Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1-65 - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1-65 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiờu

1. Kiến thức: Giỳp HS hiểu:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo.

- Biết được nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Thấy được búng dỏng lịch sử thời kỡ dựng nước trong một tỏc phẩm văn học.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm.

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tởng tợng kì ảo tiêu biểu trong truyện.

3. Thái độ:

 -Tự hào về nguồn gốc tổ tiên của dân tộc

 II. Chuẩn bị của GV- HS

 1. Chuẩn bị của GV: Tranh minh họa, SGK

 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi

III. Tiến trỡnh bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra SGK, vở viết của HS

2. Dạy nộị dung bài mới (37’):

* Giới thiệu bài (1’):

 Mỗi con ngời chúng ta lại thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Ngời Việt Nam từ xa xa luôn tự hào mình là con lạc- cháu hồng, truyền thuyết "Con rồng, cháu tiên" sẽ giúp các em thấy rõ hơn điều đó.

 

docx 181 trang tuelam477 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1-65 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày dạy: . / ./2019, tại lớp 6a 
Tiết 1 Ngày dạy: . / ./2019, tại lớp 6b
Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu
 và Phương pháp học bộ môn
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Đọc và hiểu được nội dung các thông tin từ SGK, tài liệu theo chuẩn kiến thức kĩ năng, nắm được cấu trúc nội dung trương trình môn ngữ văn 6 gồm 3 phần: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn.	
- Biết sưu tầm và sử dụng tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học
2. Kĩ năng: 
- Đọc, hiểu và phân tích nội dung bài học,
- Sử dụng có hiệu quả tài liệu đó cú
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực, hiệu quả trong học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV- HS 
1. Chuẩn bị của GV: Tài liệu SGK, vở bài soạn, Để học tốt Ngữ văn 6
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra sách, vở viết 
2. Dạy nội dung bài mới (37’):
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 * HĐ1: Giới thiệu chương trỡnh(10’)
- GV giới thiệu chương trỡnh Ngữ văn 6
- GV hướng dẫn cấu trỳc của mụn Ngữ văn.
* HĐ 2: Phương phỏp học mụn Ngữ văn lớp 6 (18’)
- GV hướng dẫn phương phỏp học bộ mụn Ngữ văn và cỏc yờu cầu bắt buộc 
? Vỡ sao phải túm tắt văn bản?
- HS: Nắm được nội dung cơ bản của văn bản.
- GV giới thiệu một số nội dung.
 ? Nhỡn vào phụ lục SGK em thấy cú cỏc phộp tu từ nào?
- HS: Trả lời
- GV nờu cỏch học, cỏch soạn cỏc phõn mụn.
- GV hướng dẫn cỏch họcTLV, giới thiệu một số tài liệu tham khảo:
+ Để học tốt Ngữ văn 6.
+ Một số kiến thức kỹ năng và bài tập nõng cao Ngữ văn 6.
+ Một số bài văn mẫu.
 Sưu tầm: hỏi người lớn, sỏch bỏo, truyền hỡnh 
- Tập kể trước gương, trước mọi người trong gia đỡnh.
* HĐ 3: Hướng dẫn sử dụng tài liệu (10’)
- GV hướng dẫn cỏch sử dụng tài liệu.
- GV nhấn mạnh một số lưu ý.
- GV GD ý thức học tập cho HS.
- GV: Cú thể ghi theo cụ giỏo ở phần bảng chớnh hoặc những phần cụ giỏo nhấn mạnh( núi chậm, nhắc lại)
 1. Giới thiệu chương trỡnh
- Cả năm: 35 tuần (học 37 tuần) 
 = 140 tiết
+ Kỡ I: 18 tuần= 72 tiết
+ Kỡ II: 17 tuần= 68 tiết
- Mụn Ngữ văn gồm 3 phõn mụn:
+ Đọc- hiểu văn bản
+ Tiếng Việt
+ Tập làm văn
2. Phương phỏp học mụn Ngữ văn lớp 6
a. Phần văn bản:
1. Đọc kỹ văn bản( 3-> 5 lần), để nắm được những nội dung cơ bản qua việc đọc. 
2. Tỡm hiểu, nắm vững cỏc từ khú.
3. Túm tắt nội dung chớnh và ý nghĩa của văn bản.
4. Trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
b. Phần TV:
- Đọc kỹ cỏc vớ dụ và bài tập.
- Trả lời cỏc cõu hỏi
- Giải cỏc BT
c. Phần TLV:
- Học phần lý thuyết: nắm vững PP làm bài.
- Làm cỏc đề văn trong SGK
- Đọc tham khảo cỏc bài văn mẫu
3. Hướng dẫn sử dụng tài liệu 
- SGK: Khi sử dụng tài liệu này cần đọc kỹ nội dung, nắm được phần ghi nhớ.
* Một số lưu ý :
- Phải cú sổ tay văn học để ghi chộp những bài văn mẫu; những bài thơ mỡnh thớch, những cõu văn, cõu thơ hay, những kinh nghiệm học văn
- Cỏch nghe giảng, ghi chộp:
+ Chỳ ý nghe giảng.
+ Lắng nghe cụ giỏo phỏt vấn, suy nghĩ.
-> Trả lời chớnh xỏc. Phải cú ý thức xõy dựng bài.
+ Cố gắng kết hợp nghe ghi, chỉ ghi những điều cơ bản.
- Muốn học giỏi Văn -> phải yờu thớch mụn học.
3. Củng cố- luyện tập (3’):
 - Sử dụng SGK thế nào để có hiệu quả.
 - Nêu các cách đổi mới trong học tập bộ môn.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2’):
 - Đọc 2 văn bản : Con rồng cháu tiên
 Bánh chưng, bánh giầy
............................................................................................................................... 
TUẦN 1 Ngày dạy:.... / ../ 2019, tại lớp 6a
Tiết 2 Ngày dạy:...../...../ 2019, tại lớp 6b
Hướng dẫn đọc thờm
CON RỒNG CHÁU TIấN – BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( truyền thuyết)
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Giỳp HS hiểu:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo.
- Biết được nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Thấy được búng dỏng lịch sử thời kỡ dựng nước trong một tỏc phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm.
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3. Thái độ:
 -Tự hào về nguồn gốc tổ tiên của dân tộc
 II. Chuẩn bị của GV- HS 
 1. Chuẩn bị của GV: Tranh minh họa, SGK
 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra SGK, vở viết của HS
2. Dạy nộị dung bài mới (37’):
* Giới thiệu bài (1’):
 Mỗi con người chúng ta lại thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Người Việt Nam từ xa xưa luôn tự hào mình là con lạc- cháu hồng, truyền thuyết "Con rồng, cháu tiên" sẽ giúp các em thấy rõ hơn điều đó. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1(20’): Đọc và tỡm hiểu văn bản “ Con rồng chỏu tiờn”
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc to, rừ ràng, mạch lạc. Thể hiện rừ lời thoại của hai nhõn vật Lạc Long Quõn và Âu Cơ.
- GV đọc mẫu từ đầu đến “thần mới hiện lờn”...
- GV: Gọi lần lượt 2 HS đọc tiếp, nhận xột cỏch đọc của từng HS
- GV gọi HS đọc chỳ thớch ( *) sgk/7
? Qua tỡm hiểu văn bản ở nhà, em hiểu thế nào là truyền thuyết?
- GV gọi HS đọc cỏc chỳ thớch cũn lại
? Hóy tỡm những chi tiết thể hiện sự kỡ lạ về nguồn gốc của Lạc Long Quõn và Âu Cơ? 
- HS: + Lạc Long Quõn thuộc nũi rồng, sống dưới nước, con thần Long Nữ
 + Âu cơ: Thuộc dũng họ Thần Nụng, sống trờn cạn
? Lạc Long Quõn và Âu Cơ được miờu tả với hỡnh dạng như thế nào? 
- HS: Tỡm chi tiết, trả lời
? Những chi tiết về nguồn gốc và hỡnh dạng của Lạc Long Quõn và Âu Cơ thể hiện điều gỡ?
- HS: Thể hiện sự kỡ lạ nhưng đẹp đẽ
? Việc kết duyờn của Âu Cơ và Lạc Long Quõn cú gỡ lạ? Chi tiết này cú ý nghĩa gỡ?
- HS: Nũi rồng ở dưới nước, giống tiờn ở nỳi cao -> hoàn cảnh, nũi giống khỏc biệt nhau, nhưng kết duyờn cựng nhau đều là những dũng giống cao quý.
? Chuyện sinh con của nàng Âu Cơ cú gỡ kỡ lạ? Chi tiết này cú ý nghĩa gỡ?
- HS : Âu Cơ sinh trăm trứng, nở trăm con, khụng cần bỳ mớm mà lớn nhanh như thổi -> khỏe mạnh, đẹp đẽ phi thường
? vỡ sao Lạc Long Quõn và Âu Cơ chia con? Mục đớch của việc chia con là gỡ?
- HS : Chia con để cựng nhau cai quản cỏc phương, hẹn cú việc gỡ thỡ giỳp đỡ lẫn nhau 
? Qua chi tiết trờn, nhõn dõn ta muốn gửi gắm điều gỡ? 
- HS: Dõn tộc ta đều cựng một mẹ một cha sinh ra, phải yờu thương, đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau.
? vậy theo truyền thuyết này, người Việt Nam ta là con chỏu của ai? 
- HS: Con rồng chỏu tiờn
? Qua tỡm hiểu văn bản, em hiểu thế nào là cỏc chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo? 
- HS: Là chi tiết khụng cú thật, được tỏc giả dõn gian sỏng tỏc ra nhằm một mục đớch nhất định.
? vậy tỏc giả dõn gian sử dụng cỏc chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo trong văn bản nhằm mục đớch gỡ? 
- HS: Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện; thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc, nòi giống dân tộc; tăng sức hấp dẫn của truyện. 
Tớch hợp QP – AN: 
? Em hóy nờu lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ụng ta?
- HS: Cỏc Vua Hựng đó cú cụng dựng nước, và ND ta cựng nhau giữ nước, XD và phỏt triển đất nước như hụm nay.
- GV: cho HS thảo luận nhúm bàn: Văn bản “ Con rồng chỏu tiờn” cú ý nghĩa gỡ?
- HS: Thảo luận, cử đại diện nhúm trả lời: Truyện kể về nguồn gốc dõn tộc con Rồng chỏu Tiờn, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dõn tộc và ý nghuyện đoàn kết gắn bú của dõn tộc ta
- > GV nhận xột, chốt ý.
Hoạt động 2 (17’): Đọc và tỡm hiểu văn bản “ Bỏnh chưng, bỏnh giầy”
- GV : gọi HS đọc văn bản, hướng dẫn đọc: Giọng chậm rói, tình cảm, chú ý lời của thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, xa vắng. giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc, khoẻ.
? Vua Hựng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? 
- HS: giặc yên, vua đó già, muốn truyền nối ngôi.
? Vua Hùng có ý định chọn người nối ngôi như thế nào? Hỡnh thức tuyển chọn ra sao? 
- HS: + Điều kiện: phải nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng.
 + Hình thức: dâng lễ vật, làm vừa ý vua cha.
? Trong các con vua, ai là người được thần giúp đỡ?
- HS : Lang Liêu
- GV: cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ 
( theo bàn ), cử đại diện nhóm lên trình bày
? Theo em, vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ?
-> GV: nhận xét, kết luận:
- HS: + Lang Liêu là người thiệt thòi nhất
 + Chăm chỉ, gần gũi dân.
 + Hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần.
- GV: Thần là nhân dân bởi không ai hiểu sâu sắc ý nghĩa của hạt gạo, của trời đất và công sức của con người như nhân dân. 
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua Hùng chọn để tế trời đất, tiên vương?
- HS: (ý nghĩa sõu sắc của hai thứ bánh)
? Lang Liêu là người nối được chí vua. Vậy theo em, ý vua muốn chọn là người như thế nào?
- HS: Tài năng, thông minh, hiếu thảo.
?: Truyện giải thích cho em biết điều gì?
- HS : Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy và phong tục làm bánh ngày tết.
? Qua tỡm hiểu văn bản, em hóy chỉ ra cỏc chi tiết thần kỡ? Chi tiết đú cú ý nghĩa gỡ? 
- HS: Yếu tố thần kì: Thần giúp đỡ Lang Liêu-> làm cho câu truyện thêm li kì, hấp dẫn,làm nổi bật ý nghĩa của truyện.
? Văn bản cú ý nghĩa gỡ?
- HS: Trả lời
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN “CON RỒNG CHÁU TIấN”
1. Đọc văn bản
2. nội dung, nghệ thuật
a, Nội dung
- Nguồn gốc: 
+ Lạc Long Quõn thuộc nũi rồng, sống dưới nước, con thần Long Nữ
+ Âu cơ: Thuộc dũng họ Thần Nụng, sống trờn cạn.
- Hỡnh dạng: 
+ Lạc Long Quõn: Thần mỡnh rồng, sức khỏe vụ địch.
+ Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần.
=> Kỡ lạ, lớn lao và đẹp đẽ.
- Rồng kết duyờn với tiờn -> dũng giống cao quý
- Âu Cơ sinh trăm trứng, nở trăm con, khụng cần bỳ mớm mà lớn nhanh như thổi.
-> khỏe mạnh, đẹp đẽ phi thường.
- Chia con để cựng nhau cai quản cỏc phương, hẹn cú việc gỡ thỡ giỳp đỡ lẫn nhau 
-> Đoàn kết.
b, Nghệ thuật
 Cú nhiều chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo
3. í nghĩa văn bản
Truyện kể về nguồn gốc dõn tộc con Rồng chỏu Tiờn, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dõn tộc và ý nghuyện đoàn kết gắn bú của dõn tộc ta. 
* Ghi nhớ ( sgk/ 8)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN “ BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY”
1. Đọc văn bản
2. Nội dung, nghệ thuật
a, Nội dung
* Vua Hùng chọn người nối ngôi 
- Hoàn cảnh: giặc yên, vua đó già, muốn truyền nối ngôi.
- Điều kiện: phải nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng.
- Hình thức: dâng lễ vật, làm vừa ý vua cha.
* Cuộc đua tài dõng lễ vật
- Cỏc lang đua nhau tỡm lễ vật thật quý, thật hậu.
- Lang Liờu là người thiệt thũi nhất, được thần bỏo mộng -> làm bỏnh chưng, bỏnh giầy.
* Kết qủa của cuộc đua tài 
- Hai thứ bỏnh của Lang Liờu được vua cha đem tế trời, đất -> vua chọn Lang Liờu là người nối ngụi. 
- Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy và phong tục làm bánh ngày tết.
- Đề cao lao động, đề cao nghề 
nông.
b. Nghệ thuật
Yếu tố thần kì: làm cho câu truyện thêm li kì, hấp dẫn,làm nổi bật ý nghĩa của truyện.
3. í nghĩa văn bản
Ghi nhớ ( sgk/ 12)
3. Củng cố, luyện tập (3’):
- Em biết bài hát nào về nguồn gốc của nhân dân ta? Em hóy hát bài hát ấy?
 - í nghĩa của phong tục làm bánh chưng, bánh giầy.
 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’):
 - Đọc, kể diễn cảm lại 2 văn bản
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt.
.................................................................................................................................
TUẦN 1 Ngày dạy: / /2019, tại lớp 6a
Tiết 3 Ngày dạy: / / 2019, tại lớp 6b 
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- HS hiểu được định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, phõn biệt được cỏc loại từ phức.
- Hiểu được đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng :Nhận diện và phõn biệt được :
- Từ và tiếng
- Từ đơn và từ phức, 
- Từ ghộp và từ lỏy
- Phõn tớch cấu tạo của từ
- Sử dụng từ trong núi và viết
3. Thỏi độ 
- Giỏo dục HS yờu tiếng mẹ đẻ và cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị của GV – HS 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ và bảng phõn loại từ
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, vở bài tập, phiếu học tập.
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3’):
? Em hóy nờu ý nghĩa của văn bản “ Con rồng chỏu tiờn”.
2. Bài mới (37’): 
* Giới thiệu bài (1’):
 Tiếng Việt chúng ta vốn rất phong phú, xưa nay chúng ta vẫn hay sử dụng một số đơn vị gọi là "tiếng" và "từ ". Vậy thế nào là tiếng và thế nào là từ, nó có cấu tạo ra sao? tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp điều này
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: ( 10’) Hướng dẫn HS củng cố kiến thức về định nghĩa “ từ ”
- GV treo bảng phụ ghi vớ dụ phần 1 (sgk/13) 
? Em hóy liệt kờ cỏc từ và tiếng vào bảng phụ
 Tiếng
 Từ
Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở 
Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở
 - GV gọi HS khỏc nhận xột bài làm của bạn.
? Nhỡn vào bảng phụ, em thấy từ và tiếng khỏc nhau như thế nào?
- HS: + tiếng là một õm phỏt từ miệng người núi, kờu, hỏt... 
 + Từ gồm 1 hoặc nhiều tiếng tạo thành.
? Vậy khi nào tiếng được coi là từ? 
 - Hs: khi tiếng đú mang một ý nghĩa nào đú, và tham gia vào việc cấu tạo thành cõu. 
- GV nhận xột, chốt ý
? Em hóy đặt một cõu hoàn chỉnh, cú nghĩa với cỏc từ sau: rất / yờu / em/ ngữ văn/ mụn
- HS: “Em rất yờu mụn Ngữ văn”
? Qua tỡm hiểu vớ dụ và làm bài tập trờn, em hiểu thế nào là từ? 
- HS: trả lời
Hoạt động 2 (6’): Hướng dẫn HS phõn loại từ
- GV gọi HS đọc vớ dụ 1 (sgk/ 13)
- GV treo bảng phụ và cho HS điền theo yờu cầu của bài tập. 
- HS : + từ đơn: từ/ đấy / nước / ta / chăm/ nghề / và / cú / tục/ ngày/ tết/ làm
 + từ ghộp: chăn nuụi / bỏnh chưng / bỏnh giầy
 + Từ lỏy: Trồng trọt
? Hóy so sỏnh sự giống và khỏc nhau của 2 từ “ trồng trọt” và “ chăn nuụi”.
- HS: + giống: đều gồm cú 2 tiếng
 + Khỏc nhau: “chăn nuôi” có quan hệ về nghĩa 
 “trồng trọt” có quan hệ về âm “tr”
? Qua bài tập, em thấy từ đơn và từ phức khỏc nhau thế nào về mặt cấu tạo?
- HS: Từ đơn là từ cú cấu tạo chỉ cú 1 tiếng. Từ phức là từ cú cấu tạo gồm 2 tiếng trở lờn
? Qua bài tập, em hiểu thế nào là từ ghộp? Thế nào là từ lỏy?
- HS: +Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
 + Từ láy: Có quan hệ láy âm giữa các tếng.
- GV chốt ý, đưa ra nhận xột
Hoạt động 3 (20’) : Luyện tập
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ thảo luận, viết kết quả ra phiếu học tập
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày, gọi nhúm khỏc nhận xột.
- GV chia lớp thành 4 nhúm thực hiện 4 ý theo yờu cầu bài tập 3.
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập 4.
- Gọi 3 HS lờn bảng thi làm bài nhanh, thực hiện theo yờu cầu bài tập 5
I. TỪ LÀ Gè
* Vớ dụ (sgk/ 13)
* Nhận xột: 
- Tiếng dựng để cấu tạo nờn từ
- Từ dựng để tạo cõu
- Khi một tiếng cú thể dựng để tạo cõu, tiếng ấy trở thành từ.
* Ghi nhớ 1 ( sgk / 13)
II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
* Vớ dụ 
- Từ đơn là từ cú cấu tạo chỉ cú 1 tiếng
- Từ phức là từ cú cấu tạo gồm 2 tiếng trở lờn
+Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Từ láy: Có quan hệ láy âm giữa các tếng.
* Ghi nhớ 2 ( sgk/14) 
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
a, Từ ghép: nguồn gốc, con cháu
b. Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, nòi giống, gốc gác
c. cha mẹ, cô bác...
2. Bài tập 3
- Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng.
- Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh.
- Tính chất của bánh: dẻo, nướng, phồng .
- Hình dáng: bánh gối, bánh tai voi, bánh quấn thừng.
3. Bài tập 4 
Ví dụ: nức nở, sụt sùi, rưng rức. 
4. Bài tập 5 
a) Khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch ...
b) Khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, làu bàu...
c) lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh...
3. Củng cố luyện tập: (3’)
- Từ là gì? Cấu tạo của từ tiếng Việt
 - Phân loại từ đơn/ từ phức, từ ghép/ từ láy, hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tư duy về cấu tạo từ tiếng Việt.
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2’)
- Làm bài tập 2 (SGK)
- Chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
 .
TUẦN 1 Ngày dạy: ../ ./2019, tại lớp 6a
Tiết 4 Ngày dạy: ../ ./ 2019, tại lớp 6b
 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiờu
1. Kiến thức 
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt kiểu văn bản.
- Thấy được sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. 
- Nhận biết các kiểu văn bản tự sự, miểu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 
2. Kỹ Năng
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các phương thức biểu đạt phù hợp 
II. Chuẩn bị của GV – HS
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, một số văn bản mẫu
2. Chuẩn bị của HS: SGK, phiếu học tập, vở ghi
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3’): 
? Từ là gỡ? Hóy nờu cấu tạo của từ tiếng Việt
2. Bài mới (37’): 
 * Giới thiệu bài (1’):
 Trong đời sống hàng ngày, chỳng ta luụn cú nhu cầu trao đổi thụng tin với nhau, thụng qua việc núi hoặc viết, được gọi là giao tiếp. vậy giao tiếp là gỡ? Gồm những hỡnh thức nào? Được thể hiện bằng phương thức nào? Chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu điều đú trong tiết học hụm nay.
 Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
Hoạt động 1(20’): Hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản và mục đích giao tiếp
? Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay cho ai biết, thì em làm thế nào?
 - HS: nói, viết 
GV: Nói có thể bằng một tiếng, một câu hay nhiều câu.
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn thì em phải làm như thế nào?
- HS: Nói có đầu có cuối, có lí lẽ -> Tạo lập văn bản
 HS: đọc câu ca dao
?: Câu ca dao được sáng tác để làm gì?
 - HS: Khuyên nhủ
?: Câu ca dao muốn nói tới vấn đề gì?
- HS: Giữ chí cho bền: chí hướng, hoài bão, lí tưởng
? Câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào?
- HS : Câu 1: nêu chủ đề của văn bản; câu 2: giải thích thêm chủ đề
? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa? 
 - HS: (rồi)
? Vậy câu ca dao ấy đã được coi là một văn bản chưa?
- HS: Là một văn bản.
? Vậy một văn bản cần đảm bảo yêu cầu gì?
- HS: mạch lạc, có chủ đề và phương thức liên kết
? Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới có phải là một văn bản không? vì sao?
- HS: Là VB vì chuỗi lời có chủ đề, có hình thức liên kết
? Bức thư em viết cho mọi người có phải là một VB không?
- HS: Bức thư là văn bản viết
? Những bài thơ, truyện, đơn xin học có phải là một văn bản không?
 - HS: Đơn xin học, thơ, truyện, thiếp mời là văn bản
- GV: dẫn chứng một số văn bản: Bản thông báo, bản quảng cáo đã dán nơi công cộng, giấy mời .
 - GV: đọc một thiếp mời, hoá đơn thu tiền nước để HS tham khảo.
? Qua tìm hiểu, em hiểu văn bản là gì? 
 - HS: đọc ghi nhớ sgk Tr 17
- HS quan sát bảng SGK
? Căn cứ để xác định kiểu VB là gì?
- HS: Mục đích giao tiếp
? Có mấy kiểu VB ? Có những phương thức biểu đạt nào?
- HS: Có 6 kiểu VB ứng với 6 phương thức biểu đạt và 6 mục đích giao tiếp khác nhau. Tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng kiểu VB với các mục đích giao tiếp khác phù hợp.
- GV: nêu các tình huống trong bài tập , yêu cầu HS chọn phương thức biểu đạt phù hợp
(Tự sự, trần thuật, miêu tả, thuyết minh, b/cảm, nghị luận)
 - GV: chốt lại nội dung.
 - HS: đọc ghi nhớ
Hoạt động 2(16’): Hướng dẫn HS luyện tập 
HS: đọc yêu cầu bài tập 1
 GV chia HS làm nhóm (4 nhóm lớn ) thảo luận. Mỗi nhóm xác định phương thức biểu đạt ở một đoạn
- Nhóm 1: Xác định phương thức biểu đạt ý a
- Nhóm 2: Xác đinh phương thức biểu đạt ý b
- Nhóm 3: Xác định phương thức biểu đạt ý c
- Nhóm 4: Xác định phương thức biểu đạt ý d 
Đại diện các nhóm1,2 trình bày-
- nhóm 3,4 nhận xét- GV nhận xét, kết luận. 
 -GV: nêu yêu cầu bài tập 2, gọi HS trả lời cá nhân
 -HS khác nhận xét
- GV: nhận xét, kết luận.
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
- Nói, viết để biểu đạt tưởng tình cảm, nguyện vọng
- Muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm trọn vẹn => Tạo lập văn bản
- Câu ca dao là một văn bản
- Lời phát biểu là văn bản nói
- Bức thư là văn bản viết
- Đơn xin học, thơ, truyện, thiếp mời -> là văn bản
*Ghi nhớ ( sgk/ )
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản
- Có 6 kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt tương ứng
* Ghi nhớ:(SGK Tr 17)
II. Luyện tập
Bài tập 1
a. Tự sự (kể chuyện)
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
Bài tập 2
- Con Rồng cháu Tiên: Tự sự
- Vì: Có nhân vật, sự việc. Kể lời nói, 
hành động của họ theo diễn biến nhất định.
3. Củng cố, luyện tập (4’)
 - Văn bản là gì?
 - Các phương thức biểu đạt của văn bản ?
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Làm ý d bài tập 1 sgk Tr 18
 - Soạn bài “Thánh Gióng”
TUẦN 2 Ngày dạy: ../ ./ 2019, tại lớp 6a
Tiết 5 Ngày dạy: ../ ./ 2019, tại lớp 6b
THÁNH GIểNG
 (Truyền thuyết)
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nột nghệ thuật tiờu biểu của truyện 
“ Thỏnh Giúng”. 
- Biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Hiểu được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyến thuyết. 
2. Kỹ năng
- Rốn luyện kỹ năng túm tắt văn bản, kể lại truyện dựa trờn phần túm tắt
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, kể diễn cảm văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thông các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3. Thỏi độ
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc 
II. Chuẩn bị của GV – HS
1. Chuẩn bị của GV: Tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, vở ghi 
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3’):
? Thể loại truyền thuyết là gỡ? Hóy nờu một số chi tiết kỡ ảo, tưởng tượng trong truyện “ Con rồng chỏu tiờn”.
2.Dạy nội dung bài mới (37’): 
 * Giới thiệu bài (1’):
 Ở tiết trước cỏc em đó được học 2 văn bản thuộc thể loại truyền thuyết, hụm nay chỳng ta sẽ được tỡm hiểu tiếp một văn bản nữa thuộc thể loại này. Ngoài ra, chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam và văn học dân gian nói riêng. “Thánh gióng” là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1(20'): Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
- GV hướng dẫn đọc: Câu chuyện hầu hết được tái hiện qua lời người kể chuyện, không có đối thoại và độc thoại nội tâm, nên đọc bằng giọng kể . Tuy nhiên các tình tiết cũng có giọng đọc khác nhau: Đoạn đầu đọc chậm, rõ. Đoạn 2 giọng nhanh hơn. Đoạn 3 giọng ngạc nhiên. Đoạn cuối đọc chậm lại.
- GV: đọc mẫu một đoạn.
- HS: đọc - HS nhận xét
- GV: nhận xét 
 - GV Lưu ý HS một số chú thích : 
 1, 4,5,6.10,12,14,16,17
Hoạt động2 (16'): Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: 
? Qua chuẩn bị bài ở nhà và đọc văn bản, theo em truyện có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Nội dung chính của mỗi đoạn?
- HS: 4 đoạn: 
 +Sự ra đời của Gióng;
 + Gióng gặp sứ giả, cả làng góp gạo nuôi Gióng; 
 +Gióng cùng nhân dân đánh giặc; 
 +Gióng bay về trời
? truyện có những nhân vật nào?
- HS: nhân vật có tên riêng, nhân vật không có tên riêng, nhân vật tập thể, Con vật
? Ai là nhân vật chính?
- HS: Thánh Gióng
- GV: Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa. Trước hết là về nguồn gốc ra đời của Gióng.
? Tìm chi tiết giới thiệu nguồn gốc ra đời của Thánh Gióng ?
- HS: Mẹ giẫm vết chân to -> Thụ thai
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc ra đời của Thánh Gióng ?
- HS: Nguồn gốc kỡ lạ
- GV: Vậy các chi tiết kì lạ ấy có ý nghĩa như thế nào giờ sau cô cùng các em tìm hiểu tiếp.
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
2. Tỡm hiểu chỳ thớch (sgk)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Thánh Gióng:
* Nguồn gốc
- Mẹ giẫm vết chân to -> Thụ thai
- Mang thai 12 tháng
- Ba tuổi chưa biết nói cười
=> Nguồn gốc kì lạ 
3. Củng cố, luyện tập (4’):
 - Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài
- Hãy nêu nguồn gốc của truyện Thánh Gióng
 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’):
- Về nhà tập kể tóm tắt câu truyện, xem tiếp phần còn lại giờ sau học tiếp.
.....................................................................................................................................
TUẦN 2 Ngày dạy: ../ ./ 2019, tại lớp 6a
Tiết 6 Ngày dạy: ../ ./ 2019, tại lớp 6b
THÁNH GIểNG
 (Tiếp)
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nột nghệ thuật tiờu biểu của truyện 
“ Thỏnh Giúng”. 
- Biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Hiểu được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyến thuyết. 
2. Kỹ năng
- Rốn luyện kỹ năng túm tắt văn bản, kể lại truyện dựa trờn phần túm tắt
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, kể diễn cảm văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thông các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3. Thỏi độ
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc 
II. Chuẩn bị của GV – HS
1. Chuẩn bị của GV: Tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, vở ghi 
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3’):
? Truyện “Thỏnh Giúng” được chia làm mấy phần? nờu nội dung của từng phần.
2. Bài mới (37’) :
* Giới thiệu bài (1’): 
Ở tiết trước cỏc em đó được tỡm hiểu vài nột chung về văn bản “Thỏnh Giúng”. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau phõn tớch tiếp nội dung để thấy được những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1 (27'): Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
GV?: Việc Gióng ra đời đã kì lạ, Gióng lớn lên còn kì lạ hơn nữa, em hãy tìm và liệt kê các chi tiết ấy?
- HS: Gióng lớn như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã đứt chỉ, ba năm chẳng nói, chẳng cười ..
? Từ chỗ không biết nói, tại sao khi nghe lời rao của sứ giả Gióng lại cất tiếng nói ? tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì ?
? Tác giả dân gian gửi gắm điều gì qua chi tiết này ?
 - HS: Nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Gióng chính là hình ảnh nhân dân. 
? Gióng yêu cầu sứ giả về chuẩn bị những vũ khí gì ? chi tiết này có ý nghĩa gì 
 - HS: Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khíđ đưa KH kĩ thuật vào chiến đấu.
Tớch hợp QP – AN:
? Em hóy nờu vớ dụ về sự sỏng tạo những vũ khớ tự chế của ND ta trong chiến tranh?
- HS: Gậy tre; đào hầm vút chụng tre cắm xuống dưới tạo thành bẫy...
? Mục đích và ý nghĩa của chi tiết bà con vui lòng góp gạo nuôi Gióng ?
- HS: Bà con góp gạo nuôi Gióng -> Nhân dân ta rất yêu nước, mong Gióng đánh thắng giặc
 - GV: giới thiệu những dị bản khác:" Gióng ăn ba nong cà, bảy nong cơm, uống một hơi nước, cạn đà khúc sông"- Gióng là đứa con của nhân dân,sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, mong có người tài giỏi giúp dân cứu nước.
- GV liên hệ: Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà- là hình thức tái hiện quá khứ giàu ý nghĩa.
? Khi giặc đến gần, thế nước nguy, Gióng đã vươn vai thành tráng sĩ, chi tiết này phản ánh mơ ước gì của nhân dân ta ?
- HS: Sức sống mãnh liệt, diệu kì của dân tộc
? Sự cố gì đã sảy ra trong lúc Gióng đánh giặc ? Gióng đã sử trí như thế nào ?
- HS: roi sắt góy, Gióng nhổ tre đánh giặc
? Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa như thế nào ?
- HS: Đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây nước mình
- GV: Treo tranh lên bảng.
- HS: Quan sát tranh Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc 
? Em có nhận xét gì về bức tranh ?
- HS: Cây tre bình dị đã tham gia vào cuộc đánh đuổi quân thù từ ngày xưa, từ thời vua Hùng cho đến suốt sau này
- GV liên hệ với thơ “ Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy , bài tựy bỳt “Cõy tre Việt Nam” của Thép Mới, liên hệ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
? Dẹp xong giặc tại sao Gióng không trở về với gia đình, quê hương mà lại bay về trời ?
- HS: quan sát tranh Thánh Gióng bay về trời.
? Truyện thành công nhờ những biện pháp nghệ thuật nào ? (tưởng tượng, kì ảo )
? Các biện pháp nghệ thuật này thường sử dụng trong thể loại văn học nào ?
- HS : Thần thoại truyền thuyết, cổ tích 
? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng?
- HS : Trả lời
? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
- HS: Thời kì buổi đầu dựng nước và giữ nước lịch sử gọi là thời đại Hùng Vương- An Dương Vương - Khoảng 700 năm trước công nguyên, nước Văn Lang ra đời Kinh đô đóng ở Phong Châu , Phú Thọ.
? Qua tỡm hiểu, em hóy nờu ý nghĩa của truyện?
- GV khái quát nội dung bài -> HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 (10') Hướng dẫn HS luyện tập:
? Hình ảnh nào của Thánh Gióng đẹp nhất trong tâm trí em?
- HS: Tự do cảm nhận
? Vì sao hội thi ở các trường PT lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?
 - HS: Hội thi giành cho tuổi TNHS lứa tuổi Thánh Gióng. Mục đích hội thi là khoẻ để học tập, lao động, tốt góp phần xây dựng đất nước .
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Thánh Gióng (tiếp)
* ý nghĩa của các chi tiết kì lạ
- Tiếng nói đầu tiên : đòi đánh giặc -> ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên hàng đầu
- Đòi ngựa sắt, roi sắt -> Chuẩn bị về vũ khí, đưa thành tựu kỹ thuật vào chiến đấu 
- Bà con góp gạo nuôi Gióng -> Nhân dân ta rất yêu nước, mong Gióng đánh thắng giặc
- Gióng vươn vai thành tráng sĩ -> Sức sống mãnh liệt, diệu kì của dân tộc
- Gióng nhổ tre đánh giặc -> Đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây nước mình
- Đánh giặc xong Gióng bay về trời -> Không đòi hỏi công danh
2. ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
- Là biểu tượng rực rỡ của hình tượng người anh hùng cứu nước
- Gióng mang trong mình sức mạnh của cả dân tộc
- Sức mạnh quật khởi của dân tộc
* ý nghĩa văn bản.
- Thỏnh Giúng ca ngợi hỡnh tượng người anh hựng đỏnh giặc tiờu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yờu nước, đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_1_65_nam_hoc_2019_2020.docx