Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 64: Ôn tập tổng hợp - Năm học 2019-2020
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I của phân môn Tiếng việt và Tập làm văn.
2. Kĩ năng:
Thực hành tổng hợp.
3. Thái độ:
Trân trọng, giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển năng lực cho HS:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tổng hợp vấn đề
- Năng lực hợp tác: Biết chia sẻ, phối hợp hành động
B. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, chuẩn KTKN, kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo
2. HS: Đọc kĩ văn bản và chuẩn bị bài ở nhà.
C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, nhận thức: Nắm được các kiến thức đẫ học trong học kì I để ôn tập.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 6A . 6B .
2. Kiểm tra bài cũ:
KT trong quá trình học
3. Bài mới
*Hoạt động khởi động: GV giới thiệu bài mới
Ngày XD kế hoạch: 28/11/2019 Ngày thực hiện: 6A: /...../2019; 6B: /...../2019 Tiết 64. ÔN TẬP TỔNG HỢP (tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I của phân môn Tiếng việt và Tập làm văn. 2. Kĩ năng: Thực hành tổng hợp. 3. Thái độ: Trân trọng, giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực giải quyết vấn đề: Tổng hợp vấn đề - Năng lực hợp tác: Biết chia sẻ, phối hợp hành động B. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, SGV, chuẩn KTKN, kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo 2. HS: Đọc kĩ văn bản và chuẩn bị bài ở nhà. C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng giải quyết vấn đề, nhận thức: Nắm được các kiến thức đẫ học trong học kì I để ôn tập. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 6A . 6B .. 2. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học 3. Bài mới *Hoạt động khởi động: GV giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn phần Tập làm văn (38 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Tự sự là gì? đặc điểm của phương thức tự sự? - Đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự? + Sự việc đườc sắp sếp theo một trình tự có ý nghĩa: sự việc khởi đầu-> sự việc phát triển-> sự việc cao trào-> sự việc kết thúc. - Trong văn tự sự người ta thường dùng những ngôi kể nào ? + Ngôi thứ nhất + Ngôi thứ ba - Kể theo thứ tự nào ? + Kể ngược, kể xuôi - Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? HS trình bày – nhận xét GV hướng hẫn HS luyện tập HS xác định yêu cầu- lập dàn bài Trình bày – nhận xét Yêu cầu : Khi kể phải chọn ngôi kể cho phù hợp và có kèm theo cảm xúc của mình. (HS xem lại phần luyện trong từng tiết học TLV) III. Phần văn tự sự: 1. Khái niệm văn tự sự (kể chuyện) 2. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Sự việc đườc sắp sếp theo một trình tự có ý nghĩa: sự việc khởi đầu-> sự việc phát triển-> sự việc cao trào-> sự việc kết thúc. 3. Ngôi kể và thứ tự kể. * Ngôi kể: - Ngôi thứ nhất: Người kể xưng “Tôi” - Ngôi thứ ba: Người kể gọi tên nhân vật * Thứ tự kể: - Kể ngược , kể xuôi. 4. Dàn ý của bài văn tự sự Gồm 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc được kể - Thân bài: Kể diễn biến sự việc - Kết bài: Kể kết cục sự việc. * Luyện tập Đề 1: Hãy kể lại chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng lời văn của em. Đề 2: Chọn đóng vai một nhân vật trong truyện "Em bé thông minh kể lại truyện Đề 3: Kể về người bạn thân của em. 4. Củng cố: - GV hệ thống kiến thức 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức. - Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra HKI E. RÚT KINH NGHIỆM - ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Ngày ........tháng 11 năm 2019 Duyệt kế hoạch dạy học Trình Thị Hậu Hiệp
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_64_on_tap_tong_hop_nam_hoc_2019_2.doc