Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Nông Quý Hương

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Nông Quý Hương

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức

 - Tình cảm của người em tài năng đối với người anh. Những nét đặc sắc trong nghện thuật miêu tả tâm lí nhân vật và NT kể chuyện

 - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhân thức của nhân vật chính.

2. Tư tưởng

 - Giáo dục niềm say mê học tập cho học sinh

3. Kĩ năng

 - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật

 - Đọc hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.

 - Kể tóm tắt câu truyện trong một đoạn văn ngắn.

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, gải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập

Phiếu số 1

- Tìm những chi tiết miêu tả về tâm trạng người anh Phiếu số 2

Nhân vật người em gái đc khắc họa ntn

b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm

c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

GV chiếu đoạn phim tư liệu về vùng sông nước cà mau

Câu hỏi 1: Những hình ảnh này cho em biết nội dung nói đến vùng nào

- vùng sông nước cà mau

 

doc 151 trang tuelam477 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Nông Quý Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/12/2019 
Ngày giảng: 23/12/2019
TUẦN 20 – TIẾT 73 + 74
Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN 
 (Tô Hoài)
a. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nét chính về tác giả, văn bản.
- Vẻ đẹp cường tráng, tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn; bài học Dế Mèn rút ra sau khi gây ra cái chết cho Dế Choắt.
- Nghệ thuật tự sự kết hợp với miêu tả; sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ.
2. Tư tưởng
- Giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái,®oµn kÕt víi mäi ng­êi.
3. Kỹ năng
- Tóm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh khi viết văn miêu tả.
4. Những năng lực cụ thể cần phát triển 
Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo
Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 
1. Phương pháp phương tiện
Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm
Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập
2. Dự kiến các hoạt động của HS
HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập
Phiếu số 1
- Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng tính cách của Dế Choắt và Dế Mèn?
Phiếu số 2
Bài học đường đời đầu tiên của DM là gì
Hãy tưởng tượng em là chú Dế Mèn đứng trước mộ DC sẽ nói những gì
b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm
c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
GV chiếu đoạn phim tư liệu về TP Dế mèn phiêu lưu kí 
Câu hỏi 1: Những hình ảnh này cho em biết nội dung nói đến con vật nào
- Dế mèn 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung KT cÇn ®¹t
 * Giới thiệu bài: Tô Hoài nhà văn của lứa tuổi thiếu nhi. Trong sự nghiệp sáng tác của mình ông đã dành một khối lượng lớn tác phẩm, sáng tác cho lứa tuổi thiếu nhi – nhiều tác phẩm của ông đã được chuyển thành phim. Dế Mèn phiêu lưu kí là một trong những tác phẩm như vậy. Để các em hiểu rõ hơn về tác phẩm này cô cùng các em đi tìm hiểu tác phẩm. 
- Kĩ thuât: Đàm thoại, vấn đáp
Đọc chú thích * sgk.
Em hãy nêu đôi nét hiểu biết của mình về nhà văn Tô Hoài?
Ngoµi "DÕ mÌn phiªu l­u ký" T« Hoµi cßn viÕt nhiÒu truyÖn thiÕu nhi ®Æc s¾c kh¸c: Vâ sÜ bä ngùa, §µn chim g¸y, chó bå n«ng ë Samacan, c¸ ®i ¨n thÒ, ®ång thêi «ng còng lµ nhµ v¨n viÕt nhiÒu truyÖn cho ng­êi lín vÒ c¸c ®Ò tµi miÒn nói vµ Hµ Néi như: Vợ chồng A Phủ, cát bụi chân ai ......
Văn bản có xuất xứ từ đâu ? Có nội dung là gì?
Văn bản sáng tác vào thời gian nào ? Thuộc thể loại gì ?
Tªn thÓ lo¹i cña t¸c phÈm lµ ký nh­ng thùc chÊt ®©t lµ mét truyÖn, mét tiÓu thuyÕt ®ång tho¹i, mét s¸ng t¸c víi 2 biÖn ph¸p nghÖ thuËt chñ yÕu lµ t­ëng t­îng vµ nh©n ho¸.
- DÕ mÌn phiªu l­u ký lµ mét trong nh÷ng t¸c phÈm v¨n häc ®­îc in l¹i nhiÒu lÇn nhÊt, ®­îc chuyÓn thÓ thµnh phim ho¹t h×nh....
Hãy nêu đôi nét về tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu kí"?
- Tác phẩm có 10 chương.
+ Chương I kể về lai lịch và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
+ Chương II và III kể về chuyện Dế Mènbị bọn trẻ con bắt đem đi cho trọi nhau với những con dế khác. Dế Mèn trốn thoát trên đường chạy về nhà gặp chị Nhà Trò bị sa lưới của bọn nhện độc ác. Dế Mèn đã đánh tan bọn nhện cứu thoát được chị Nhà Trò yếu ớt.
+ 7 chương còn lại kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. 
Nêu yêu cầu đọc:
- §o¹n 1: T¶ ch©n dung dÕ mÌn giäng hµo høng, kiªu h·nh, to, vang.
- §o¹n 2: Trªn chÞ Cèc, giäng ®èi tho¹i
+ DM: Trịnh thượng khó chịu
+ DC: Yếu ớt rên rỉ
+ Chị Cốc: Đáo để tức giận
- §o¹n 3: DÕ mÌn hèi hËn - giäng chËm buån, s©u l¾ng, cã phÇn bi th­¬ng.
Kể tóm tắt nội dung văn bản hướng dẫn HS gi¶i thÝch mét sè tõ khã.
Thế nào là mẫm?
- Đầy đặn mập mạp.
Hùng dũng nghĩa là thế nào?
- Mạnh mẽ can đảm hiên ngang.
Các chú thích còn lại chúng ta sẽ tìm hiểu trong quá trình phân tích.
Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?
Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy ?Tác dụng của cách lựa chọn ngôi kể này 
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Đặt câu hỏi.
Đọc lại ®o¹n 1 
Hình ảnh DM được miêu tả trên những bình diện nào?
- Hình dáng và tính cách
Miêu tả hình dáng DM tác giả tập trung miêu tả những bộ phận nào?
Ngoµi việc miêu tả h×nh d¸ng, hµnh ®éng cña MÌn ®­îc miªu t¶ qua chi tiÕt nµo?
Miêu tả những hình ảnh đó về Dế Mèn tác giả đã sử dụng những từ loại nào?
Ngoài việc sử dụng ĐT, TT tác giả còn sử dụng biện pháp nhệ thuật nào?
Cách dùng từ và NT sử dụng đó có tác dụng như thế nào?
Ngoài việc miêu tả ngoại hình tác giả còn miêu tả tính cách của DM. Vậy tính cách đó ntn->
 DÕ MÌn lÊy lµm h·nh diÖn vÒ vÎ ®Ñp cña m×nh?Theo em DÕ MÌn cã quyÒn h·nh diÖn kh«ng? V× sao? 
 Th¶o luËn: 3 phót
- Nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
+ Cã: V× ®ã lµ một vẻ đẹp chÝnh ®¸ng, có quyền hãnh diện.
+ Kh«ng: V× nã t¹o thµnh thãi tù kiªu-> DÕ MÌn sÏ lµm nh÷ng viÖc cã h¹i sau nµy.
 TÝnh c¸ch DÕ MÌn ®­îc miªu t¶ qua c¸c chi tiÕt nµo?
. Em hiÓu nh÷ng lêi ®ã cña DÕ mÌn nh­ thÕ nµo? Tõ ®ã em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝnh c¸ch cña DÕ MÌn?
Đây là đoạn văn độc đáo về NT tả vật, bằng cách nhân hóa cao độ sử dụng một loạt ĐT, T T chọn lọc chính xác tác giả đã để DM tự họa bức chân dung của mình thật vô cùng sống động phù hợp với DM cũng như 1 số thanh thiêu niên đương thời và nhiều thời...
Hết tiết 73 chuyển sang tiết 74
Tóm tắt Bên hàng xóm - > hết
Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh tính nết của dế Choắt?
Em hiểu ntn là ăn xổi ở thì ?
- Sống tạm bợ trước mắt cho qua ngày
Như thế , dưới con mắt Dế mèn, Dế Choắt hiện ra ntn?
Thái độ đó đã tô đậm thêm tính cách kiêu căng của dế Mèn
Chính vì sự kiêu căng nên Dế Mèn đã đối xử với người hàng xóm bên cạnh ntn?
Lời xưng hô của DM với DC có gì đặc biệt?
Em suy nghĩ ntn về biểu hiện thái độ trên của dế Mèn đối với DC ?
Khi nhìn thấy chị Cốc Dế Mèn nảy ra ý định gì? Ý định đó có thực hiện được không ?Vì sao? 
Hậu quả của việc trêu chị Cốc là gì? 
- Dế Choắt bị chị Cốc mổ vào đầu, khóc thảm thiết, nằm thoi thóp và chết.
- Dế Mèn mất bạn láng giềng.
- Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời.
- Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình.
Theo em sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của bạn Dế Mèn có suy nghĩ gì và hành động ra sao? 
- Dế Mèn thương xót Dế Choắt: "quỳ xuống, nâng Dế Choắt lên mà than".
- Dế Mèn hối hận "Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm !"
- đem xác bạn chôn cất đứng lăng hồi lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Thái độ thương xót, hối hận của Dế Mèn cho ta thấy Dế Mèn còn là người như thế nào ? 
- Có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối hận
Sự ăn năn hối hận có cần thiết không ? Vì sao? 
- Có, vì kể biết lỗi sẽ tránh được lỗi.
Có thể tha thừ vì tình cảm của Dế Mèn được không ? 
- Có thể tha thứ, vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thật.
Trước mộ Dế Choắt, Dế Mèn đã đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Vậy bài học đường đời ấy là gì?
Dế Mèn hối hận, em thử hình dung xem đứng trước lấm mộ Choắt, Dế Mèn sẽ nói gì trước linh hồn của bạn?
- Anh Dế Choắt đáng thương ơi, suốt đời tôi không dám quên câu chuyện đau thương này.
Liên hệ thực tế: Trong cuộc sống cần xây dựng tình bạn, tình làng xóm 
Qua văn bản em có nhận xét gì về cách viết truyện của Tô Hoài? 
Em rút ra được điều gì qua đoạn trích vừa học?
- Thông qua việc miêu tả vể dẹp của Dế Mèn, tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn dẫn đến cái chết của Dế Choắt, rút ra bài học cho bản thân mình bài học đường đời đầu tiên.
Đọc ghi nhớ trong sgk.
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Tác giả, văn bản.
a. Tác giả.
- Tô Hoài sinh năm 1920, mất ngày 6/7/2014 tên thật là Nguyễn Sen.
- Ông là một trong những nhà văn 
hiện đại Việt Nam có số lượng tác phẩm nhiều nhất với hơn 150 cuốn.
b. Văn bản
- Được trích ra từ chương I của tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí” Kể về lai lịch và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
- Sáng tác 1941
- Thuộc thể loại : kí
2. Đọc - hiểu chú thích.
 a. Đọc 
* Tóm tắt
b. Hiểu chú thích
c. Bố cục : 2 phần.
+ Từ đầu đến "đúng đầu thiên hạ rồi".
 ND: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
+ Phần còn lại.
ND: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất
- Tạo nên sự thân mật và gần gũi giữa người kể và bạn đọc. Dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì sẩy ra ở xung quanh và đối với chính mình.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản.
1. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn.
* Hình dáng:
- §«i cµng - mÉm bãng
- Vuèt - nhän ho¾t
- Đ«i c¸nh- dµi c¶ ng­êi lµ mét mµu n©u bãng mì
- ĐÇu to, næi tõng t¶ng
- R¨ng ®en nh¸nh
- R©u dµi uèn cong.
* Hành động
- Co cẳng đ¹p phanh ph¸ch..
- Vç phµnh ph¹ch giòn giã
- Nhai ngoµm ngo¹p trÞnh träng vuèn r©u.
- Đi đứng oai vệ, nhún chân
- Dùng động từ, tính từ và nghệ thuật so sánh, nhân hóa 
->Thấy được vẻ đẹp cường tráng sống động trẻ trung đầy sức sống của DM
* Tính cách
- §i ®øng oai vÖ nh­ con nhµ vâ, cµ khÞa víi tÊt c¶ xãm, qu¸t mÊy chÞ cµo cµo, ®¸ mÊy anh gäng vã.
- T­ëng m×nh s¾p ®øng ®Çu thiªn h¹.
DÕ MÌn tù nhËn m×nh lµ "tîn l¾m" "Xèc næi" vµ "ng«ng cuång"
- Kiêu căng, tự phụ xem thường mọi người.
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
* Dế Choắt
- Như gã nghiện thuốc phiện, càng bè bè
- Cánh ngắn, râu một mẩu.
- Măt mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ
- Tính nết thì ăn xổi ở thì
=> Rất yếu ớt,xấu xí, lười nhác, đáng khinh
*Thái độ của DM với DC
Đặt tên cho bạn là Dế Choắt
Giễu cợt và trịnh thượng với bạn
Gọi DC là " Chú mày" dù chạc tuổi nhau.
- Mắng: hôi như cú mèo
- Bỏ về nhà không chút bận tâm.
=> Coi thường DC và tàn ác với bạn
* Gây sự trêu chị Cốc.
Trước khi trêu chị Cốc
Sau khi trêu chị Cốc
- Mắng, coi thường, bắt nạt Choắt
- Cất giọng véo von trêu chị Cốc
-> Hung hăng, ngạo mạn, xốc nổi
- Chui tọt vào hang
- Núp tận đáy hang, nằm im thin thít
- Mon men bò lên
-> Hoảng sợ, hèn nhát
* Kết quả:
- Choắt chết
-> Dế Mèn hối hận, chôn cất Choắt
=> Rút ra bài học đường đời đầu tiên
Đó là bài học về thói kiêu căng và tình thân ái. Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời. Nên sống đoàn kết với mọi người đó là bài học về tình thân ái.
* Ý nghĩa bài học:
- Không nên hung hăng, hống hách mà gây tác hại cho bạn và cho mình
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Miêu tả loài vật sinh động 
- Ngôn ngữ miêu tả chính xác 
- Kể truyện bằng ngôi thứ nhất
2. Nội dung 
* Ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập 
Viết đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Dế Mèn khi đứng lặng trước nấm mộ của Dế Choắt ?
Đọc phân vai đoạn: DM trêu chị Cốc
Hoạt động 4. Vận dụng (trên lớp/ở nhà)
? Kể tóm tắt lại truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" ?
- Về nhà học bài để nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Chuẩn bị : "Sông nước cà mau".--------------------------------------------Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (thực hiện ở nhà)
- Vẽ tranh minh họa cho truyện
- Nghĩ ra kết thúc mới cho truyện
3. Củng cố, dặn dò 
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn:22/12/2019
Ngày giảng:26/12/2019
TUẦN 20 -TIẾT 75
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
A . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
– Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
– Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn của tác giả.
2. Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng phân tích 1 VB.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực xây dựng bài.
4. Những năng lực cụ thể cần phát triển 
Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo
Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 
1. Phương pháp phương tiện
Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm
Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập
2. Dự kiến các hoạt động của HS
HS đọc trước văn bản, gải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập
Phiếu số 1
- Tìm những chi tiết miêu tả sông nước cà mau
Phiếu số 2
Cách miêu tả sông nước cà mau theo trình tự nào 
Cảnh vật được miêu tả ra sao
b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm
c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
GV chiếu đoạn phim tư liệu về vùng sông nước cà mau 
Câu hỏi 1: Những hình ảnh này cho em biết nội dung nói đến vùng nào
- vùng sông nước cà mau
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Ai đã từng 1 lần được đến Cà Mau hẳn không thể nào quên được vùng đồng bằng trù phú với những con kênh đỏ nặng phù sa và những vườn cây ăn quả trĩu trịt. Không chỉ thế, Cà Mau còn được biết đến với hệ thống sông ngòi chằng chịt được miêu tả sinh động trong Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi mà chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay
- Kĩ thuât: Đàm thoại, vấn đáp
+ Dựa vào Chú thích é, hãy trình bày đôi nét về nhà văn Đoàn Giỏi?
+ Ông thường viết về đề tài gì?
+ Cho biết xuất xứ của VB?
GV nêu yêu cầu đọc
– GV gọi HS đọc
+ PTBĐ chính là gì?
+ Hãy cho biết VB có thể chia làm mấy đoạn? ND chính của từng đoạn?
– GV gọi HS đọc lại đoạn 1 và yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Trong đoạn văn, tg đã diễn tả ấn tượng bao trùm ban đầu về vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy ntn?
+ Trong đoạn văn, tg đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
– GV gọi HS đọc lại đoạn 2 và yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những danh từ riêng chỉ kênh rạch, sông ngòi vùng đất CM? Con người ở đây căn cứ vào đâu mà đặt tên như vậy?
+ Đoạn văn ngoài yếu tố miêu tả còn có sự đan xen của yếu tố nào?
+ Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông Năm Căn và rừng đước?
+ Cách miêu tả có gì độc đáo?
HS đọc đoạn 3 
+ Tìm những nét độc đáo của chợ Năm Căn?
Những nét độc đáo trên có ý nghĩa gì?
ND văn bản có gì nổi bật 
? Nêu nét đặc sắc về NT
HS đọc ghi nhớ
I. Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, văn bản
a. tác giả
– Đoàn Giỏi (1925-1989), quê ở Tiền Giang.
– Thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
b. Tác phẩm
– Xuất xứ: chương XVIII của truyện Đất rừng phương Nam.
2. Đọc- chú thích
a. Đọc
– PTBĐ: miêu tả.
b.Chú thích
3. Bố cục
chia làm 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu màu xanh đơn điệu à Những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
+ Đ2: tiếp theo sóng ban mai à Kênh rạch ở vùng CM và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ.
+ Đ3: còn lại à Đặc tả cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo
II. Đọc – hiểu VB.
1. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau.
– Không gian: rộng lớn, mênh mông.
– Sông ngòi, kênh rạch: giăng chi chít.
– Tất cả bao trùm trong màu xanh của trời, nước, rừng cây.
à Nghệ thuật: Miêu tả đan xen kể; sử dụng liệt kê, điệp từ, đặc biệt là tính từ.
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau
– Sông ngòi, kênh rạch được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của nó.
Nghệ thuật: Miêu tả kết hợp thuyết minh.Thiên nhiên tự nhiên, hoang dã, phong phú; con người sống rất gần gũi với thiên nhiên.
– Cảnh dòng sông: Sông rộng hơn ngàn thước; nước ầm ầm đổ ra biển như thác; cá nước bơi hàng ngàn.
– Rừng đước: ngọn bằng tăm tắp; lớp này chồng lớp kia; đắp từng bậc màu xanh.
Nghệ thuật: Biện pháp so sánh, sử dụng nhiều tính từ miêu tả màu sắc.
3. Cảnh chợ Năm Căn.
– Tấp nập, đông vui, trù phú.
– Họp chợ ngay trên thuyền; hàng hóa phong phú.
– Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói.
=> văn hóa đặc sắc đời sống sông nước của con người sông nước Cà Mau.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật.
– Miêu tả sinh động.
– So sánh độc đáo.
– Ngôn ngữ miêu tả phong phú, tự nhiên
2. Nội dung: Miêu tả một cách đặc sắc đời sống con người vùng sông nước Cà Mau và bức tranh sinh hoạt sông nước của con người miền đất cực Nam Tổ quốc.
* Ghi nhớ
 Hoạt động 3. Luyện tập 
Nhận xét ntn về NT và ND văn bản sông nước Cà Mau
Hoạt động 4. Vận dụng (trên lớp/ở nhà)
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau. 
– Học lại bài.	
– Soạn bài mới: Bức tranh của em gái tôi
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (thực hiện ở nhà)
- Vẽ tranh minh họa cho truyện
3. Củng cố, dặn dò
Học bài và chuẩn bị theo yêu cầu của GV
Ngày soạn:22/12/2019
Ngày giảng:28/12/2019
TUẦN 20: TIẾT 76+ 77
Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
 ( Tạ Duy Anh)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 - Tình cảm của người em tài năng đối với người anh. Những nét đặc sắc trong nghện thuật miêu tả tâm lí nhân vật và NT kể chuyện 
 - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhân thức của nhân vật chính.
2. Tư tưởng
 - Giáo dục niềm say mê học tập cho học sinh
3. Kĩ năng
 - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật
 - Đọc hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
 - Kể tóm tắt câu truyện trong một đoạn văn ngắn.
4. Những năng lực cụ thể cần phát triển 
Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo
Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 
1. Phương pháp phương tiện
Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm
Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập
2. Dự kiến các hoạt động của HS
HS đọc trước văn bản, gải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập
Phiếu số 1
- Tìm những chi tiết miêu tả về tâm trạng người anh
Phiếu số 2
Nhân vật người em gái đc khắc họa ntn
b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm
c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
GV chiếu đoạn phim tư liệu về vùng sông nước cà mau 
Câu hỏi 1: Những hình ảnh này cho em biết nội dung nói đến vùng nào
- vùng sông nước cà mau
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung KT cần đạt
* Giíi thiÖu bµi: §· bao giê em ©n hËn, ¨n n¨n v× th¸i ®é c­ xö kh«ng ®óng cña m×nh ®èi víi nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh ch­a? §· bao giê em c¶m thÊy m×nh rÊt tåi tÖ xÊu xa kh«ng xøng ®¸ng víi anh chÞ em cña m×nh ch­a? Cã nh÷ng sù ©n hËn, hèi lçi lµm cho t©m hån ta trong trÎo h¬n. TruyÖn ng¾n “bøc tranh ” viÕt vÒ anh em KiÒu Ph­¬ng rÊt thµnh c«ng trong viÖc thÓ hiÖn chñ ®Ò tÕ nhÞ ®ã.
PP đàm thoại vấn đáp
Chú ý phần chú thích * SGK
Hãy trình bày những nét chính về tác giả Tạ Duy Anh?
Văn bản thuộc thể loại gì?
-Văn bản " BTCEGT " Là một truyện ngắn hiện đại của Tạ Duy Anh kể về một câu truyện gần gũi với lứa tuổi thiếu niên trong đời sống hằng ngày ở gia đình...
Nêu yêu cầu đọc: Phân biệt rõ lời kể , các đoạn thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật người anh qua các chặng chính 
Qua đọc em hãy tóm tắt truyện ngắn " BTCEGT " ?
- Tóm tắt: Kiều Phương là một bé gái có năng khiếu hội họa, cả nhà rất vui và chăm chút cho tài năng của cô bé phát triển. Người anh trai của Kiều Phương lại rất bực mình luôn gắt gỏng cau có và khó chịu với em. Bức tranh dự thi quốc tế của Kiều Phương được giải nhất cô bé mời anh cùng đi nhận giải. Bức tranh " Anh trai tôi " đã làm cho người anh hối hận bởi thấy mình nhỏ nhen mà em gái mình lại có tâm hồn nhân hâu hồn nhiên.
Tìm hiểu chú thích.
Mừng quýnh, thôi miên nghĩa là gì?
Ngôi kể được sử dụng trong văn bản ?
- Ngôi thứ nhất ( người anh xưng tôi)
Tại sao tác giả chọn ngôi kể thứ nhất cho người anh?
- Vì tác giả muốn thể hiện chủ đề sự ăn năn hối hận để khắc phục tính ghen ghét đố kị trong tình anh em, tình bạn
Trong hai anh em ai là nhân vật chính?
- Người anh là nhân vật chính.
Ở văn bản này ta sẽ không chia bố cục mà xẽ phân tích theo từng nhân vật
Theo dõi nhân vật người anh.
Trong cuộc sống hàng ngày người anh có những biểu hiện gì với em gái?
- Gọi em là Mèo.
- Bí mật theo dõi việc làm của em gái.
Em có nhận xét gì về tình cảm của người anh lúc này?
- Người anh vui vẻ nhưng xét nét theo dõi em gái
Người anh nhận thấy niềm vui của em gái trong công việc và coi đó là trò nghịch ngợm của em, nhìn nó bằng cái nhìn kể cả coi thường của người lớn tuổi hơn chứ không có gì đố kị.
Nhưng mọi việc lại có sự tay đổi, theo em từ khi nào?
- Khi tài năng của em được chú Tiến Lê phát hiện
Đọc đoạn: " Nhưng mọi bí mật... phát huy tài năng "
Em nhận thấy thái độ của mọi người ntn trước tài năng của Kiều Phương?
- Vui mừng, xúc động trước tài năng của Kiều Phương ( Bố, mẹ, chú..)
Còn người anh lúc đố có tâm trạng gì?
Theo dõi đoạn tiếp theo.
Vì sao người anh không vui và lại khóc?
- Người anh cảm thấy mọi người bỏ quên mình
- Ghen tuông đố kị với tài năng của em, cảm thấy thua kém em xa.
Vốn coi thường em bẩn, nghịch ngợm tự cho mình hơn hẳn,lại ở ngôi vị anh trai - Tình hình gia đình như đảo ngược khiến người anh mặc cảm, tự ái.
Qua đoạn vừa tìn hiểu em có nhận xét gì về NT miêu tả tâm lí nhân vật người anh của tác giả trong đoạn văn?
Đọc đoạn T23 " Tôi quyết định ... thở dài."
Tâm trạng trên được đẩy lên một mức cực đoan hơn khi nào?
Người anh đã thấy em vẽ gì trong những bức tranh đó ?
- Vẽ mọi thứ trong nhà:
+ Bát múc cám lợn rất ngộ nghĩnh.
+ Con mèo to hơn con hổ nhưng dễ mến.
Khi gấp lại những bức tranh của em anh có biểu hiện gì?
Em có suy nghĩ gì về tiếng thở dài của người anh?
Nhận ra sự thực đáng buồn với mình như vậy người anh trở nên gắt gỏng, bực bội. xét nét vô cớ với em. Đăc biệt khi người em được tham gia dự thi quốc tế Mọi người ai cũng rất vui...
Còn người anh lúc đó ntn?
- Khó chịu với em
Điều bất ngờ của cuộc thi là gì?
- Tranh của em được giải nhất.
Đứng trước bức tranh giải nhất của người em thái độ tâm trạng của người anh ntn?
Em hiểu ntn là giật sững?
- Sũng sờ ngạc nhiên đến giật mình
Thôi miên nghĩa ntn?
-Trạng tái tinh thần của con người bị chế ngự như mê man vô thức, bị thu hút vào bức tranh.
Vì sao người anh lai có tâm trạng ngỡ ngàng như vậy?
- Vì không ngờ em gái Mèo mình vốn coi thường, giận ghét nay lại vẽ mình hoàn hảo dưới con mắt của Kiều Phương
Tại sao người anh lại hãnh diện?
- Vì cả 2 anh em đều hoàn hảo
Rồi anh lại "Xấu hổ muốn khóc" vì sao?
Em có suy nghĩ gì về câu nói thầm của người anh: "Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"?
- Nhận ra thói xấu của mình,nhận ra tâm hồn trong sáng, sự nhân hậu của em.
-> Thể hiện sự ân hận xám hối...
Em có nhận xét gì về người anh? Người anh đáng trách hay đáng yêu? Vì sao ?
- Người anh thật đáng trách nhưng cũng rất đáng cảm thông vì tính xấu chỉ là nhất thời, người anh đã nhận ra ân hận và xám hối chứng tỏ người anh cũng muốn vươn lên cái đẹp : Chân, thiện, mỹ...Người anh có thể trở thành người tốt như bức tranh của cô em gái.
Liên hệ:Trong cuộc sống nhiều lúc chúng ta cũng có đức tính đó. vì vậy chúng ta càn chú ý tự sửa những tính xấu đó để trở thành con người hoàn thiện.
Tiết 2
Nh©n vËt ng­êi em trong truyÖn ®­îc t¸c gi¶ kh¾c ho¹ nh­ thÕ nµo
Qua c¸i nh×n cña ng­êi anh, nh©n vËt ng­êi em hiÖn lªn nh­ thÕ nµo?
C¸i tµi cña KiÒu Ph­¬ng ®­îc thÓ hiÖn ra sao?
Khi bÞ ng­êi anh xa l¸nh, th¸i ®é cña KiÒu Ph­¬ng cã thay ®æi kh«ng?
+ BÞ anh xa l¸nh: xÐt nÐt..vµ vÉn vÏ anh «m cæ anh th× thÇm: "Em muèn c¶ anh cïng ®i nhËn gi¶i".
Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh©n vËt kiÒu Ph­¬ng?
Tùa ®Ò bøc tranh víi 3 chữ "Anh trai t«i" ®· nãi lªn ®iÒu g× ?
- Nãi râ t©m hån, nh©n c¸ch kiÓu Ph­¬ng.
§ã chÝnh lµ ®øc tÝnh tèt ®Ñp. MÆc dï ng­êi anh ®èi víi em cã phÇn nghiªm kh¾c vµ qu¸ ®¸ng. VËy mµ KiÒu Ph­¬ng tuy bÐ nh­ng rÊt hiÓu tÝnh anh, lu«n yªu th­¬ng anh. Ng­êi em chÝnh lµ tÊm g­¬ng s¸ng ®Ó anh noi theo. Do ®ã ng­êi em thËt ®¸ng yªu biÕt bao.
Theo em chóng ta c¶m mÕn KiÒu Ph­¬ng ë nh÷ng nÐt tÝnh c¸ch nµo ?
- TÊm lßng nh©n hËu.
Theo em lßng nh©n hËu cña ng­êi em cã t¸c dông g× ®èi víi ng­êi anh? 
- Lßng nh©n hËu gióp ng­êi anh tù nh×n râ h¬n vÒ m×nh, tù m×nh v­ît lªn nh÷ng h¹n chÕ cña lßng tù ¸i, tù ti
Em cã thÓ ®Æt tiªu ®Ò kh¸c cho chuyÖn? 
- ChuyÖn anh em KiÒu Ph­¬ng, sù ©n hËn, ¨n n¨n, hèi lçi, T«i muèn khãc qu¸!
Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n “ Bøc tranh cña em g¸i t«i “ ?
- KÓ chuyÖn b»ng ng«i thø nhÊt.
- Miªu t¶ diÔn biÕn t©m tr¹ng nh©n vËt.
Em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g× sau khi häc v¨n b¶n ?
- Sù trong s¸ng hån nhiªn cña ng­êi em ®· gióp ng­êi anh söa ®­îc tÝnh ghen tu«ng, ®è kÞ víi tµi n¨ng cña ng­êi kh¸c.
Đọc ghi nhí
Trong thùc tÕ ®· bao giê em ®· cã th¸i ®é vµ hµnh ®éng nh­ ng­êi anh trong truyÖn ch­a?
Tõ ®ã em rót ra bµi häc g× vÒ th¸i ®é vµ c¸ch øng xö tr­íc tµi n¨ng hay thµnh c«ng cña ng­êi kh¸c?
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1.Tác giả - văn bản
a.Tác giả.
- Tạ Duy Anh là cây bút tre xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới, đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc trong đó có truyện " BTCEGT" .
b. Văn bản.
- Thuộc truyện ngắn hiện đại
2. Đọc - hiểu chú thích
a. Đọc – tóm tắt
b. Chú thích.
II. Đọc- tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật người anh.
- Thường ngày với em gái người anh luôn vui vẻ
- Khi tài năng của em được phát hiện:
- Khóc, Không vui.
-> Nghệ thuật miêu tả tâm lý phù hợp với lứa tuổi thiếu niên.
- Khi quyết định xem lén tranh của em:
- Trút tiếng thở dài.
-> Tâm trạng buồn bực, cay đắng vì tài năng của em hơn hẳn mình.
- Đứng trước bức tranh đoạt giải của em:
- Giật sững, bám chặt tay mẹ, 
ngỡ ngàng,hãnh diện, xấu hổ,muốn khóc, trả lời trong tâm trí.
=>Người anh hối hận ăn năn vì sự ích kỉ, hèn kém, nhỏ nhen đối sử tệ bạc với em gái. 
2. Nhân vật Kiều Phương.
+ Khu«n mÆt: lä lem.
+ TÝnh c¸ch: hay lôc läi, vªnh mÆt( khi anh gäi lµ mÌo). C¹o xoong ®Ó chÕ t¹o mµu vÏ
 + VÏ tÊt c¶ c¸c ®å vËt: b¸t móc c¸m, con mÌo v»n 
+ Khi bÞ anh qu¸t: MÆt xÞu xuèng, miÖng dÈu ra.
*Tài năng
- Vẽ sự vật như có hồn
- Vẽ thành công những gì mà em yêu quý." Con mÌo v»n . con hæ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến"
-> KiÒu Ph­¬ng lµ c« bÐ hån nhiªn, hiÕu ®éng, cã tµi n¨ng héi ho¹, cã t×nh c¶m trong s¸ng ,độ lượng và nh©n hËu.
III. Tæng kÕt
1. NghÖ thuËt
2. Néi dung
* Ghi nhí (SGK –T35)
- Bµi häc: Tr­íc thµnh c«ng hay tµi n¨ng cña ng­êi kh¸c, mçi ng­êi cÇn ph¶i v­ît qua mÆc c¶m, tù ti ®Ó cã niÒm vui ch©n thµnh vµ v­ît lªn chÝnh b¶n th©n m×nh.
Hoạt động 3. Luyện tập
Tưởng tượng em là người anh Trai trước bức tranh em gái vẽ em sẽ nghĩ ntn
 Hoạt động 4. Vận dụng (trên lớp/ở nhà) 
Viết một đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải của Kiều Phương ?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (thực hiện ở nhà)
- Vẽ tranh minh họa cho truyện
- Chuẩn bị : Soạn Vượt Thác
 ___________________________________
Ngày soạn:02/01/2020
Ngày giảng:08/01/2020
TUẦN 21: TIẾT 78
Văn bản: VƯỢT THÁC
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động
 - Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
 2. Tư tưởng
 - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.
 3. Kĩ năng
 - Đọc diễn cảm, giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên
 - cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
4. Những năng lực cụ thể cần phát triển 
Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo
Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 
1. Phương pháp phương tiện
Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm
Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập
2. Dự kiến các hoạt động của HS
HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập
Phiếu số 1
- Tìm những chi tiết miêu tả về ngoại hình Dượng Hương Thư
Phiếu số 2
Tìm những chi tiết miêu tả về cảnh dòng Thác
b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm
c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
GV chiếu đoạn phim tư liệu về cảnh thác hùng vĩ 
Câu hỏi 1: Những hình ảnh này cho em biết nội dung nói đến cảnh nào
- Thác nước
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
 1. Ổn ®Þnh tổ chức 
 2. KiÓm tra đầu giờ 
? Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật kể truyện hiên đại qua truyện "bức tranh của em gái tôi" 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Giíi thiÖu bµi: Bức tranh thiên nhiên vùng trung trung bộ được tác giả miêu tả như thế nào qua văn bản "vượt thác" hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu.
Chú ý phần chú thích *
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy trình bày vài nét chính về tác giả Võ Quảng?
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
Nêu xuất xứ của văn bản "Vượt thác"?
- Trích chương XI của truyện "Quê nội" 1974 của Võ Quảng 
Em biết gì về tác phẩm "quê nội "? 
- Quê nội in năm 1954 cùng với tác phẩm "tảng sáng" in năm 1976 là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam vào những ngày sau cách mạng tháng tám và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.Văn bản là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người 
Nêu yêu cầu đọc: Chú ý thay đổi nhịp điệu đọc phù hợp vói nội dung từng đoạn
+ Đoạn đầu: Giọng nhẹ nhàng 
+ Đoạn 2: Giọng sôi nổi mạnh mẽ 
+ Đoạn 3: Đọc vói giọng điệu êm ái thoải mái 
Đọc mẫu từ đầu -> vượt nhiều thác nước
3 học sinh đọc tiếp đến hết 
Hướng dẫn HS hiểu chú thích 
 Em hiểu gió nồm nghĩa là như thế nào?
- Gió thổi từ phía Đông Nam từ biển vào đất liền, dịu mát ẩm ướt thường có vào mùa hạ 
Em hiểu chảy đứt đuôi rắn là chảy như thế nào?
Cù lao, hiệp sĩ là gì
Căn cứ vào phần đọc văn bản cho biết bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ? 
+ Đoạn 1: Từ đầu -> nhiều thác nước (Cảnh dòng sông và 2 bên bờ trước khi thuyền vượt thác)
+ Đoạn 2: Tiếp -> thác cổ cò (Cuộc vượt thác của dượng Thư Hương)
+ Đoạn 3: Còn lại (Cảnh dòng sông và 2 bên bờ sau khi thuyền vượt thác)
Trong 3 nội dung đó nội dung nào tả cảnh thiên nhiên và nội dung nào tả cảnh người lao động?
- Nội dung 1 và 3 tả cảnh thiên nhiên
- Nội dung 2 tả cảnh lao động 
Quan sát văn bản em hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả của tác giả?
- Trên con thuyền đang di động và vượt thác 
Vị trí ấy có thích hợp không?
-Thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi cần điểm nhìn trực tiếp và di động. 
Có mấy cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản?
- 2 cảnh 
+ Cảnh dòng sông 
+ Cảnh 2 bên bờ 
Cảnh dòng sông được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
- Hình ảnh con thuyền: cánh buồm căng phồng rẽ sóng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_20.doc