Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Văn bản "Chân, tay, tai, mắt, miệng" - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Văn bản "Chân, tay, tai, mắt, miệng" - Năm học 2017-2018

A. Mục tiêu:

*Kiến thức: HS hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện: Chân, tay, tai - mắt miệng.

*Kĩ năng: Biết áp dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.

*Thái độ: Cần có tinh thần đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau, không suy bì, tị nạnh trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

 * GV: - Tranh ảnh về truyện.

 - T liệu về truyện ngụ ngôn.

 - Su tầm thành ngữ liên quan đến nội dung bài học.

 * HS: Đọc và soạn bài ở nhà.

C. Hoạt động dạy học.

 1. ổn định lớp (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ 5’)

? Hình ảnh sau đây minh họa cho văn bản nào ?

 ? Hãy nêu ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi ?

? Hình ảnh này em dự đoán sẽ minh họa cho văn bản nào ? Đã học cha.

 Trong tiết học hôm nay cô hớng dẫn các em cùng đọc và tìm hiểu văn bản này.

 

doc 6 trang tuelam477 3530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45: Văn bản "Chân, tay, tai, mắt, miệng" - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 28 / 10 / 2017 Ngày dạy: 2 / 11 / 2017
Tuần 12-Tiết 45 
Hướng dẫn đọc thêm 
văn bản: chân ,tay, tai , mắt, miệng
A. Mục tiêu:	
*Kiến thức: HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Chân, tay, tai - mắt miệng.
*Kĩ năng: Biết áp dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
*Thái độ: Cần có tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, không suy bì, tị nạnh trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:	
 * GV: - Tranh ảnh về truyện.
 - Tư liệu về truyện ngụ ngôn.
 - Sưu tầm thành ngữ liên quan đến nội dung bài học.
 * HS: Đọc và soạn bài ở nhà.	
C. Hoạt động dạy học.	
 1. ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ 5’)
? Hình ảnh sau đây minh họa cho văn bản nào ? 
 ? Hãy nêu ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi ?
? Hình ảnh này em dự đoán sẽ minh họa cho văn bản nào ? Đã học chưa.
 Trong tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em cùng đọc và tìm hiểu văn bản này. 
3 .Bài mới (35’). 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Đọc – hiểu khái quát văn bản. (10’)
GV đọc mẫu.
Hướng dẫn đọc:
-Đoạn đầu: Từ đầu- “với cỏc chỏu”- Giọng than thở, bất món.
- Đoạn 2: Tiếp -> “cả bọn kộo nhau về”:
 Giọng hăm hở, núng vội.
- Đoạn 3: Tiếp-> “họp nhau lại để bàn”:
 Giọng uể oải, mệt mỏi.
Đoạn cuối: 
 Giọng hối lỗi. 
? Các từ trong chú thích 1,3,4 là từ loại gì?
 ? Những từ này thuộc loại từ gì? Được giải nghĩa bằng cách nào?
? Xác định bố cục truyện? Nội dung của mỗi phần? 
GV yêu cầu HS nêu sự việc chính.
- GV tóm tắt cho HS nắm được.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu chi tiết
 (25’)
? Trong truyện có mấy nhân vật .So với cỏc truyện ngụ ngụn đó học thỡ nhõn vật trong truyện này cú gỡ đặc biệt?
? Nhận xét về cách gọi tên các nhân vật và nghệ thuật được sử dụng?
-Cô Mắt: Duyên dáng đẹp chuyên nhìn ngó liếc.
- Cậu Chân,Tay: Trai trẻ khỏe mạnh làm việc.
- Bác Tai: Nghe ngóng mọi chuyện ba phải.
- Miệng : Nhai, ăn nhiều bị ghét gọi là lão
? Qua việc giới thiệu của người xưa em hiểu gì về cuộc sống của các nhân vật trong truyện
? Đang sống hòa thuận thì bỗng xảy ra sự việc gì ? Ai là người phát hiện ra vấn đề. Tại sao là nhân vật này ?
( Cô Mắt là bộ phận dùng để nhìn nên phát hiện ra sự việc)
? Vì sao Mắt, Chân ,Tay, Tai so bì và bất bình với lão miệng?
? Sự so bì đó có lí và vô lí ở chỗ nào?
? Từ nhận định trên bọn họ đi đên quyết định nào. Quyết định chống lại miệng được thể hiện cao nhất qua thái độ nào và lời nói nào của chân, tay, tai mắt.
? Qua thái độ và việc làm của họ em có nhận xét gi về tính cách của các nhân vật này?
? Cuộc đình công của họ dẫn đến hậu quả cuối cùng ntn? Vì sao lại như vây?
( Do suy bì tị nạnh .Vì muốn trừng trị lão Miệng nhưng chính họ cũng phải chịu theo)
? Em nhận thấy ý nghĩa ngụ ngôn mà truyện gửi qua sự việc này?
? Em nhận thấy sự suy bì tị nạnh là tốt hay xấu trong cuộc sống chúng ta, ở lớp có tồn tại thói xấu này không?
? Sau đó ai là người phát hiện ra sai lầm này? Vì sao?( Bác là nơi lắng nghe và thấu hiểu)
 *** Thảo luận câu nói của Bác Tai: Câu nói của bác Tai có ý nghĩa như thế nao ?
? Cả bọn đã nghe theo lời phân tích của bác Tai và họ sửa lỗi như thế nào?
? Bài học em nhận ra từ truyện này là gì?
 ? Lời nói nào phù hợp với ý nghĩa truyện.
? Qua cách xây dựng nhân vật và kết cấu truyện em cho biết nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn này?
? Nhắc lại ý nghĩa truyện ngụ ngôn Chân tay.....
?Hóy tỡm những cõu danh ngụn, tục ngữ, thành ngữ thể hiện chủ đề cõu chuyện này?
? Qua 3 truyên ngụ ngôn đã học và đọc thêm em hãy trình bày nhận thức của bản thân về:
- Khái niệm truyện ngụ ngôn
- Truyên NN có gì khác với cổ tích và truyền thuyết.
- Các bài học rút ra từ các câu chuyện có điểm gì chung.
? Trong “5 điều Bác Hồ dạy” các cháu thiếu nhi, em thấy lời dạy thứ mấy trùng hợp với chủ đề bài học hôm nay
? Hãy lấy ví dụ cụ thể về sức mạnh và hiệu quả của tình đoàn kết của tập thể lớp em trong phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11?
HS đọc.
- Đó là tính từ.
- Là từ láy
Được giải nghĩa bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa.
- Có 5 nhân vật.
- Lấy ngay tên các bộ phận của cơ thể người để đặt tên cho từng nhân vật.
- Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ
- Cả 5 nhân vật đang sống hòa thuận đoàn kết.
- Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lí trong cách phân chia công việc và sự hưởng thụ giữa 4 người với lão miệng.
- Mọi người phải làm việc quanh năm còn lão Miệng chẳng làm gì chỉ ngồi ăn không?
- Có lí: bề ngoài công việc của từng bộ phận rất rõ. Mắt nhìn, chân đi, tay làm, Tai nghe còn Miệng ăn. Theo cách này thì rõ là 4 nhân vật kia phải phục vụ miệng.
- Vô lí: vì chỉ nhìn bề ngoài mà không nhìn thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong. Miệng ăn thì toàn bộ cơ thể mới được nuôi dưỡng khoẻ mạnh.
- Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng.
-Thái độ hăm hở .Không chào hỏi, ko bàn bạc.
- Nói thẳng vào mặt lão Miệng “từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa.”
- Tính cách sốt sắng nóng vội, nông nổi.
- Chân tay tai mắt mệt mỏi, rã rời cất mình không nổi.
Mắt lờ đờ muốn ngủ mà không ngủ được.
Chân tay không làm được gì.
Tai: ù ù
Miệng: nhợt nhạt.
- Suy bì tị nạnh là một thói xấu đáng phê phán trong xã hội.
-Hiểu công việc của lão Miệng.
- Nhận thấy mối quan hệ mật thiết 
giữa mọi người với lão.
- Cần đoàn kết để tạo sức mạnh chung
- Họp nhau lại nhận ra Miệng có nhiệm vụ nhai. Cùng đến nhà miệng kiếm thức ăn cho Miệng mọi người dần tỉnh lại.
- Sự thống nhất cao độ của các bộ phận cơ quan tại nên sự sống cơ thể suy rộng ra là sự thống nhất của XH, cộng đồng.
HS đọc ghi nhớ
1.Đoàn kết thỡ sống, chia rẽ thỡ chết.
2. Một cõy làm chẳng nờn non
 Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao.
3. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng.
4. Mỗi người vỡ mọi người, 
 mọi người vỡ mỗi người.
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc tìm hiểu chú thích 
2. Văn bản
a, Thể loại :Truyện ngụ ngôn.
b, PTBĐ ; Tự sự ,miêu tả, biểu cảm.
3. Bố cục và tóm tắt (4’)
* Bố cục 3 phần
- Nguyên nhân và tình huống của truyện.
-Hành động và kết qủa.
- Bài học rút ra.
*-Tóm tắt :Cỏc sự việc chớnh
- Cụ Mắt, cậu Chõn, cậu Tay, bỏc Tai quyết định chống lại lóo Miệng
- Hậu quả của việc làm đú
- Cả bọn khắc phục hậu quả, cựng nhau chung sống vui vẻ
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Sự suy bì của Chân ,Tay, Tai Mắt với lão Miệng.
- Tên các nhân vật là tên các bộ phận cơ thể người.
- Cách gọi tên phù hợp - nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ.
- Có 5 nhân vật. Sống êm ấm, hòa thuận ,đoàn kết
- 
Cô Mắt than thở mệt nhọc với mọi người.
- Mắt phát hiện ra sự bất hợp lí trong việc phân công công việc.
- Bất bình vì mọi người phải làm việc quanh năm còn lão Miệng chẳng làm gì chỉ ngồi ăn không?
-Sự so bì nhìn bề ngoài có vẻ vô lí nhưng xét đến cùng là vô lí.
-Cả bọn quyết định chống lại lão Miệng, không làm gì để nuôi lão miệng nữa.
2. Hậu quả.
- Cả bọn mệt mỏi rã rời gần như tê liệt
- Ngày thứ 7 thì không chịu nổi.
*Nguyên nhân: Do suy bì tị nạnh dẫn đến mât đoàn kết và cùng chịu hậu quả.
* ý nghĩa:
 - Mất đoàn kêt sẽ làm tập thể suy yếu
- Cá nhân ko thể tồn tại nếu tách rời cộng đồng.
3,Sửa chữa sai lầm. 
- Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng
- Xin lỗi lão Miệng cùng làm việc, kiếm thức ăn cho Miệng, tất cả hồi tỉnh, trở lại cuộc sống như ban đầu.
*. Bài học
Nếu không biết đoàn kết hợp tác thì một tập thể sẽ bị suy yếu.
Cả người phải biết đoàn kết, nương tựa hợp tác và tôn trọng nhau.
“Mỗi người vì mọi người...”
III, Tổng kết
1, Nghệ thuật
- Cỏch kể chuyện hấp dẫn, kết cấu vũng trũn.
- Biện phỏp nhõn húa, ẩn dụ.
2 ,Nội dung. (Ghi nhớSGK tr 116)
- Cỏ nhõn khụng thể tồn tại nếu tỏch rời cộng đồng.
- Phải biết hợp tỏc và tụn trọng cụng sức của nhau
IV, Luyện tập
1, Tổng kết chung về truyện ngụ ngôn.
2, Dựa vào sơ đồ tư duy hãy kể lại một truyện ngụ ngôn mà em thích. Nêu ý nghĩa của truyện.
* Đọc bài thơ Chân, tay, tai, mắt miệng.
 4. Củng cố (3’)
	 Trình bày bài học rút ra sau khi đọc truyện.
 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
	 - Học thuộc ý nghĩa truyện.
	 -Tìm đọc truyện ngụ ngôn khác.
 - Hãy đóng vai nhân vật cô mắt để kể lại câu truyện.
 Gợi ý: + Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
 + Sáng tạo trong khi kể.
 + Các chi tiết kể có ý nghĩa.
 - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường.
rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_45_van_ban_chan_tay_tai_mat_mieng.doc