Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Vân Khánh Đông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết cách sử dụng ký hiệu , biết viết tập hợp, xác định số phần tử của tập hợp.
- Nắm định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nắm các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. Tính chất chia hết của một tổng
- Nắm cách tìm Ước và Bội
- Nắm vững khái niệm Điểm, Đường thẳng, Ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm, tia, đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng giải các bài toán về tập hợp.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính, bài toán tổng hợp theo thứ tự thực hiện phép tính.
- Kĩ năng vẽ điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra.
Ngày soạn: 12/10/2020 Ngày kiểm tra: Tuần 9 HK1( 2/11-7/11 theo lịch của chuyên môn sắp xếp) Tuần 9: KIỂM TRA GIỮA HK I ( SỐ HỌC + HÌNH HỌC) ( Thời gian làm bài: 90 phút) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết cách sử dụng ký hiệu , biết viết tập hợp, xác định số phần tử của tập hợp. - Nắm định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính. - Nắm các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. Tính chất chia hết của một tổng - Nắm cách tìm Ước và Bội - Nắm vững khái niệm Điểm, Đường thẳng, Ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm, tia, đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng giải các bài toán về tập hợp. - Kĩ năng thực hiện các phép tính, bài toán tổng hợp theo thứ tự thực hiện phép tính. - Kĩ năng vẽ điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan (40%) và tự luận (60%). III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. Khái niệm về tập hợp, phần tử Đếm đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn. Biết các cách viết các tập hợp. Số câu 2 2 Số điểm 1,0 1,0 2. Các phép toán về số tự nhiên Viết được các số tự nhiên Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí Vận dụng được quy tắc tìm số bị trừ, số bị chia , thừa số chưa biết để tìm x Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Biết định nghĩa lũy thừa Biết dùng lũy thừa để viết gọn một tích có nhiều lũy thừa bằng nhau Thực hiện được các phép nhân và phép chia các lũy thừa cùng cơ số Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 1,0 4. Thứ tự thực hiện phép tính Vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị biểu thức Số câu Số điểm 1 2,0 1 2,0 2 4,0 5. Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Khái niệm Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Hiểu khái niệm Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Vận dụng khái niệm Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng để vẽ hình và làm bài tập 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 2,0 4 3,5 Tổng số câu 2 5 4 11 Tổng số điểm 1,0 4,0 5,0 10,0 Tỉ lệ 10% 40% 50% 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm: (4 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 789 B. 899 C. 987 D. 999 Câu 2: Tập hợp A = {8; 9; 10; ; 90} có bao nhiêu phần tử ? 82 phần tử B. 83 phần tử C. 84 phần tử D. 85 phần tử Câu 3: Cho hai tập hợp: H = { a , b , c } và K = { b , c , a , d } Ta có: H K B. H K C. H K D. K H Câu 4: Lựa chọn quy tắc đúng cho phép tính am.an ? am.an = am . n B. am.an = am : n C. am.an = am + n D. am.an = am - n Câu 5: Kết quả phép tính: 20062 : 2006 là: A. 20060 B. 20061 C. 20062 D. 20063 Câu 6: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A. B. C. D. Câu 7: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D cùng nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên ? 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 8: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 3. 52 – 16 : 22 b) (15.3 – 21) : 4 + 108 Câu 10: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x : 13 = 41 b) (x – 47) – 115 = 0 Câu 11: (2 điểm) Cho tia Ox và tia Oy đối nhau, vẽ điểm A thuộc tia Ox, vẽ các điểm B, C thuộc tia Oy sao cho B nằm giữa O và C. Hãy kể tên: Tia trùng với tia BC. Tia đối của tia BC. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm I. Trắc nghiệm 1. C 2. B 3. A 4. C 5.B 6.C 7.B 8.A 4 II. Tự luận 9 3. 52 – 16 : 22 = 3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 {(15.3 – 21) : 4} + 108 = {(45 – 21) : 4} + 108 = {24:4} + 108 = 6 + 108 = 114 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 10 a) x : 13 = 41 x = 41.13 x = 533 b) (x – 47) – 115 = 0 x – 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162 0,5 0,5 0,5 0,5 11 . . . . C B A O y x Vẽ hình đúng Tia trùng với tia BC là tia By Tia đối của tia BC là tia BO, BA, hoặc Bx 1 0,5 0,5 Giáo viên ra đề
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_truong_trung.docx