Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93-96

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93-96

I.Tìm hiểu chung:

- Nêu vài nét về tác giả ?

- Hoàn cảnh ra đời bài thơ?

-Bài thơ kể lại câu chuyện gì?

- Kể tóm tắt câu chuyện đó?

- Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? Có tác dụng gì?

II.Đọc –hiểu văn bản:

1.Tâm trạng anh đội viên:

- Lần đầu thức giấc anh đội viên thấy gì?Tâm trạng anh lúc này ra sao?

-Tại sao anh “Càng nhìn lại càng thương”?

- Hai câu thơ:Bóng hồng sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?

- Tìm chi tiết thể hiện nỗi lo lắng của anh đội viên?

- Lần thứ ba thức dậy tâm trạng anh như thế nào?

- Hãy phân tích tình cảm, tâm trạng anh đội viên khi được thức luôn cùng Bác?

- Qua diễn biến tâm trạng anh đội viên bài thơ thể hiện tình cảm của anh đối với Bác như thế nào?

-Tại sao bài thơ không kể lần thứ hai thức dậy?

 

docx 3 trang tuelam477 4810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93-96", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN NGỮ VĂN 6
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Ở PHÂN MÔN: VĂN BẢN; TIẾNG VIỆT; TẬP LÀM VĂN.
Tuần 25:
Tuần 25 
Tiết 93+94
Bài:	 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
	 ( Minh Huệ )
I.Tìm hiểu chung:
- Nêu vài nét về tác giả ?
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ?
-Bài thơ kể lại câu chuyện gì?
- Kể tóm tắt câu chuyện đó? 
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? Có tác dụng gì? 
II.Đọc –hiểu văn bản:
1.Tâm trạng anh đội viên:
- Lần đầu thức giấc anh đội viên thấy gì?Tâm trạng anh lúc này ra sao?
-Tại sao anh “Càng nhìn lại càng thương”?
- Hai câu thơ:Bóng hồng sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Tìm chi tiết thể hiện nỗi lo lắng của anh đội viên?
- Lần thứ ba thức dậy tâm trạng anh như thế nào?
- Hãy phân tích tình cảm, tâm trạng anh đội viên khi được thức luôn cùng Bác?
- Qua diễn biến tâm trạng anh đội viên bài thơ thể hiện tình cảm của anh đối với Bác như thế nào?
-Tại sao bài thơ không kể lần thứ hai thức dậy?
2.Hình tượng Bác Hồ:
- Các lần thức dậy anh đội viên nhìn thấy Bác trong tư thế như thế nào?
- Miêu tả ngoại hình như thế biểu hiện điều gì?
- Một đêm không ngủ Bác Hồ đã làm gì?
- Em có suy nghĩ gì về những việc làm của Bác? Nhón chân là như thế nào?Ý nghĩa?
- Khi anh đội viên mời Bác đi ngủ, Bác đã trả lời anh như thế nào? Câu trả lời chứng tỏ điều gì?
- Qua sự phân tích em cảm nhận điều gì về con người Bác?
- Vì sao kết thúc bài thơ tác giả lại viết: “Đêm nay là Hồ Chí Minh”?
III.Tổng kết:
- Vài nét về nghệ thuật? Tìm những từ láy có trong bài thơ? Phân tích giá trị?
- Bài thơ thể hiện tình cảm gì?
*Tích hợp:Em học tập được gì về tư tưởng, con người Bác từ bài thơ này?
3.Luyện tâp:
-Đọc diễn cảm bài thơ, đọc thuộc lòng bài thơ.
-Viết đoạn văn (BT2). 
- Học bài (bài thơ, bài học).Tìm những bài văn, bài thơ viết về Bác Hồ.
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm của em sau khi học xong bài này.
Tiết 95: ẨN DỤ
I.Ẩn dụ là gì ?
- Đọc ví dụ trong sgk và trả lời câu hỏi.
-Cụm từ Người Cha dùng để chỉ ai ? Bác Hồ .
-Vì sao có thể ví như vậy ?
-Cách nói này có tác dụng gì?
-Cách nói này so với phép so sánh có gì giống và khác nhau ?
II.Các kiểu ẩn dụ: 
Cho hs đọc VD phần hai.
-Các từ in đậm dưới đây dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào ?
- Vì sao có thể ví như vậy ?
-Ẩn dụ này thuộc kiểu gì?
-Người cha và Bác Hồ tương đồng về vấn đề gì?
Cho hs đọc VD 2/ trong phần hai.
-Chỉ ra ẩn dụ ?
- Giòn tan thường dùng nêu đặc điểm của cái gì?
-Đây là cảm nhận của giác quan nào?Vị giác .
-Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận không ? 
GV: Tác giả dùng từ giòn tan để nói về nắng rõ ràng là có sự chuyển đổi cảm giác .
-Kiểu ẩn dụ này là gì? 
-Vậy ẩn dụ có những kiểu nào ?
-Đặt câu có ẩn dụ và cho biết kiểu ẩn dụ đó ?
-Thử phân tích tác dụng của phép ẩn dụ ở VD 1?
3. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sgk.
* Tập viết đoạn văn có dùng ẩn dụ.
- Xác định và phân tích tác dụng của ẩn dụ trong câu thơ sau: 
 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Tiết 96: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ 
1.Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng. 
-Giờ tập viết.
-Những tờ mẫu được treo lên, không khí lớp học im phăng phắc, tiếng ngòi bút sột soạt.
-Tiếng chim gù thật khẽ bày tỏ sự xúc động đối với buổi học cuối cùng.
2.Tả lại bằng miệng về thầy giáo Ha –men 
-Thầy hiền lành, tận tâm dạy tiếng Pháp.
-Trang phục của thầy 
-Đến muộn thầy không giận mà dịu dàng.
-Không thuộc bài, thầy không mắng mà chỉ giảng về sự cần thiết phải học tiếng Pháp.
-Nét mặt tái nhợt, nghẹn ngào 
-Cầm phấn dằn mạnh viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM –dựa vào tường, giơ tay ra hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tiet_93_96.docx