Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 7, Tiết 26: Văn bản "Em bé thông minh" - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 7, Tiết 26: Văn bản "Em bé thông minh" - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

*Yêu cầu chuẩn KTKN

 Hiểu được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện; Xác định được biện pháp tạo tình huống thách đố, hình thức giải đố.

 Nhận ra và tác dụng của của các cách trả lời của em bé trong các tình huống.

- Phát hiện và trình bày: được nội dung chủ yếu, nội dung được đề cao, bài học trong truyện Em bé thông minh. Kể lại được câu chuyện.

 Tóm tắt văn bản chỉ ra sự thông minh của em bé trong các tình huống éo le.

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể sáng tạo thông qua các chi tiết trong truyện. Vận dụng viết đoạn văn cảm nhận về em bé thông minh.

II. Chuẩn bị

- GV: Tư liệu liên quan đến truyện cổ tích Em bé thông minh Tranh “ Em bé thông minh”

- HS : Tập kể tóm tắt VB

III. Tổ chức các hoạt động

1. ÔĐTC: ktss

2.KTBC:

 H: Nhân vật Thạch Sanh trong câu chuyện có nhiều phẩm chất tốt đẹp. Em hãy chỉ ra những phầm chất tốt đẹp của TS và nêu ý nghĩa của truyện?

 HĐCN -> chia sẻ -> GVKL

H: Em đã được đọc những câu chuyện nào có hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật?

 

doc 28 trang Hà Thu 30/05/2022 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 7, Tiết 26: Văn bản "Em bé thông minh" - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thế nào là người thông minh?
Trả lời:
Người thông minh là người hiểu rõ bản thân mình, hiểu rõ các quy luật tự nhiên chính yếu tác động lên bản thân mình, và chọn được cách sống, những việc làm đem lại lợi ích tốt nhất cho mình.
g. Từ câu chuyện Em bé thông minh, em rút ra được những bài học gì ?
Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống
Ước mơ của người lao động trở thành một người tài giỏi để giúp nước
Về cách đọc truyện cổ tích:
Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố...
c. Từ những câu chuyện trên, em hãy cho biết: Những người thông minh là những người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh
Bài làm:
Những người thông minh là những người biết tư duy rõ ràng linh hoạt, biết lắng nghe, biết kiềm chế bản thân tốt, luôn luôn đối diện tích cực với cuộc sống và có thể chăm sóc gia đình và công việc vẹn toàn.
Để trở thành người thông minh, cần:
Không ngừng việc học tập
Luôn hiếu kì tìm tòi, học hỏi.
Luyện tập trí óc theo nhiều cách khác nhau
Không sử dụng bia rượu và chất kích thích
Chăm chỉ đọc sách, nghe nhạc, ít xem tivi....
Soạn: 17/10/2020 
Giảng: 20/10/2020 Bài 7- Tiết 26
EM BÉ THÔNG MINH
 (Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
 Hiểu được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện; Xác định được biện pháp tạo tình huống thách đố, hình thức giải đố.
 Nhận ra và tác dụng của của các cách trả lời của em bé trong các tình huống.
- Phát hiện và trình bày: được nội dung chủ yếu, nội dung được đề cao, bài học trong truyện Em bé thông minh. Kể lại được câu chuyện.
 Tóm tắt văn bản chỉ ra sự thông minh của em bé trong các tình huống éo le..
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể sáng tạo thông qua các chi tiết trong truyện. Vận dụng viết đoạn văn cảm nhận về em bé thông minh.
II. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu liên quan đến truyện cổ tích Em bé thông minh Tranh “ Em bé thông minh”
- HS : Tập kể tóm tắt VB 
III. Tổ chức các hoạt động
1. ÔĐTC: ktss
2.KTBC: 
 H: Nhân vật Thạch Sanh trong câu chuyện có nhiều phẩm chất tốt đẹp. Em hãy chỉ ra những phầm chất tốt đẹp của TS và nêu ý nghĩa của truyện?
 HĐCN -> chia sẻ -> GVKL
H: Em đã được đọc những câu chuyện nào có hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật?
 HĐCN (Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Lê Văn Hưu ) -> GV dẫn vào bài
 H×nh thøc dïng c©u ®è ®Ó thö tµi nh©n vËt rÊt phæ biÕn trong nhiÒu truyÖn cæ tÝch. Vậy tình huống thách đố trong truyện có tác dụng như thế nào? ... 
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
A. Khởi động
* MT: Quan sát ảnh, đoán cách xử trí của thần đồng toán học Lương Thế Vinh. Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về truyện cổ tích Em bé thông minh.
* Thực hiện:
+ Hoạt động chung cả lớp (5’) Quan sát 04 bức tranh và trả lời câu hỏi trong SGK tr.43. 
Chiếu tranh
- HS suy nghĩ (2’) tìm câu trả lời, trao đổi với các bạn trong nhóm.
- Gọi hs trả lời - chia sẻ.
*TL: Thần đồng LTV đã cân voi:
 1. Cho voi vào thuyền
 2. Đánh dấu mức chìm của thuyền
 3. Lấp đá vào thuyền đến mức được đánh dấu
 4. Cân số đá.
- Gv lắng nghe, chốt, dẫn vào bài: Lương Thế Vinh là trạng nguyên dưới triều Hậu Lê, không những nổi tiếng văn chương, mà cón có trí thức khoa học uyên bác. Ngay từ nhỏ ông đã tỏ ra là người thông minh, tài trí hơn người. Trong câu chuyện cổ tích“ em bé thông minh” chúng ta cũng sẽ gặp một em bé có trí thông minh như Lương Thế Vinh lúc còn nhỏ.
- Gv đưa câu hỏi để dẫn vào bài mới.H: Những kiểu nhân vật thường gặp trong các truyện cổ tích là ai? 
- GV: Nhân vật thông minh là kiểu nhân vật khá phổ biến trong các câu chuyện cổ tích và luôn đem đến những điều bất ngờ lí thú cho người đọc. Hôm nay chúng ta được tìm hiểu câu chuyện về EBTM 
- HS TL, GV dẫn vào bài 7-> ghi tên bài mục I.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
*MT: Đọc diễn cảm và hiểu được một số từ khó trong văn bản. Chỉ ra được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh. Nhận diện biện pháp tạo tình huống thách đố, hình thức giải đố và tác dụng của chúng.
* Thực hiện:
H. Với văn bản này các em sẽ đọc với giọng như thế nào?
- GV HD đọc: Đọc to, rõ ràng, kể vui, hóm hỉnh, chú ý thay đổi giọng đọc lời thoại của các nhân vật viên quan, em bé, nhà vua (những câu hỏi, câu trả lời)...
- HS đọc truyện (3 -> 4 HS), nhận xét việc đọc của bạn.
H: Nêu sự việc chính của truyện?
H: Em hày kể tóm tắt nội dung câu truyện EBTM?
- GV chiếu sự việc chính
 1. Vua sai quan ®i kh¾p n¬i t×m kiÕm ng­êi hiÒn tµi gióp n­íc (Mở truyện)
 2. Em bÐ gi¶i c©u ®è cña quan 
 3. Em bÐ gi¶i c©u ®è cña vua lÇn1,2
 4. Em bÐ gi¶i c©u ®è cña sø gi¶ n­íc ngoµi 
 5. Em bÐ trë thµnh tr¹ng nguyªn. (Kết truyện)
- 1 HS tãm t¾t, NX.
- GV NX, chốt. Chiếu nội dung tóm tắt
Tom tắt: Ngày xưa, có một vị vua anh minh sai quan đi dò la khắp nơi tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan gặp hai cha con người thợ cày và ra câu đố. Trên đồng rộng quê hương, em bé đã đối đáp như thần làm cho viên quan phải kinh ngạc. Giữa sân rồng, em đã khiến vua tự nói ra sự phi lí trong câu đố của mình và chiến thắng. Rồi sau đó, tại công quán, em lại phản ứng cực kì nhanh nhạy khi giải đố khiến đấng chí tôn phải tâm phục. Cuối cùng, khi cả triều thần phải lắc đầu bó tay trước câu đố của sứ thần nước láng giềng, em đã ung dung giải đố bằng một câu hát đồng dao khi còn đang đùa nghịch ở sau nhà. Công nhận sự thông minh lỗi lạc ấy, vua phong cho em bé làm trạng nguyên.
- GV: H×nh thøc dïng c©u ®è ®Ó thö tµi nh©n vËt rÊt phæ biÕn trong nhiÒu truyÖn cæ tÝch. Ng­êi th¸ch ®è ph¶i thËt th«ng minh, tµi giái, suy nghÜ nhanh, ®èi ®¸p giái vµ t×m ra ®­îc lêi gi¶i c¸c c©u ®è khã kh¨n. VËy tµi trÝ cña em bÐ ®­îc thÓ hiÖn ntn, chóng ta cïng t×m hiÓu.
+ Yêu cầu Hs đọc thầm các chú thích sgk, H: ngoài các chú thích trên, trong văn bản còn có từ nào em chưa hiểu nghĩa?
+ GV lắng nghe, nếu HS không hỏi, chuyển ý
H: Hai bức tranh trang 58, 59 minh hoạ cho sự việc nào trong truyện ? (Em bé đang giải câu đố của quan, nhà vua cho người mang 3 con trâu và ba thúng gạo nếp cho dân làng...)
H: Em hãy nêu bố cục của VB? 
Chiếu sile *Bố cục: Chia 3 phần
Phần 1: “Từ đầu -> thật lỗi lạc” Viên quan đi tìm kiếm người hiền tài. 
Phần 2: “Một hôm -> sứ giả nước láng giềng” Những thử thách đối với em bé. 
Phần 3: “Còn lại” Chú bé được phong trạng nguyên.
-GV:Các sv trên xoay quanh nhân vật nào? Được kể theo trình tự nào? Dưới hình thức nào?
- GV: Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật rất phổ biến trong nhiều truyện cổ tích.(Chuyển ý)
2. Tìm hiểu văn bản
* Thực hiện
- HS HĐ cặp đôi trong 5' giải quyết câu hỏi a,b tr.47. Sdung bút chì gạch chân vào các chi tiết trong VB.
- HS TL, chia sẻ. (TL từng ý một)
- GV kết hợp ghi lên bảng.
- Chiếu Sile
- GV giải thích: 
+ Lần 1: Đố lại viên quan.: Câu đố của viên quan khó, bất ngờ bởi ngay lập tức ko thể trả lời chính xác 1 điều vớ vẩn, ko ai để ý. Song cách đối đáp lại viên quan của em bé là ko trả lời thẳng vào câu hỏi mà ngay lập tức phản công lại, ra một câu đố khác cũng theo lối hỏi của viên quan. Viên quan đang đắc ý vì đã dồn cha con người thợ cày vào chỗ tắc tị, ko ngờ lại bị em bé làm cho há hốc mồm sửng sốt dùng gậy ông đập lưng ông.
+ Lần 2: Thực chất câu đố của vua về phương thức cấu trúc cũng giống như câu đố của viên quan, ko thể giải theo cách thông thường mà phải giải theo kiểu phản đề, lời giải của em bé là tìm ra 1 câu đố tương tự để đố lại vua, dồn vua vào thế bí. 
+ Lần 3: Để tin chắc là em bé có tài thật, vua lại thử tài em bé bằng cách tiếp tục đưa ra câu đố và em bé lại trả lời vua. So với 2 câu đố trên thì câu đố thứ 3 và lời giải đố lí thú ở chỗ là: Câu đố hay, bất ngờ và lí thú ở chỗ nó được đưa ra lúc hai cha con đang ăn cơm -> phải trả lời ngay. Em bé nhanh trí bắt ngay vào câu đố của vua và hóm hỉnh đố lại vua bằng một câu 
tương tự (tương kế tựu kế)
+ Lần 4: Cách ứng xử của em bé với sứ thần nước ngoài với em bé, lời giải đố này thật quá dễ dàng, giống như một trò chơi - vừa chơi vừa hát, thể hiện sự hồn nhiên, nhí nhảnh ->Em bé vận dụng kinh nghiệm trong đời sống dân gian.
- Gọi 1 nhóm trả lời câu b tr.47. 
+ Đáp án: B (Giải những câu đố, thách đố), (cũng có thể là cả ba phương án.) 
- Dùng câu đố để thử tài nhân vật nhằm tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất sự thông minh của mình.
 - Tác dụng: Dùng câu đố thử tài tạo tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất. Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
H: Qua các cách ứng xử trên, em có cảm nhận được điều gì về em bé ?
- HS TL.- Em bé không chỉ thông minh, tài trí hơn người mà còn rất dũng cảm, hồn nhiên, đáng yêu.
-GV:Lời đố ngày càng cao, khó hơn. Em bé thông minh hơn người nhưng rất hồn nhiên, ngây thơ.Tài trí của em gắn liền với thực tế cuộc sống, tài trí uyên bác, lỗi lạc mang tính phát minh.
 Điều này phù hợp với điều kiện đất nước và nhận thức của nhân dân ta lúc bấy giờ.
H:Em đã gặp hình thức thử tài này ở truyện nào, qua nhân vật nào? 
TL: Trạng Quỳnh, Bánh chưng bánh giầy, ) 
H:Trong lịch sử nước nhà, em còn biết những người nào như thế không? 
TL: Lương Thế Vinh, Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi 
-GV chốt: Như vậy, trong tiết học vừa rồi, các em đã tìm hiểu được cách ứng xử thông minh của em bé. Vậy câu chuyện có ý nghĩa gì, cách giải đố của em bé như thế nào thì giờ sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. Về nhà chuẩn bị tiếp nội dung của bài và phần luyện tập (SGK1- SGK 47,48)
I. Đọc, kể tóm tắt văn bản 
1. Đọc VB.
2. Kể tóm tắt
* Chú thích: SGK Tr.47
3. Bố cục: 
 Chia 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cách ứng xử thông minh của em bé 
+ Đố lại viên quan... “ngựa của ông một ngày đi được mấy bước”
+ Đặt ra tình huống để vua trả lời... “Giống đực làm sao mà đẻ được”
+ Đố lại nhà vua... rèn cái kim thành một con dao xẻ thịt chim.
+ Hát giải đố... “vừa chơi vừa hát một bài đồng dao.”
- Dùng cách giải những câu đố, thách đố để thử tài nhân vật, tạo tình huống hài hước.
- Em bé là người rất thông minh, ứng xử nhanh nhạy, cứng cỏi, rất hồn nhiên, đáng yêu. (không hề run sợ trước người lớn, trước quyền lực.)
* Củng cố: (3’) H: Kể lại truyện “Em bé thông minh”?
*Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) 
- Bài cũ: H: Thế là truyện cổ tích ? tóm tắt truyện?
 H: Cách ứng xử thông minh của em bé ?
- Bài mới: Suy nghĩ TL các câu hỏi c, d, e, g trang 47,48. Xem trước bài tập 1 tr.49, dự kiến đóng vai các nhân vật.
- Tìm hiểu tiếp các thử thách tiếp theo của em bé; Tìm hiểu ý nghĩa của truyện. Tìm đọc những câu chuyện kể về em bé thông minh
 H: Sự mưu trí của em bé được thử thách mấy lần nữa? Lần sau có khó hơn lần trước không vì sao?H: Hãy nêu ý nghĩa của truyện cổ tích Em bé thông minh?
 .
Soạn: 20/10/2020 
Giảng: 20/10/2020 Bài 7- Tiết 26
EM BÉ THÔNG MINH
 (Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
 Hiểu được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện; Xác định được biện pháp tạo tình huống thách đố, hình thức giải đố.
 Nhận ra và tác dụng của của các cách trả lời của em bé trong các tình huống.
- Phát hiện và trình bày: được nội dung chủ yếu, nội dung được đề cao, bài học trong truyện Em bé thông minh. Kể lại được câu chuyện.
 Tóm tắt văn bản chỉ ra sự thông minh của em bé trong các tình huống éo le..
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể sáng tạo thông qua các chi tiết trong truyện. Vận dụng viết đoạn văn cảm nhận về em bé thông minh.
II. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu liên quan đến truyện cổ tích Em bé thông minh Tranh “ Em bé thông minh”
- HS : Tập kể tóm tắt VB 
III. Tổ chức các hoạt động
1. ÔĐTC: ktss
2.KTBC: - Ban học tập lên làm việc (tổ chức trò chơi xì điện để ôn lại kiến thức về văn bản Thạch Sanh), nhận xét và báo cáo việc chuẩn bị bài của cả lớp.
- GV: Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân XL. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý XH và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.
H: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh truyện? Nêu cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 H: Tóm tắt truyện “Em bé thông minh” và nhận xét lần thử thách thứ nhất đến với em bé?
* Tiến trình tổ chức các hoạt động 
- Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
A. Khởi động: 
- KTBC: Ban học tập lên làm việc.
H: Nêu những chi tiết trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
- HS nêu nội dung tiết học.
* GV yêu cầu cả lớp mở tài liệu tr 47,48
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*MT: Chỉ ra được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh. Nhận diện biện pháp tạo tình huống thách đố, hình thức giải đố và tác dụng của chúng.
* Thực hiện:
- HS đọc câu c tr.47, GV HDHS nghiên cứu bảng mẫu.
- HS HĐ cá nhân (5') giải quyết câu hỏi c, d, e 
Tr.47,48.
- GV theo dõi, HD HS còn gặp khó khăn. 
H: Em có nhận xét ntn về cách trả lời của em bé?
- HSTL. GVKL, liên hệ.
- Hoạt động cá nhân – chia sẻ
- Gọi 1 nhóm giải quyết câu d tr.48, câu e tr.48 (phiếu học tập).
TL: 
Câu d. 1. Đúng 3. Đúng
 2. Sai 4. Đúng
Câu e. Đáp án D.
Câu hỏi thêm: 
H: Vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình?
- Muốn lăm le xâm chiếm nước ta.. dò xem bên này có nhân tài không.
H: So với những câu đố trên, câu đố này khó hay dễ? Triều đình đã có những cách giải đố ntn? 
 - Câu đố khó, đối tượng thách đố là người nước ngoài, giải câu đố này liên quan đến chính trị, ngoại giao 
H: Cách giải đố của em bé có gì đặc biệt? Tại sao em lại giải bằng một bài đồng dao?
 - HS trả lời - GVKL:
 +Với em bé, lời giải đố này thật quá dễ dàng, giống như một trò chơi - vừa chơi vừa hát, thể hiện sự hồn nhiên, nhí nhảnh -> Em bé vận dụng kinh nghiệm trong đời sống dân gian
 * H: Nhận xét mức độ các câu đố trong 4 lần thử thách?
- HSHĐ chia sẻ - GVKL
-GV: Nhận xét về những lần thách đố:
+ Lần 1: Câu hỏi đột ngột bất ngờ khó trả lời chính xác.
+ Lần 2: Câu đố khó trái quy luật tự nhiên, mang tính chất nghiêm trọng.
+ Lần 3: Tình huống bất ngờ.
+ Lần 4: Lần thử thách quan trọng mang tính chất chính trị, ngoại giao thể diện quốc gia.
- Mức độ câu đố khó dần, mỗi câu đố em bé lại có một cách giải khác nhau, tự nhiên, bất ngờ và hóm hỉnh.
H: Qua 4 lần thử thách em bé đều dành chiến thắng, chứng tỏ được tài trí của mình. Vậy em bé đã dùng những cách nào để giải đố? Qua 4 lần giải đố em thấy em bé là người ntn? 
-TL:
+ Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy gậy ông đập lưng ông .
+ Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều họ nói. 
+ Sử dụng kinh nghiệm dân gian để giải đố .
- Em bÐ rÊt th«ng minh, øng xö nhanh nh¹y, cøng cái, ko hÒ run sî tr­íc ng­êi lín, tr­íc quyÒn lùc 
- HĐ động chung cả lớp: bài tập g(tr.48)
- 1 Hs nêu yêu cầu, gọi HS chia sẻ, Hs khác lắng nghe, bổ sung
- Gv lắng nghe, chốt
* Từ câu chuyện Em bé thông minh, em rút ra được những bài học gì ?
+ HS dựa vào gợi ý trong tài liệu viết tiếp bài học về ý nghĩa, về cách đọc truyện cổ tích.
- Về ý nghĩa của truyện
+ Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống
+ Vận dụng trí thông minh vào trong cuộc sống hàng ngày của mình
+ Hài hước, mua vui
- Về cách đọc truyện cổ tích
+ Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giải đố, vượt qua thử thách oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này...
+ Đọc để kể lại được truyện theo yêu cầu
H: Hãy liện hệ thực tế việc áp dụng kinh nghiệm thực tế vào cuộc sống sản xuất?
- Người nông dân làm máy thái củ hành, máy tẽ ngô, bẫy diệt chuột .
- Gv chốt toàn bài
II. Tìm hiểu văn bản (tiếp theo)
2. Cách trả lời của em bé 
+ Hỏi vặn lại bằng một tình huống thách đố tương tự.
+ Đưa ra câu hỏi vô lí để vua tự nói ra sự vô lí điều mà vua đã đố.
+ Đố lại nhà vua yêu cầu giải quyết một việc ko thể thực hiện được.
+ Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
=> Thông minh tột đỉnh, bình tĩnh , tự tin giải quyết vấn đề.
c. Tác dụng của cách trả lời
- Dùng câu đố thử tài tạo tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất. Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
 - Qua đó cho ta thấy trí thông minh của em bé bộc lộ qua cách giải đố. Trong đó em bé đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục.
* Bài học:
- Cần tự tin có bản lĩnh.
- Cần học hỏi có cách ứng đối linh hoạt trong cuốc sống.
* Ý nghÜa cña truyÖn
+ Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
* Củng cố (5’) *H: Từ những câu chuyện trên, em hãy cho biết: Những người thông minh là những người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh?
- Những người thông minh là những người biết tư duy rõ ràng linh hoạt, biết lắng nghe, biết kiềm chế bản thân tốt, luôn luôn đối diện tích cực với cuộc sống và có thể chăm sóc gia đình và công việc vẹn toàn.
- Để trở thành người thông minh, cần:
Không ngừng việc học tập
Luôn hiếu kì tìm tòi, học hỏi.
Luyện tập trí óc theo nhiều cách khác nhau
Không sử dụng bia rượu và chất kích thích
 Chăm chỉ đọc sách, nghe nhạc, ít xem tivi....
* Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) 
Bài cũ: H: Kể lại 4 thử thách mà em bé đã vượt qua?
Viết đoạn văn cảm nhận về em bé thông minh trong truyện. 
GV HD về nhà
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
- Đọc phần đọc thêm, tiếp tục tìm đọc và liên hệ những câu chuyện về nhân vật thông minh.
Bài mới: Soạn bài, trả lời các câu hỏi mục 3,4 và phần Luyện tập(tr.49)
Thử thách
Người ra câu đố
Nội dung câu đố
Cách giải
Thú vị
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Thử thách
Người ra câu đố
Nội dung câu đố
Cách giải
Thú vị
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Câu d (Tr.48) Tác dụng của những cách trả lời đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
 Tác dụng của cách trả lời
Đúng
Sai
 Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.
 Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.
Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.
Làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại, nhàm chán.
Câu d (Tr.48) Tác dụng của những cách trả lời đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
 Tác dụng của cách trả lời
Đúng
Sai
 Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.
 Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.
Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.
Làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại, nhàm chán.
Thử thách
Người ra câu đố
Nội dung câu đố
Cách giải
Thú vị
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Thử thách
Người ra câu đố
Nội dung câu đố
Cách giải
Thú vị
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
NS: 1/10/2019
NG: 3, 8/10/2019 Bài 7 - TIẾT 25 + 26
 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
 (Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu: 
- KT: Chỉ ra được những chi tiết cho thấy sự thông minh của em bé trong truyện em bé thông minh; xác định được biện pháp tạo tình huống thách đố, hình thức giải đố và tác dụng của chúng; nêu được một vài biểu hiện của trí tuệ dân gian và sự thông minh khôn khéo của con người VN; kể lại được câu chuyện
- KN: Biết kể tóm tắt truyện dân gian, đọc – hiểu truyện cổ tích
- TĐ: Giáo dục sự trân trọng kinh nghiệm dân gian của cha ông, rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống 
II. Chuẩn bị
- HS: soạn bài theo HD của GV
- GV: máy chiếu
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức (1p)
Kiểm tra đầu giờ (4p)
Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh?
Bài mới. 
A. Hoạt động khởi động
- HS t/hiện yêu cầu phần khởi động (TL-43)
- > Cân đá và đo nước
- Quan sát ảnh, đoán cách xử trí của thần đồng toán học Lương Thế Vinh. Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về truyện cổ tích Em bé thông minh.
- HSTL
Gv: Ngoài ra, qua hững câu chuyện cổ tích, em còn biết nhân vật thông minh nào khác? Sự thông minh của nhân vật ấy được thể hiện hư thế nào?
HS chi sẻ, GV không KL, dẫn vào bài 
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV hướng dẫn đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng, chú ý thay đổi giọng đọc lời của các nhân vật viên quan, em bé, nhà vua...
- HS đọc truyện( 3 -> 4 HS), nhận xét việc đọc của bạn.
H. Nh÷ng sù viÖc chÝnh trong c©u chuyÖn? 
 1. Vua sai quan ®i kh¾p n¬i t×m kiÕm ng­êi hiÒn tµi gióp n­íc (Mở truyện)
 2. Em bÐ gi¶i c©u ®è cña quan 
 3. Em bÐ gi¶i c©u ®è cña vua lÇn1,2
 4. Em bÐ gi¶i c©u ®è cña sø gi¶ n­íc ngoµi 
 5. Em bÐ trë thµnh tr¹ng nguyªn. (Kết truyện)
- 1 HS tãm t¾t - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - GV uèn n¾n
- GV: H×nh thøc dïng c©u ®è ®Ó thö tµi nh©n vËt rÊt phæ biÕn trong nhiÒu truyÖn cæ tÝch. Ng­êi th¸ch ®è ph¶i thËt th«ng minh, tµi giái, suy nghÜ nhanh, ®èi ®¸p giái vµ t×m ra ®­îc lêi gi¶i c¸c c©u ®è khã kh¨n. VËy tµi trÝ cña em bÐ ®­îc thÓ hiÖn ntn, chóng ta cïng t×m hiÓu.
H: Hai bức tranh trang 44,45 minh hoạ cho sự việc nào trong truyện?
(Em bé đang giải câu đố của quan, nhà vua cho người mang 3 con trâu và ba thúng gạo nếp cho dân làng...)
- GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS
- HĐCĐ 5' giải quyết câu hỏi a,b tr 47.
- HS trình bày, chia sẻ. GVKL:
a/ + Lần thứ nhất: Khi viên quan gặp hai cha con đang cày, viên quan liền hỏi cha: “trâu của lão cày một ngày được mấy đường”? “ngựa của ông một ngày đi được mấy bước”
+ Lần thứ 2,3: Vua yêu cầu cả làng nuôi 3 con trâu đực đẻ thành 9 con-> em nói cha không đẻ được em bé. Vua giao cho một con chim sẻ, bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn -> em bé lại xin vua rèn cái kim thành một con dao xẻ thịt chim.
+ Lần 4: em bé giải đố của sứ thần láng giềng -> vừa chơi vừa hát một bài đồng dao.
 b/ Ý đúng D
c/ GV phát phiếu họ tập; HS điền theo mẫu
- HS thực hiện 
Tình huống
Cách trả lời
(1) câu đố viên quan
(2)Câu đố của vua
(3)Câu đố của vua
(4)Câu đố của nước láng giếng
- Hỏi vặn lại = 1 câu đố tương tự
-Tạo tình huống tương tự.
- Đố vua 1 câu tương tự
- Giải đố = kinh nghiệm dân gian.
H: Qua các lần giải đố em có nhận xét gì về em bé?
-GV chốt: Như vậy, trong tiết học vừa rồi, các em đã tìm hiểu được cách giải đố của em bé và thấy được em bé là người như thế nào? Vây câu chuyện có ý nghĩa gì? Giờ sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. Về nhà chuẩn bị tiếp nội dung của bài và phần luyện tập (SGK1- SGK 47,48)
Tiết 2:
*Khởi động
 - HĐCĐ câu hỏi d/48
- T/bày, chia sẻ, GVKL: 1- Đ; 2- S; 3- Đ; 4- Đ
e. D. 
H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?
 (Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.)
H: Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện “Em bé thông minh”?
 (Khi giải quyết tình huống phải khôn khéo, sắc sảo, thông minh..)
H. Khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản?
- HS đọc VB: Chuyện Lương Thế Vinh
1. Nhân vật thông minh: Lương Thế Vinh
2. Chi tiết chứng tỏ sự tài trí của nhân vật là dùng nước để lấy bưởi.
3. Nghệ thuật: tạo ra tình huống thử thách.
4. Cách giải đố thông minh. Lý thú ở chỗ vừa múc nước đổ xuống hố vừa vui vẻ, hồn nhiên gọi bưởi lên.
I. Đọc văn bản 
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Cách ứng xử thông minh của em bé được thể hiện qua các lần thử thách.
+ Lần 1: Đố lại viên quan: “ngựa của ông một ngày đi được mấy bước”
+ Lần 2: Tạo tình huống để vua trả lời: “Giống đực làm sao mà đẻ được”
+ Lần 3: Đố lại vua: rèn cái kim thành một con dao xẻ thịt chim.
+Lần 4: Hát giải đố
- Dùng câu đố để thử tài nhân vật nhằm tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất sự thông minh của mình.
- Em bé không chỉ thông minh, tài trí hơn người mà còn rất dũng cảm, hồn nhiên, đáng yêu.
2/ Ý nghĩa của truyện
+ Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
III/ Tổng kết
 Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn, dân gian (qua hình thức giải đố), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
IV/ Luyện tập
+BT 1/49
Em bé thông minh
Lương Thế Vinh
Giống
Đều thông minh, nhanh trí, hồn nhiên, ngây thơ
Khác
Là nhân vật do nhân dân ta sáng tạo ra
Là nhân vật có thật trong lịch sử DT
* Củng cố
- HS hệ thống lại những nội dung đã giải quyết trong tiết học.
* HDHB và chuẩn bị bài
- Hiểu được ý nghĩa của truyện. Kể diễn cảm truyện.
 - Chuẩn bị: Chữa lỗi dùng từ/48 + LT 2
Ngày soạn: 6/10/2019
Ngày giảng: 8/10/2019 Bài 7- Tiết 26
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
(Dùng từ không đúng nghĩa)
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS củng cố kiến thức đã học về nghĩa của từ 
- Kỹ năng: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Thái độ: Có ý thức sử dụng từ chính xác khi nói và viết.
II. Chuẩn bị
- HS: Soạn bài theo y/c của GV
- GV: Một số lỗi dùng từ HS thường mắc khi nói, viết
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức (1p)
Kiểm tra (4p)
H. Những lỗi dùng từ thường mắc phải. Nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa?
3. Bài mới
A. HĐ Khởi động (3p)
Chơi trò chơi tạo tâm thế
 B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa (15p)
- HS hoạt động nhóm 4, (5p) thực hiện y/c mục 3(TL/48)
Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ.
GVKL
1. an lạc -> lỗi lạc
2. tưng tửng -> tưng hửng
3. thỉnh kinh -> trẩy kinh
4. cổng quán -> công quán
-> Tất cả 4 trường hợp người nói đều ko hiểu nghĩa của từ nên dùng sai.
H. Nguyên nhân mắc các lỗi dùng từ trên và cách sửa lỗi?
*Nguyên nhân: Dùng từ khi không nhớ chính xác nghĩa của từ.
* Cách sửa: Tra từ điển nếu không nhớ nghĩa của từ.
H. Qua bài tập trên em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân khi sử dụng từ: những nguyên nhân thường mắc lỗi và cách khắc phục
HS chia sẻ
GVKL
HĐ 2: HD luyện tập (18p)
HS HĐCN hoàn thiện bài tập 2a
BT 2b,c Hs hoạt động cá nhân làm BT
GV chiếu đáp án, HS trao đổi chấm chéo ( mỗi ý đúng được 1 điểm). Gv kiểm soát số điểm giỏi, khá, Tb, yếu, kém.
GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu
HS dưới lớp làm ra nháp
HS chia sẻ
GVNX, chữa bài
H: Chỉ ra những từ dùng sai, giải thích?
- Hoang mang: Không yên lòng, không biết nên tin theo cái gì?
- Gắn: Làm cho những mảnh chất rắn dính vào nhau bằng một chất dính.
- Bì bõm: Tiếng lội nước, tiếng đập nước nhẹ liên tiếp.
- Sửa soạn: Lo liệu sắp đặt việc gì đó.
- Nghiêm trọng: Tình trạng sấu gay go trên trầm trọng, nguy cơ hiệu quả tai hại
H: Chữa lại từ cho đúng?
- Hoang vắng: Hoang sơ không có người.
- Trao: Tặng.
- Cường điệu: Nói quá lên so với bình thường.
- Sắp sửa: Chuẩn bị.
- Bập bõm: câu được câu mất.
Quan trọng: Đáng được quan tâm.
I. Dùng từ không đúng nghĩa
1. Bài tập
- an lạc (yên ổn, vui vẻ)-> lỗi lạc (tài giỏi khác thường)
- tưng tửng (ra vẻ như không có gì nửa như đùa, nửa như thật) -> tưng hửng (ngẩn ngơ vì buồn hay thất vọng đột ngột) 
- thỉnh kinh (đi xin kinh phật ở nước ngoài) -> trẩy kinh (lên kinh)
- cổng quan ->công quán (nhà để quan lại nghỉ chân)
-> Các từ trên dùng sai nghĩa
2. Kết luận
- Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ:
+ Không biết nghĩa
+ Hiểu sai nghĩa
+ Hiểu nghĩa không đầy đủ
- Cách khắc phục: 
+ Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ nghĩa thì chưa dùng
+ Khi chưa hiểu nghĩa thì tra từ điển
II. Luyện tập
* Bài tập 2 (tr.50)
a. thông thạo; thông thái; thông minh
b. - Tương lai xán lạn (xán: rực rỡ, lạn: huy hoàng)
- Bản tuyên ngôn.
- Bôn ba hải ngoại. (đi hết nơi này đến nơi khác); buôn ba
- Nói năng tuỳ tiện.
c. - Yếu điểm-> Nhược điểm (điểm còn yếu kém).
 - Đề bạt-> Bầu (Chọn bằng cách bỏ phiếu).
 - Thực thà->thật thà (chân thành không giả dối)
 - Tinh tú-> tinh hoa (cái tốt đẹp nhất)
BT thêm: Đặt câu với mỗi từ: tươi đẹp, tươi tốt
VD: Đất nước ta ngày càng tươi đẹp
 Những khóm hoa trước lớp được chúng em chăm sóc cẩn thận nên ngày càng tươi tốt.
Bài tập2: 
a. Khu nhà này thật hoang mang.
b. Ông em được Đảng gắn danh hiệu 50 tuổi đảng.
c. Trong “ ST.TT” nhân hoá các hiện 
tượng thiên nhiên rất sinh động.
d. Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng.
đ. Tôi nghe bì bõm câu truyện của Lan.
e. Lên lớp 6 tôi mới thấy việc học là nghiêm trọng.
H: Chỉ ra từ sai và sửa sai. 
- Sửa lại:
a. Hoang vắng.
b. Trao.
c. Cường điệu
d. Sắp sửa
đ. Bập bõm.
e. Quan trọng..
4. Củng cố (2p)
H. Những lỗi dùng từ thường gặp. Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa các lỗi đó?
5. Hướng dẫn học sinh tự học (2p)
- Bài cũ: Nhớ các lỗi dùng từ thường mắc, nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa lỗi. 
Chuẩn bị: luyện nói kể chuyện + luyện tập 3
+ Kể chuyện Em bé thông minh, Kể chuyện Lươg Thế Vinh
+ Giới thiệu về bản thân, gia đình.
 - Bài mới: Chuẩn bị bài: Danh từ: Thực hiện yêu cầu a,b (TL/53); dự kiến trả lời bài tập 1 trang 53
Soạn: 2/10/2017
Giảng: 5,6/10/2017
Bài 7- Tiết 26
CHỮA LỖI DÙNG TỪ, THỰC HÀNH
I. Mục tiêu
- Phát hiện và chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Có ý thức sử dụng từ chính xác khi nói và viết.
II. Chuẩn bị
- Một số lỗi dùng từ HS thường mắc khi nói, viết.
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS:
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*Khởi động: 
- KTBC: Ban học tập lên làm việc.
H: Nêu ý nghĩa của truyện em bé thông minh của ?
- HS nêu nội dung tiết học.
* GV yêu cầu cả lớp mở tài liệu tr.63
B. Hoạt động hình thành kiến thức (tiếp)
*MT: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa, sử dụng từ chính xác khi nói và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_bai_7_tiet_26_van_ban_em_be_thong_minh.doc