Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập truyện dân gian - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập truyện dân gian - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: - Đặc điểm, thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học.

- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học, thực hành đóng kịch.

2. Kĩ năng:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.

- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.

- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

- Diễn xuất kịch bản

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn; gìn giữ vốn văn học dân gian của dân tộc

 4. Định hướng năng lực cần đạt

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.

2. Học sinh: SGK, tài liệu.

C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng làm việc theo nhóm.

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức : 6A . 6B .

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

Kết hợp trong giờ học

3. Bài mới

*Hoạt động khởi động:

Hoạt động 1: So sánh các thể loại văn học dân gian. (15 phút)

 

doc 2 trang tuelam477 3490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập truyện dân gian - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày xây dựng kế hoạch: 10/11/2019
Ngày thực hiện: 6A:.... /11/2019; 6B:... /11/2019
Tiết 53.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tiếp)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Đặc điểm, thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học, thực hành đóng kịch.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
- Diễn xuất kịch bản
3. Thái độ:	
- Yêu thích bộ môn; gìn giữ vốn văn học dân gian của dân tộc
 	4. Định hướng năng lực cần đạt
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phiếu học tập...
2. Học sinh: SGK, tài liệu...
C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng làm việc theo nhóm.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 6A . 6B ..
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
*Hoạt động khởi động: 
Hoạt động 1: So sánh các thể loại văn học dân gian. (15 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- GV giao nhiệm vụ - HS thực hiện h.động ghép đôi.
 So sánh truyện ngụ ngôn - truyện cười :
* Giống nhau: thường chế giễu, phê phán những cái xấu của con người và khuyên răn người đời một bài học nào đó. 
* khác nhau : 
- M.đích truyện cười: Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, T/cách trái với tự nhiên.
- M.đích truyện ngụ ngôn: Khuyên nhủ, răn dạy người ta một vấn đề cụ thể nào đó trong cuộc sống.
GV chốt phần 1 chuyển phần 2.
I. So sánh thể loại truyện ngụ ngôn - truyện cười
Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- GV chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân
* Hình tượng cây đàn thần:
- Tiếng đàn đại diện cho cái thiện, TY hoà bình của ND nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù.
* Hình tượng niêu cơm thần:
- Tượng chưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hoà bình của ND ta.
* Hình tượng cây bút thần :
- Thể hiện ước mơ công lí của ND. Giúp đỡ người nghèo khó trừng trị những kẻ tham lam độc ác - Thể hiện ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người.
- GV giao nhiệm vụ - HS thực hiện hoạt động nhóm
- BGK đại diện các tổ cho điểm.
- Thư ký tổng hợp điểm.
* Diễn hoạt cảnh: Thầy bói xem voi, Lợn cưới, áo mới
- Kịch bản: 
- Đạo diễn
- Diễn viên:
- Đạo cụ - hoá trang: 
* Yêu cầu:
- HS chọn một nhân vật trong các truyện đã học, tưởng tượng cuộc gặp gỡ với nhân vật đó, dựa vào truyện để kể lại.
- Lời kể phải tự nhiên, không gò bó ép.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của các hình tượng trong truyện cổ tích :
2. Bài tập 2: Thi kể chuyện/ diễn hoạt cảnh dân gian đã học.
3. Bài tập 3:
- Viết một đoạn truyện tưởng tượng kể về một cuộc gặp gỡ giữa em với một nhân vật trong truyện dân gian mà em biết.
4. Củng cố 
 	- GV khái quát nội dung ôn tập
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút):
- Học bài
- Ôn tập kiến thức phần tiếng Việt đã học.
E. RÚT KINH NGHIỆM - ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_53_on_tap_truyen_dan_gian_nam_hoc.doc