nhân vật:
- Những ai tham gia?
 Hoạt động 4. Vận dụng 
- Thời gian: 18 phút
- Phương pháp tích cực và kĩ thuật áp dụng : Phương pháp nêu vấn đề + kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp... thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, 
- Năng lực cần phát triển: 
+ Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc , Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KT-KN cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo tổ. Thời gian 5 phút
Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ học tập
1. Em cã thÓ ®äc mét c©u th¬ hoÆc mét bµi ca dao nµo ®ã kÓ vÒ Th¸nh Giãng ®¸nh giÆc?
2. Nối cột sao cho đúng đáp án
4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ GV gäi HS nhËn xÐt 
+ Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chèt l¹i kÕt qu¶
Giáo viên đánh giá học sinh bằng cách đưa ra đáp án có biểu điểm. HS căn cứ vào biểu điểm đó chấm chéo các nhóm với nhau
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn 
3. B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
- HS t×m vµ liªn hÖ:
¤i søc trÎ x­a trai Phï §æng.
V­¬n vai lín bæng dËy ngµn c©n.
C­ìi l­ng ngùa s¾t bay phun löa.
Nhæ bôi tre lµng ®uæi giÆc ¢n.
1. Ng­êi x­a t­ëng t­îng ra søc m¹nh thÇn k× cña S¬n Tinh nh»m môc ®Ých
1b
a. Chi tiÕt t­ëng t­îng, k× ¶o
2. Chi tiÕt “n­íc d©ng lªn bao nhiªu, nói cao lªn bÊy nhiªu” cã ý nghÜa
2c
b. Ph¶n ¸nh søc m¹nh cña nh©n d©n trong viÖc ng¨n lò. ThÓ hiÖn ­íc m¬ chinh phôc vµ chiÕn th¾ng thiªn nhiªn cña nh©n d©n
3. C¸c chi tiÕt trong truyÖn lµ
3°
c. Ngay tõ thuë s¬ khai, «ng cha ta ®· biÕt ®¾p ®ª ng¨n dßng n­íc lò vµ ­íc m¬ chiÕn th¾ng thiªn tai.
 Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng 
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp tích cực và kĩ thuật áp dụng : Phương pháp nêu vấn đề + kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp... thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, 
- Năng lực cần phát triển: 
+ Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc , Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KT-KN cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo tổ. Thời gian 5 phút
Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ học tập
- Sưu tầm sách vở trong thư viện, trên mạng, hỏi người già lớn tuổi 
 - Tìm đọc sách báo những truyện dân gian nội dung tương tự. 
TL nhóm 5p - giấy nháp > đại diện 1 N tr. bày -> các N khác nhận xét, bổ sung:
- Thi các nhóm
2. Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
+ HS t¹o nhãm 
+ Bµn luËn, thèng nhÊt ý kiÕn 
3. B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
+ Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp
+ Hs nhËn xÐt 
+ §­a ra ý kiÕn th¾c m¾c
+ Gi¶i ®¸p th¾c m¾c 
- HS sưu tầm truyền thuyết, các thể loại truyện dg khác như: CT,TC,NN...
– Các nhóm trình bày sản phẩm
+ Sưu tầm các truyền thuyết cùng chủ đề
+ Sưu tầm các thể loại truyện dân gian khác : TT, nêu giá trị NT,ND
V. PHỤ LỤC. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TẠI NHÀ
1. Củng cố: Chốt lại những điểm mấu chốt về chủ đề :
- Khái niệm TT, phân biệt TT với CT,NN,TC sau này.
- Đặc trưng của TT.
- Ý nghĩa của những TT thuộc các chủ đề: đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh chống thiên tai bảo vệ mùa màng và cuộc sống giúp ta sống yêu thương, đoàn kết, có trách nhiệm...
2. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- HS dùng kiến thức đã học luyện tập kĩ năng đọc, TT, kể theo diễn biến sự việc có đầu có cuối.
- Sưu tầm các truyện TT có cùng nội dung
+ Sưu tầm sách vở trong thư viện, trên mạng, hỏi người già lớn tuổi 
+ Tìm đọc sách báo những truyện TT có nội dung tương tự. 
- Nêu cảm nhận về truyện dân gian thuộc các chủ đề. 
- Chuẩn bị bài Từ láy: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt:
+ Từ là gì? 
+ Từ đơn và từ phức
+ Làm các BTphần LT 
*PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA:
 ĐỀ BÀI: 
Câu 1: Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau:
“Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.”
Câu 2: Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
Câu 3: Hãy đóng vai ST để kể sáng tạo truyện ST-TT.
ĐÁP ÁN:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
Liên quan đến lịch sử thời quá khứ 
1đ
2
Học sinh nêu được mục đích: Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta.
3đ
3.
* Nội dung: 
- Đảm bảo được hệ thống các sự kiện của cốt truyện và nhân vật C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_chu_de_mon_hoc_truyen_dan_gian_va.doc