Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 12-15 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề của bài văn tự sự. Chỉ ra được bố cục bài văn tự sự.
- Xác định được yêu cầu của đề bài văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự.
- Vận dụng viết bài văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,.
IV. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
- 1 HS đọc mục tiêu bài 3, cả lớp theo dõi.
* HĐ khởi động
MT: KTBC, HS thể hiện được sự hiểu biết về các sự việc trong văn TS. Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về cách làm bài văn TS.
H: Văn tự sự cần có những yếu tố nào?(sự việc và nhân vật)
H: Có bao sự việc trong văn TS? (có 4 sự việc: Sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc)
-GV: Sự việc trong văn TS cần có 6 yếu tố: Chủ thể(ai làm việc này), Thời gian(bao giờ), Địa điểm(ở đâu?), Nguyên nhân, Diễn biến, Kết quả.
- Bài học Hnay chúng ta cần đạt những mục tiêu gì?
- HSTL, GV dẫn vào bài- ghi tên bài
- HS HĐN trả lời câu hỏi a,b,c, phần khởi động.
- GV dẫn vào mục B.
Soạn: 11/9/2019 Giảng: 13,18/9/2019 Bài 4 - Tiết 12 +13 CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu - Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề của bài văn tự sự. Chỉ ra được bố cục bài văn tự sự. - Xác định được yêu cầu của đề bài văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự. - Vận dụng viết bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị - Nghiên cứu lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh III. Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,.. IV. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - 1 HS đọc mục tiêu bài 3, cả lớp theo dõi. * HĐ khởi động MT: KTBC, HS thể hiện được sự hiểu biết về các sự việc trong văn TS... Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về cách làm bài văn TS. H: Văn tự sự cần có những yếu tố nào?(sự việc và nhân vật) H: Có bao sự việc trong văn TS? (có 4 sự việc: Sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc) -GV: Sự việc trong văn TS cần có 6 yếu tố: Chủ thể(ai làm việc này), Thời gian(bao giờ), Địa điểm(ở đâu?), Nguyên nhân, Diễn biến, Kết quả. - Bài học Hnay chúng ta cần đạt những mục tiêu gì? - HSTL, GV dẫn vào bài- ghi tên bài - HS HĐN trả lời câu hỏi a,b,c, phần khởi động. - GV dẫn vào mục B. * Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy - trò Nội dung * MT: Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề, bố cục của bài văn tự sự, tìm ý và lập được dàn ý cho bài văn tự sự. - HS đọc văn bản “Phần thưởng” ở tài liệu tr.23 - HS HĐN quyết ý b - Các nhóm báo cáo kết quả - HSNX - GVNXBS 1, Biểu dương trí thông, tính trung thực của người nông dân và chế giễu viên cận thần mưu lợi riêng bị trừng trị. - Chủ đề: Truyện ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân, đồng thời chế giễu thói tham lam, cậy quyền thế của tên quan lại. 2, Truyện chia làm 3 phần - Từ “Một người nông dân ... nhà vua”: Giới thiệu người nông dân - Từ “Ông ta ... hai mươi nhăm roi”: Người nông dân vào trong triều dâng ngọc quý cho vua, trừng trị tên quan tham lam. - Phần còn lại: viên quan bị đuổi ra ngoài, người nông dân được vua thưởng. - HSHĐ cá nhân – Báo cáo kết quả NX - GVNXBS H: Thế nào là chủ đề văn bản tự sự? H: Dàn bài một bài văn tự sự thường có mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Hs trả lời. Chia sẻ ý kiến. Gv chốt. HSHĐN (5p), thực hiện yêu cầu bài tập số 1/ 25, báo cáo, điều hành, chia sẻ (Gv định hướng Hs chọn 1 trong 2 truyện truyền thyết đã học) * Dự kiến trả lời: 1. Thánh Gióng. - Chủ đề: Ca ngợi người anh hùng làng Gióng có công diệt giặc cứu nước... - Bố cục: 4 phần + Đoạn 1: Sự ra đời kì lạ của Gióng. + Đoạn 2,3: Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng. + Đoạn 4: Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân. + Đoạn 5: Gióng bay về trời. - Đặt tên: Phù Đổng Thiên Vương; Người anh hùng làng Gióng... H. Tiết học này em đã đạt được những mục tiêu nào của bài học ? - HSTL Tiết 2 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động: 4p Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh hơn ? + Số người chơi: 2( mỗi đội 1 người) + Thời gian chơi: 1 phút. + Yêu cầu: Ghi nhanh nhiệm vụ của 3 phần trong bố cục của bài văn tự sự. ( Cổ động viên của đội này sẽ làm giám khảo chấm điểm cho đội kia) - GV dẫn dắt vào bài: Làm thế nào để xác định chính xác yêu cầu của đề và cách lập dàn ý của bài văn ra sao cô cùng các em sẽ tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay. HS HĐCN (5p), thực hiện yêu cầu mục a, b/24, trình bày, chia sẻ - HS HĐ cá nhân để giải quyết BT 2-ý a,b,c, - Cách thực hiện: - Cá nhân làm việc – kiểm tra chéo với bạn cùng nhóm - Gv quan sát , lắng nghe, trợ giúp khó khăn – HS báo cáo – chia se trước lớp a, Gạch chân từ ngữ quan trọng: Kể lại một đoạn truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” từ chỗ “ Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ” đến chỗ “ đành rút quân về”. b. Nhân vật: ST và TT - Nhân vật: SS,TT, Mị Nương. - Sự việc: + TT đến sau, không lấy được MN nên tức giận đánh ST. + Hai bên giao chiến dữ dội, kéo dài hàng tháng trời. + Cuối cùng TT thua, đành rút quân về. HS HĐN (5p), thực hiện phần c/24, báo cáo, điều hành, chia sẻ. Gọi ý lập dàn ý: + Xác định đề bài chủ yếu kể về gi? + Yêu cầu về nội dung là gì? + Yêu cầu về hình thức là gi? Lập ý: nhân vật, sự việc nào? Lập dàn ý: + Dự định mở đầu như thế nào? + Sẽ kể chuyện như thế nào? + Kết thúc ra sao? * Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu TT đem sính lễ đến sau không lấy được MN, nên tức giận đánh ST. - Thân bài: + Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió dâng nước đánh ST... + Sơn Tinh không hề nao núng dùng phép lạ của mình để ngăn chặn dòng nước lũ.... - Kết bài: Kết quả Sơn Tinh thắng, TT thua... H. Qua bài tập em hiểu khi tìm hiểu đề ta phải làm gì? Lập ý là gì? Thế nào là lập dàn ý? - HS đọc phần chú ý trong tư liệu GV: khắc sâu tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý, cho bài văn tự sự. *GVMR: Có 4 bước làm bài văn tự sự: a. Tìm hiểu đề -Thể loại: Tự sự -Nội dung: Câu chuyện em thích -Phạm vi: Bằng lời văn của em.(Tức là suy nghĩ kĩ và viết, không sao chép trong sách nếu dẫn lời người khác thì phải đặt trong dấu ngoặc kép) b. Lập ý: -Chọn truyện -Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả. -Chủ đề, ý nghĩa. =>Lập ý là xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến , kết quả, ý nghĩa của câu chuyện. c.Lập dàn ý: Là sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí (việc nào kể trước kể, việc gì kể sau). d.Viết bài hoàn chỉnh. HĐ Luyện tập : * Mục tiêu: Xác định được chủ đề, bố cục trong một văn bản cụ thể. HSHĐCN (4p), thực hiện yêu cầu bài 2 ý a/25 (HS dùng bút chì gạch vào trong tài liệu), trình bày, chia sẻ * Dự kiến: 1. Một câu chuyện tuổi thơ. 2. Hãy kể về một người bạn tốt. 3. Ngày sinh nhật của em. 4. Người em yêu quý nhất. GV: Lắng nghe, đánh giá, nhận xét HSHĐN (7p), thực hiện yêu cầu bài 2 ý c/25, báo cáo, điều hành, chia sẻ. HSHĐCN (5p) thực hiện yêu cầu bài 3, trình bày, chia sẻ. Gv nhận xét. HSHĐCN (8p), thực hiện yêu cầu bài 4/25 (Viết ra giấy kiểm tra, GV thu và đánh giá) Gợi ý: Đề bài: Người em yêu quý nhất. (Kể người) * Dàn bài: * Chú ý bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, trình bày rõ ràng, diễn đạt mạch lạc... - Gv hướng dẫn HS về nhà làm phần HĐ vận dụng và HĐ tìm tòi mở rộng. I. Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự 1.Bài tập: a. Bài tập sgk. 23 - VB “Phần thưởng”. + Chủ đề: Truyện ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân, đồng thời chế giễu thói tham lam, cậy quyền thế của tên quan lại. + Bố cục: b. Kết luận - Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản. - Dàn bài: 3 phần + MB: GT chung về nv, sv + TB: Kể diễn biến sv + KB: Kể kết thúc của sv * Học chú ý 1: SGK tr.24 * Bài tập Bài 1/ Tr.25 Tiết 2 2. Cách làm bài văn tự sự a. Bài tập * Đề văn tự sự: Từ ngữ quan trọng thể hiện yêu cầu của đề bài. * Cách làm bài văn tự sự: - Nhân vật: SS,TT, Mị Nương. - Sự việc: - Lập dàn ý: + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài. b. Kết luận: - Tìm hiểu đề cần dựa vào các từ ngữ quan trọng. - Lập ý là xác định nội dung sẽ viết. - Lập dàn ý là sắp xếp các sự việc theo trình tự nhất định. * Học chú ý 2: SGK tr.24 * Các dạng đề bài văn tự sự: có 3 dạng +Kể việc +Kể người +Tường thuật II. Luyện tập Bài 2/ Tr.25 a. b. - Đề thiên về kể việc: 1. - Đề thiên về kể người: 2, 4 - Đề thiên về tường thuật: 3 c. Bài 3. (tr.25) Bài 4. (tr.25) Bài tập 2.c : Đề bài: Hãy kể về một người bạn tốt. a. Mở bài: Giới thiệu về người bạn tốt và nêu những ấn tượng chung về người bạn đó. b. Thân bài: Kể chi tiết về người bạn với những hành động, việc làm tốt đẹp của người bạn đó. - Hoàn cảnh xuất hiện người bạn tốt. + Bản thân em (hoặc người nào đó) rơi vào hoàn cảnh khó khăn trong học tập hay trong cuộc sống (chẳng hạn như học kém, là học sinh cá biệt hay tàn tật...) + Một người bạn đã tìm đến với em (hoặc người gặp khó khăn) để chia sẻ, động viên, giúp đỡ em (hoặc người nào đó) vượt qua khó khăn. - Hình dáng, tính nết, lời nói của người bạn tốt. + Hình dáng (mái tóc, gương mặt, dáng người, trang phục...) + Tính nết, lời nói: Có những đức tính tốt (khiêm tốn, chân thành, luôn quan tâm giúp đỡ mọi người...), nói năng dễ nghe, gây ấn tượng (nhỏ nhẹ hoặc dứt khoát...) + Hoàn cảnh gia đình của người bạn tốt: Điều kiện kinh tế gia đình người bạn bình thường hoặc có điều kiện sống tốt hơn nhiều người nên có thể giúp đỡ người khác. - Những hành động, việc làm tốt đẹp của người bạn. c. Kết bài: Cảm nghĩ của em về người bạn tốt. Bài học nhận thức về tình bạn. Bài tập 4: * Dàn bài: - Mở bài: Giới thiệu người quan trong nhất đối với em. + Người đó là ai ? + Có mối quan hệ với em như thế nào ? - Thân bài: Kể về người đó: + Kể sơ lược về đặc điểm nổi bật của người đó: Ngoại hình, tính cách, sở thích, tài năng... + Kể về công việc của người đó. + Kể một vài sự việc chứng tỏ người đó quan trọng nhất với em. - Kết bài: Cảm nghĩ của em về người đó. 4. Củng cố: - HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã có trong tiết học. 5. HDHB và chuẩn bị bài - Bài cũ: H: Khi tìm hiểu đề ta cần chú ý những gì? Chủ đề là gì?Lập ý là gì? Lập dàn ý ta làm như thế nào? Về nhà học thuộc toàn bộ phần chú ý trong tài liệu( tr.24,25) . Lập dàn ý cho một số văn bản đã học - Bài mới: Chuẩn bị bài 5. Hiện tượng chuyển nghĩa, đọc và trả lời các câu hỏi trong phầnKĐ và mục 1 (tr.27,28). Soạn: 16/9/2019 Giảng: 18/9/2019 Bài 4 - Tiết 13 CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề của bài văn tự sự. Chỉ ra được bố cục bài văn tự sự. - Xác định được yêu cầu của đề bài văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự. - Vận dụng viết bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị - Nghiên cứu lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh III. Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi; thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân,.. IV. Tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - 1 HS đọc mục tiêu bài 3, cả lớp theo dõi. * HĐ khởi động MT: KTBC, HS thể hiện được sự hiểu biết về các sự việc trong văn TS... Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về cách làm bài văn TS. H: Văn tự sự cần có những yếu tố nào?(sự việc và nhân vật) H: Có bao sự việc trong văn TS? (có 4 sự việc: Sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc) -GV: Sự việc trong văn TS cần có 6 yếu tố: Chủ thể(ai làm việc này), Thời gian(bao giờ), Địa điểm(ở đâu?), Nguyên nhân, Diễn biến, Kết quả. - Bài học Hnay chúng ta cần đạt những mục tiêu gì? - HSTL, GV dẫn vào bài- ghi tên bài - HS HĐN trả lời câu hỏi a,b,c, phần khởi động. - GV dẫn vào mục B. * Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy - trò Nội dung * MT: Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề, bố cục của bài văn tự sự, tìm ý và lập được dàn ý cho bài văn tự sự. - HS đọc văn bản “Phần thưởng” ở tài liệu tr.23 - HS HĐN quyết ý b - Các nhóm báo cáo kết quả - HSNX - GVNXBS 1, Biểu dương trí thông, tính trung thực của người nông dân và chế giễu viên cận thần mưu lợi riêng bị trừng trị. - Chủ đề: Truyện ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân, đồng thời chế giễu thói tham lam, cậy quyền thế của tên quan lại. 2, Truyện chia làm 3 phần - Từ “Một người nông dân ... nhà vua”: Giới thiệu người nông dân - Từ “Ông ta ... hai mươi nhăm roi”: Người nông dân vào trong triều dâng ngọc quý cho vua, trừng trị tên quan tham lam. - Phần còn lại: viên quan bị đuổi ra ngoài, người nông dân được vua thưởng. - HSHĐ cá nhân – Báo cáo kết quả NX - GVNXBS H: Thế nào là chủ đề văn bản tự sự? H: Dàn bài một bài văn tự sự thường có mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Hs trả lời. Chia sẻ ý kiến. Gv chốt. - HS khoanh tròn phần chú ý trong SGK tr.24, học thuộc. - HS HĐ cá nhân để giải quyết BT 2-ý a,b,c, - Cách thực hiện: - Cá nhân làm việc – kiểm tra chéo với bạn cùng nhóm - Gv quan sát , lắng nghe, trợ giúp khó khăn – HS báo cáo – chia se trước lớp a, Gạch chân từ ngữ quan trọng: Kể lại một đoạn truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” từ chỗ “ Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ” đến chỗ “ đành rút quân về”. b, Nhân vật: ST và TT - Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương nên tức giận đánh ST. - Hai bên giao chiến dữ dội, kéo dài hàng tháng trời. - Cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về c, Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu TT đem sính lễ đến sau không lấy được MN, nên tức giận đánh ST. - Thân bài: + Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió dâng nước đánh ST... + Sơn Tinh không hề nao núng dùng phép lạ của mình để ngăn chặn dòng nước lũ.... - Kết bài: Kết quả Sơn Tinh thắng, TT thua... H. Qua bài tập em hiểu khi tìm hiểu đề ta phải làm gì? Lập ý là gì? Thế nào là lập dàn ý? - HS đọc phần chú ý trong tư liệu GV: khắc sâu tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý, cho bài văn tự sự. HĐ Luyện tập : * Mục tiêu: Xác định được chủ đề, bố cục trong một văn bản cụ thể. HS xđ y/c GV: HD hs HĐ cá nhân 7’ chia sẻ, nx,bs GV: Lắng nghe, đánh giá, nhận xét I. Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự 1.Bài tập: a. Bài tập sgk. 23 - VB “Phần thưởng”. + Chủ đề: Truyện ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân, đồng thời chế giễu thói tham lam, cậy quyền thế của tên quan lại. + Bố cục: b. Kết luận * Chú ý: SGK tr.24 - Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản. - Dàn bài: 3 phần + MB: GT chung về nv, sv + TB: Kể diễn biến sv + KB: Kể kết thúc của sv 2, Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý cho bài văn tự sự Bài tập * Đề văn tự sự: Từ ngữ quan trọng thể hiện yêu cầu của đề bài. * Cách làm bài văn tự sự: - Nhân vật, sự việc. - Lập dàn ý: + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài. b. Kết luận: * Chú ý: SGK tr.24 II. Luyện tập Chọn một câu chuyện dân gian đã học hoặc đã đọc để cùng thảo luận. a. Chủ đề của chuyện b. Bố cục của câu chuyện c. Đặt tên khác cho chuyện 4. Củng cố: - HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã có trong tiết học. 5. HDHB và chuẩn bị bài - Bài cũ: H: Khi tìm hiểu đề ta cần chú ý những gì? Chủ đề là gì?Lập ý là gì? Lập dàn ý ta làm như thế nào? Về nhà học thuộc toàn bộ phần chú ý trong tài liệu( tr.24,25) . Lập dàn ý cho một số văn bản đã học - Bài mới: Chuẩn bị phần hoạt động luyện tập, đọc và trả lời các câu hỏi trong mỗi phần. Soạn: 11/9/2017 Giảng: 14,15/9/2017 Bài 4 - Tiết 15 CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ- THỰC HÀNH (tiếp theo) I. Mục tiêu - Xác định được yêu cầu của đề bài văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự. - Vận dụng viết bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị - Nghiên cứu lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh * Dự kiến kiểm tra đánh giá HS: *KT 15: Câu 1. Thế nào là chủ đề văn bản tự sự?Dàn ý một bài văn tự sự gồm mấy phần? nội dung của từng phần?(4 điểm) Câu 2. Viết một đoạn văn với chủ đề “Vua Hùng kén rể” (6 điểm) III. Tổ chức các hoạt động - Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp. - 1 HS đọc mục tiêu bài 3, cả lớp theo dõi. Hoạt động của thầy - trò Nội dung A. Hoạt động khởi động * MT: KTBC, HS thể hiện được sự hiểu biết về cách làm bài văn TS.... Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về cách viết văn TS. H: Khi tìm hiểu đề ta cần chú ý những gì? Chủ đề là gì?Lập ý là gì? Lập dàn ý ta làm như thế nào? - HS HĐN trả lời câu hỏi. - GV dẫn vào mục B. B. Hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động luyện tập * MT: - Vận dụng viết bài văn kể chuyện. tìm ý và lập được dàn ý cho bài văn tự sự. - HS HĐN bài tập 1 (tr.33) * HS thảo luận nhóm giải quyết bài tập 1 trong thời gian 10'. - HS thảo luận, Gv theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét, kiểm tra và thống nhất với các nhóm về nội dung - Truyện Sự tích Hồ Gươm kể về nhân vật Lê Lợi. Truyện chia 3 phần: + P1- đoạn đầu: Kể tình huống nảy sinh câu chuyện; + P2: tiếp -> dưới mặt hồ xanh : kể diễn biến sự việc Lê Lợi nhận được gươm thần, nghĩa quân đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi trả gươm cho Long Quân; + P 3: còn lại -> kể sự việc kết thúc - hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm; ...) - HS HĐ cá nhân bài tập 2 (tr.33,34) - HS thực hiện hoạt động trong 10' giải quyết bài tập 2 trang 33. - GV theo dõi các nhóm thực hiện và thống nhất với các nhóm a. Gạch chân từ quan trọng. b.Xác định: + Đề thiên về kể việc: đề 1. + Đề thiên về kể người: đề 2,4. + Đề thiên về tường thuật: đề 3. - Xác định được yêu cầu này là dựa vào từ ngữ trong đề bài...) c. Lập dàn ý: HĐN làm bài tập 3. (tr.33) - HS trình bày dàn ý . HĐ cá nhân làm bài tập 4. (tr.33) - HS viết bài. D. Hoạt động vận dụng *MT: Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế - Làm bài tập SGK. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng *MT: HS tự nghiên cứu sách tham khảo, tài liệu..Làm việc cùng gia đình. * Luyện tập Bài tập 1. (tr.33) Bài tập 2. (tr.33,34) - Gọi ý lập dàn ý: + Xác định đề bài chủ yếu kể về gi? + Yêu cầu về nội dung là gì? + Yêu cầu về hình thức là gi? Lập ý: nhân vật, sự việc nào? Lập dàn ý: + Dự định mở đầu như thế nào? + Sẽ kể chuyện như thế nào? + Kết thúc ra sao? Bài tập 3. (tr.33) Bài tập 4. (tr.33) * Củng cố - HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã có trong tiết học. * HDHB và chuẩn bị bài - Thực hiện bài tập 2 - hoạt động ứng dụng tr 41, bài tập 2 hoạt động bổ sung trang 42. * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_12_15_nam_hoc_2019_2020.doc