Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1+2 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện ttrong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Viẹt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người việt.
2. Kĩ năng.
- Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ :
- GDHS quý trọng giá trị văn hoá mà người xưa để lại,lòng tự hào về trí tuệ và văn hoá DT
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giảng
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III . Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh.
1. Các hoạt động đầu giờ:
* Kiểm tra bài cũ: (4')
- Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của truyện CRCT?
-Đáp án : GT suy tôn nguồn gốc nòi giống DT thể hiện ý nguyện đoàn kết của cộng đồng người việt ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
- HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động khởi động. (2')
- Mục tiêu: Qua một số hình ảnh học sinh biết đến nguồn gốc của bánh chưng và bánh giày,
Bài 1 Kết quả cần đạt - Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện con rồng cháu tiên và bánh trưng bánh giầy trong bài học .Kể lại được hai truyện này . - Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học - Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. Ngày soạn : 17/8/2018 Ngày dạy : 20/8/2018 Dạy lớp : 6A Tiết 1.Văn bản: ĐT: CON RỒNG CHÁU TIÊN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 2. Kỹ năng - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3. Thái độ - GD bồi dưỡng HS lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc.TTĐK yêu thương đùm bọc nhau 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quan sát và phát hiện, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu tài liệu, Soạn giảng , máy chiếu, tranh ảnh. 2. Chuẩn bị của HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Qúa trình tổ chức hoạt động học cho học sinh 1. Các hoạt động đầu giờ (2') * Kiểm tra bài cũ : KT chuẩn bị của HS * Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học. - Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc . riêng của mình gửi gắm vào . Dân tộc việt chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển đông bắt nguồn từ 1 truyền thuyết xa xăm huyền ảo.... 2. Dạy nội dung bài học: HOẠT ĐỘNG 1: Đọc và tìm hiểu chung. (10’) - Mục tiêu: Biết được khái niệm truyền thuyết, đọc văn bản và tìm bố cục - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Chú ý chú thích 1 SGK ? Thế nào là truyền thuyết ? Yêu cầu HS về đọc bài Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết lí kì.T.hiện rõ đoạn thoại từng nhân vật - Giọng Âu Cơ : lo lắng,than thở Giọng Lạc Long Quân : tình cảm ân cần chậm rãi - GV Đọc mẫu 1 đoạn. GV gọi HS đọc tiếp - HS nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV hướng dẫn cách tóm tắt văn bản. ? Kể lại văn bản này? HS nhận xét,bổ sung cho bạn. GV nhận xét chung ?Văn bản gồm mấy đoạn ? Đ1: từ đầu...Long Trang Đ2: tiếp...lên đường Đ3: còn lại I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Thế nào là truyền thuyết? * Truyện thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Đọc, kể, hiểu chú thích. - Tóm tắt các sự việc chính, kể lại chuyện. 3. Bố cục. - Tìm bố cục HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích (24’) - Mục tiêu: Phân tích được hình ảnh của 2 nhân vật LLQ và Â.C và cuộc găp gỡ giữa 2 nhân vật. Giải thích được sự suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của DTVN . - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ? Văn bản này có những nhân vật nào? - LLQ và âu cơ HS hoạt động theo cặp ? Nguồn gốc? nhận xét về nguồn gốc LLQ ? - cao quý - Vị thần thuộc nòi rồng con trai thần Long Nữ ? Hình dáng? nhận xét gì về hình dáng? -hình dáng sinh hoạt kì lạ -Mình rồng sống dưới nước ->lên cạn ?Tài năng?nhận xét tài năng?Công lao? - Tài năng sức khoẻ phi thường - Có sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ - Giúp dân diệt trừ yêu quái Dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi ? Tìm những chi tiết miêu tả âu Cơ ? nhận xét? - Thuộc dòng họ Thần Nông - Xinh đẹp tuyệt trần ? Em có nhận xét gì về LLQ,AC(nêu cảm nhận)? - Là những vị thần dòng dõi nguồn gốc tài năng nguồn gốc tâm hồn...họ đều mang nét phi thường,xuất chúng ?Việc kết duyên của LLQ và Âu cơ có gì đặc biệt ? - Rồng : ở biển - Tiên : ở núi -> Người ở cạn, người ở núi. Tình duyên kì lạ này như sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con người - thiên nhiên,sông núi ?Chuyện âu cơ sinh nở có gì kì lạ ? tại sao? - Âu Cơ: + Sinh ra cái bọc trăm trứng -> nở ra 100 người con trai hồng hào đẹp đẽ + Đàn con tự lớn khôn khoẻ mạnh như thần ?Cuộc sinh nở của âu cơ có thể có với người thường không? vì sao? 100 con đều sinh ra trong 1 bọc trứng Điều này có ý nghĩa NTN ? - Hiện tượng "bọc.."mang đậm tính chất hoang đường của thần thoại nhưng lại có ý nghĩa SS:toàn DTVN đều sinh ra trong 1 bọc chung 1 nòi giống tổ tiên. THTTHCM: Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu tiên. ? Điều gì đã xảy ra với gia đình LLQ và AC ? - LLQ nhớ mẹ về thuỷ cung. Âu Cơ ở lại 1 mình nuôi đàn con tháng ngày chờ mong buồn tủi ? Hình ảnh Âu Cơ 1 mình nuôi đàn con nhỏ gợi cho em nhớ tới hình ảnh của ai ? - Hình ảnh người mẹ lam lũ âm thầm hi sinh cho chồng con ? LLQ và AC đã giải quyết tình thế gia đình mình NTN ? kết quả ? - LLQ : Đưa 50 con xuống biển - AC: Đưa 50 con lên rừng =>Chia nhau cai quản các phương giúp đỡ lẫn nhau ?Em có nhận xét gì về cách giải quyết này? - Mâu thuẫn được giải quyết thoả đáng đầy tình nghĩa thuỷ chung Người con trưởng theo âu Cơ được tôn làm vua lấy hiệu là Hùng Vương đóng đô ở đất Phong Châu ?Theo truyền thuyết này thì người Việt là con cháu của ai ? - Con cháu vua Hùng - con Rồng cháu Tiên - Tên nước đầu tiên:Văn Lang - Thủ đô dầu tiên ở Phong Châu-Bạch Hạc - Truyền nối ngôi vua ?Theo em các nhân vật,các chi tiết trong truyện này có thật không? - Không: tưởng tượng, kì ảo ?Em hiểu thế nào là những chi tiết tưởng tượng kì ảo ? - Không có thật được sáng tạo ra nhằm 1 mục địch nhất định GV Vai trò của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện : - Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao đẹp đẽ của nhân vật,S.kiện - Thần kì hoá giống nòi dân tộc (1 nguồn gốc danh giá cao sang,đẹp đẽ và thống nhất) Tăng sức hấp dẫn của TP II. Phân tích 1. Hình ảnh LLQ và âu Cơ LLQ và âu cơ - Tài năng sức khoẻ phi thường - Có sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ - Giúp dân diệt trừ yêu quái Dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi ->*Lạc long quân: - Đẹp kì vĩ dũng mãnh, nhân hậu - Thuộc dòng họ Thần Nông - Xinh đẹp tuyệt trần -HS nhận xét - Nêu cảm nhận. *Âu Cơ: - Vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, thơ mộng 2. Cuộc gặp gỡ LLQ và Âu Cơ - Thảo luận nhóm, trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm - LLQ nhớ mẹ về thuỷ cung. Âu Cơ ở lại 1 mình nuôi đàn con tháng ngày chờ mong buồn tủi - Hình ảnh người mẹ lam lũ âm thầm hi sinh cho chồng con - LLQ : Đưa 50 con xuống biển - AC: Đưa 50 con lên rừng - Nhận xét - Con cháu vua Hùng - con Rồng cháu Tiên - Không: tưởng tượng,kì ảo =>Lời dặn của LLQ phản ánh ý nguyện ĐK giúp đỡ lẫn nhau gắn bó lâu dài của DT VN HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết ghi nhớ ( 7’) - Mục tiêu: Khái quát được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của tác phẩm - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện? * Nghệ thuật: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. ?Truyện có nội dung gì? * Nội dung: Truyện ngợi ca công lao của LLQ và AC đồng thời giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. ?Nêu ý nguyện của truyện? * Ý nghĩa :Truyện giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của DTVN : người Việt là con cháu thần tiên: - Thể hiện ý nguyện ĐK thống nhất của cộng đồng người Việt Gọi HS đọc ghi nhớ III. tổng kết ghi nhớ 1. Nghệ thuật - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.. 2. Nội dung - Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng 3. Ý nghĩa của truyện - Thảo luận tìm ra các ý nghĩa của truyện. * Ghi nhớ : sgk 3. Củng cố, luyện tập Hướng dẫn học sinh tự học. (3') * Củng cố luyện tập: - Y/c hs nhắc lại ý nghĩa của truyện, nhắc lại những chi tiết tưởng tượng kì ảo,kể lại truyện. * Hướng dẫn học sinh tự học - Hãy kể lại truyện Con rồng, cháu tiên bằng lời văn của em? - Sưu tầm 1 số truyện nói về nguồn gốc DT VN - Làm BT còn lại soạn bài: Bánh trưng - bánh giầy theo hệ thống câu hỏi trong SGK **************** Ngày soạn : 20/8/2018 Ngày dạy : 23/8/2018 Dạy lớp : 6A Tiết 2: Văn bản : HDĐT : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết ) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện ttrong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Viẹt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người việt. 2. Kĩ năng. - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ : - GDHS quý trọng giá trị văn hoá mà người xưa để lại,lòng tự hào về trí tuệ và văn hoá DT 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát và phát hiện - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giảng 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III . Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1. Các hoạt động đầu giờ: * Kiểm tra bài cũ: (4') - Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của truyện CRCT? -Đáp án : GT suy tôn nguồn gốc nòi giống DT thể hiện ý nguyện đoàn kết của cộng đồng người việt ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng - HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động khởi động. (2') - Mục tiêu: Qua một số hình ảnh học sinh biết đến nguồn gốc của bánh chưng và bánh giày, GV dẫn dắt vào bài mới : Mỗi khi tết đến xuân về,người việt nam chúng ta lại nhơ đến đôi câu đối quen thuộc rất nổi tiếng "Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu,tràng pháo,bánh trưng xanh" Bánh Chưng cùng bánh giầy là 2 thứ bánh k những rất ngon rất bổ, k thể thiếu được trong mâm cỗ tết của DTVN mà còn bao hàm ý nghĩa sâu xa lí thú các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết nào từ thời vua Hùng ? chúng ta cùng tìm hiểu 2 . Nội dung bài học : HOẠT ĐỘNG 1. Đọc và tìm hiểu chung. (10’) - Mục tiêu: Đọc văn bản rõ ràng , kể và tóm tắt được tác phẩm. Nêu được bố cục của văn bản - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giọng đọc chậm rãi, giọng thần âm vang xa lắng, giọng VH: đĩnh đạc chắc,khoẻ - GV gọi HS đọc - GV nhận xét Yêu cầu HS giải thích từ khó trong SGK ? Kể tóm tắt những ND chính ? HV có 20 người con trai về già định nhường ngôi cho ai làm vừa ý nối chí nhà vua - Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu.riêng LL được thần mách bảo lấy gạo làm 2 loại bánh dâng vua - Chọn bánh LL để tế trời đất cùng tiên vương và truyền ngôi cho chàng Từ đó nước ta có tục làm bánh trưng bánh giầy ngày tết ?VB này được chia làm mấy phần? ND của từng đoạn?(có nhiều cách chia) - Từ đầu...chứng giám-> VH chọn người nối ngoii - Tiếp...hình tròn->LL thực hiện lời gợi ý của thần - Còn lại : LL được nối ngôi vua I/ Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc - HS đọc - Đọc chú thích, giải thích 2. Kể, tóm tắt. - HS chỉ ra những sự việc chính, sắp xếp theo thứ tự. 3. Bố cục - HS chỉ ra bố cục của văn bản, nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích - Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh chọn người nối ngôi và cuôc thi tài diễn ra như thế nào? - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong h/c nào? - Hoàn cảnh + Vua đã già + Giặc ân đã dẹp yên + Các con đông - Hình thức Dâng lễ vật vừa ý vua ?Tiêu chuẩn của người nối ngôi? - Tiêu chuẩn + Nối chí vua + Không nhất thiết là con trưởng ?VH chọn người nối ngôi bằng hình thức nào? - Thi đồ lễ cúng tiên vương ?Tại sao coi ý muốn nhường ngôi của VH như 1 câu đố? Vì nhà vua đòi hỏi người được nhường ngôi phải làm vừa ý vua nối được chí vua.chí vua là gì vua không nói ra nhưng còn có thể đoán được.những ý của vua là gì thì thật là khó đoán GV: Giao nhiệm vụ hoạt động nhóm Thảo luận nhóm theo 4 tổ Tổ 1 và 2. Tìm những chi tiết miêu tả việc các Lang đua nhau tìm lễ vật Tổ 3,4. Tìm những chi tiết miêu tả việc Lang Liêu được thần gợi ý và cách Lang Liêu thực hiện những gợi ý của thần. ?Việc các lang đua nhau tìm lễ vật quý thật hậu chứng tỏ điều gì? Hình thức HV thử tài các con như 1 ông thầy ra đề thi 1 câu đố để tìm n gười tài giỏi thông minh,hiểu ý mình - Các lang phải vắt óc suy nghĩ chí của vua là gì? ý vua là gì? làm thế nào để thoả mãn cả 2 - Các lang đã suy nghĩ hạn hẹp thông thường cho rằng lễ vật quý hiếm sang trọng sẽ vừa ý vua->những sự thật càng biện lễ vật hậu các lang càng xa rời ý vua =>Câu truyện cũng vì thể trở nên hấp dẫn và ta tiếp tục theo dõi tiếp câu truyện ? Lang liêu được giới thiệu như thế nào? - Con thứ 18 - Mồ côi mẹ,nghèo khó - Gắn bó với nghề nông - Người thiệt thòi ? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì LL khó có thể có được lễ vật như các anh - LL cho rằng không làm tròn chữ hiếu với cha Nhân vật chính của truyện xưa xuất huện lại rơi ngay vào tình huống bi kịch:muốn làm cỗ ngon để lễ tiên vương nhưng không có gì để làm vì lúa khoai quá tầm thường => cái nút của câu truyện thắt chặt hơn khi nhân vật đã chịu bó tay trước hoàn cảnh. ? Trong lúc Lang Liêu buồn-thì điều gì đã xảy ra? LL đã được thần giúp đỡ NTN? - Thần mách: không gì quý giá bằng hạt gạo->làm bánh lễ Tiên Vương - Làm 2 thứ bánh ? Sau khi được thần mách bảo LLđã làm gì? Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể hoặc không giúp lễ vật cho LL? - LL ngẫm nghĩ lời thần và tạo 2 loại bánh khác nhau,cách làm bánh đó thể hiện sự thông minh tháo vát của LL - Thần không làm hộ mà chỉ mách bảo gợi ý mà thôi nghĩa là thần vẫn dành cho cho tài năng sáng tạo của LL TT tự lực của chàng vẫn được phát huy chàng vẫn cần phải suy nghĩ hành động tiếp trên cơ sở của thần. =>Yếu tố thần kì giúp cho tài năng con người phát triển đức độ toả sáng chứ không làm cho con người nhỏ bé đi trứơc uy lực của thần -Từ những nguyên liệu thần gợi ý LL làm hai thứ bánh :BTBG 2 loại bánh rất ngon,rất độc đáo chứng tỏ người con vua này rất đỗi thông minh khéo tay ? Nêu cảm nhận về LL? * Lang Liêu là người thông minh tháo vát sáng tạo ,tình nghĩa chân thật ? Kết quả cuộc thi? Thái độ của vua Hùng với đồ lễ của LL? - Vua chọn 2 thứ bánh của LL - Ngẫm nghĩ rất lâu,chọn 2 thứ bánh ?Tại sao VH không chú ý đến sơn hào hải vị nem công trả phượng mà chú ý đến chồng bánh của LL? - Vì những thứ đó không hợp ý vua, không lạ gì đối với vua -VH chú ý đến chồng bánh của LL vì nó lạ nhất được làm từ thứ nguyên liệu quen thuộc bình dân nhất II. Phân tích (23’) 1. VH chọn người nối ngôi - Vua đã già - Giặc ân đã dẹp yên - Các con đông + Nối chí vua + Không nhất thiết là con trưởng - Thi đồ lễ cúng tiên vương 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật a. Các Lang - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. *Đua nhau làm cỗ thật hậu,thật ngon=>không hiểu ý cha mình b. Lang Liêu - Thảo luận, tìm các chi tiết giới thiệu Lang Liêu. - Suy nghĩ, trả lời - Tìm chi tiết. - LL ngẫm nghĩ lời thần và tạo 2 loại bánh khác nhau,cách làm bánh đó thể hiện sự thông minh tháo vát của LL * Lang Liêu là người thông minh tháo vát sáng tạo ,tình nghĩa chân thật 3. Kết quả của cuộc thi tài - Vua chọn 2 thứ bánh của LL - Ngẫm nghĩ rất lâu,chọn 2 thứ bánh - Vì những thứ đó không hợp ý vua, không lạ gì đối với vuaggg HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết ghi nhớ (4’) - Mục tiêu: Khái quát được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của tác phẩm - Tiến trình thực hiện: Cá nhân khái quát bài và trả lời Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện? . ?Nêu nội dung chính của truyện? ? Truyện BCBG có ý nghĩa gì? III. Tổng kết ghi nhớ 1.Nghệ thuật * Sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo, lối kể dân gian:theo trình tự thời gian 2.Nội dung - SGK * Giải thích nguồn gốc bánh trung bánh giầy và phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động đề cao nông nghiệp, thể hiện sự kính trọng trời đát tổ tiên. - HS rút ra ý nghĩa. - Truyện suy tôn tài năng phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước. * Ghi nhớ : sgk 3.Củng cố, luyện tập hướng dẫn học sinh tự học. (3’) *Củng cố luyện tập. - Y/c hs nhắc lại ý nghĩa của truyện, kể lại truyện * Hướng dẫn học sinh tự học. -? Hãy kể lại truyện "Bánh chưng, bánh giày "bằng lời văn của em? - Sưu tầm 1 số truyện nói về nguồn gốc DT VN - Chuẩn bị bài "Từ và cấu tạo từ tiếng việt" **************** Ngày soạn : 20/8/2018 Ngày dạy : 23/8/2018 Dạy lớp : 6B Tiết 3. Tiếng việt : TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được: từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ. - GD HS yêu quý từ tiếng Việt. * THKNS : GDHS cách sử dụng từ tiếng việt. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát và phát hiện - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giảng 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III . Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1. Các hoạt động đầu giờ: * Kiểm tra bài cũ: ( 3) - GV kiểm tra chuẩn bị của HS * Hoạt động khởi động. (2') - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học. GV dẫn dắt vào bài mới : Muốn tạo được 1 câu ta phải có đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ,vậy đ.vị đó gọi là gì ? Gồm những loại nào tiết học hôm nay cùng giải đáp 2. Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: Từ là gì?( 10’) - Mục tiêu: Xác định VD nhận biết được từ là gì ? - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chiếu VD Đọc VD Thần, dậy ,dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở. Thảo luận theo cặp đôi. ? Lập danh sách các tiếng, danh sách các từ trong VD? - Từ : thần/dạy/dân/cách/ trồng trọt/chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/ ->có 9 từ - Tiếng: có 12 tiếng ? Em có n/xét gì về các từ trong câu trên về cấu tạo ? - Có từ 1 tiếng - từ 2 tiếng ? Các đơn vị ngôn ngữ gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? ? Tiếng là gì? tiếng dùng để làm gì? - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ - Tiếng là âm thanh được phát ra mỗi tiếng là 1 âm tiết: tiếng dùng để tạo từ - Trong câu trên có 9 từ kết hợp với nhau để tạo nên 1 đ.vị trong VB "Con rồng cháu tiên" ? Đơn vị trong VB ấy gọi là gì? - ĐV trong văn bản gọi là câu ?Vậy từ là gì? từ dùng để làm gì? - Từ là đơn vị tạo nên câu ?Khi nào 1 tiếng gọi là 1 từ ? - Khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu ?Từ là gì? Gọi HS đọc ghi nhớ BT: đặt câu với các từ sau Nhà, làng, phố, em ,nằm, sông, hồng,đà, lam, phong, cảnh, rất, vô cùng, tươi đẹp, cảnh vật, cạnh. Chọn các từ thích hợp để đặt câu VD làng em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh rất tươi đẹp * THKNS : Với những từ cho trước chúng ta có thể dùng để đặt được rất nhiều câu. Do vậy trong quá trình sử dụng chúng ta cần phải lựa chọn từ thích hợp để đặt câu. I/Từ là gì ? Đọc ví dụ Từ :thần/dạy/dân->có 9 từ -Tiếng: có 12 tiếng - Có từ 1 tiếng- từ 2 tiếng - Tiếng dùng để tạo từ - Từ là đơn vị tạo nên câu *Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu *Ghi nhớ SGK T 13 HOẠT ĐỘNG 2: Từ đơn và từ phức ( 15’) - Mục tiêu: Phân biệt được từ đơn và từ phức - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS VD. Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt chăn nuôi và có tục ngày tết làm BTBG ? Tìm các từ 1 tiếng và từ 2 tiếng trong VD? - Từ 1 tiếng : từ, đất, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Từ 2 tiếng: còn lại Thảo luận nhóm. GV chia làm 3 nhóm Nhóm 1.từ ví dụ hãy phân loại từ đơn vào bảng sau: Nhóm 2. Phân loại từ ghép Nhóm 3. Phân loại từ phức ? Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy điền các từ trong VD vào bảng phân loại? Bảng phân loại Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ,đấy,nước ta,chăm,nghề,và,có,tục,ngày,tết,làm Từ phức TG Chăn nuôi,bánh chưng,bánh G TL Trồng trọt ? Dựa vào bảng phân loại cho biết từ đơn ,từ phức có gì khác nhau? Từ đơn: là từ chỉ có 1 tiếng Từ phức: có 2 tiếng trở lên ? Từ ghép từ láy có gì giống và khác nhau? -Giống: gồm 2 tiếng - Khác nhau :chăn nuôi:2 tiếng có quan hệ về nghĩa Trồng trọt: 2 tiếng có quan hệ về láy âm ?Đơn vị cấu tạo từ TV là gì?(tiếng) ?Đơn vị cấu tạo câu là gì?(từ) ?Thế nào là từ đơn-phức-ghép-láy? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK II. Từ đơn và từ phức *Ví dụ - HS tìm * Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. * Từ phức là từ có hai tiếng trở lên.từ phức gồm có từ ghép và từ láy. + Từ láy là từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng. + Từ ghép là từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa. Ghi nhớ SGK T (14’) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập(14’) - Mục tiêu: Làm các bài tập trong SGK - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đọc yêu câù BT 1 (chia lớp thành 3 nhóm) - Nhóm 1 làm câu a - Nhóm 2 làm câu b - Nhóm 3 làm câu c Đọc yêu cầu BT2 Đọc yêu cầu BT 3 SGK Đọc yêu cầu BT 4 SGK III/ Luyện tập 1.Bài tập 1 a.Nguồn gốc,con cháu : từ ghép b.Cội nguồn ,gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống c.Con cháu ,anh chị, cô dì, vợ con 2.Bài tập 2 - Theo giới tính (nam -nữ) ông bà,cha mẹ ,anh chị - Theo bậc tôn ti trật tự (trên trước dưới sau) ông cháu,bà cháu,cha con 3.Bài tập 3 1.Bánh nướng,hấp,nhúng,tráng,quấn 2.Bánh nếp,tẻ,ngô,khoai,tôm,gai 3.Dẻo,phồng cứng,mềm xốp 4.B gối,ống ,tai voi,sừng bò 5.B.ngọt mặn thập cẩm 4.Bài tập 4 -Miêu tả tiếng khóc của con người -Nức nở,nghẹn ngào,ti tỉ,rưng rức,dấm dứt,tức tưởi,nỉ non,não nùng... 3. Củng cố, luyện tập hướng dẫn học sinh tự học . (2’) * Củng cố luyện tập - Y/c hs nhắc lại nd bài học, đọc phần đọc thêm sgk - Nắm được từ và cấu tạo từ TV * Hướng dẫn học sinh tự học - Làm BT còn lại - Chuẩn bị bài từ muợn theo câu hỏi SGK ********************** Ngày soạn : 22/8/2018 Ngày dạy : 25/8/2018 Dạy lớp : 6A Tiết 4: Tập làm văn GIAO TIẾP,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự,miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 2. Kỹ năng : - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể. 3. Thái độ : - GDHS có ý thức trong giao tiếp và sử dụng VB * THKNS : Giáo dục cho HS về việc giao tiếp, ứng sử thông qua các phưng thức biểu đạt. Thấy được tầm quan trọng của việc giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát và phát hiện - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giảng +Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III . Qúa trình tổ chức học cho học sinh. 1. Các hoạt động đầu giờ * Kiểm tra bài cũ.(2') - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS * Hoạt động khởi động. .(3') - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học. GV dẫn dắt vào bài:Trong thực tế các em đã tiếp xúc và sử dụng các loại VB vào các MĐ khác nhau ví dụ như để giao tiếp 2. Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung về VB và phương thức biểu đạt (25’) - Mục tiêu: Biết được mục đích của giao tiếp và phương thức biểu đạt của đoạn văn. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs hoạt động cá nhân – Thời gian 1' Trong đời sống khi có 1 tư tưởng nguyện vọng t/c - Muốn khuyên nhủ người khác 1 điều gì? -Có lòng yêu mến bạn ? Muốn tham gia 1 hoạt động do nhà trường tổ chức mà cần biểu đạt cho mọi người ,hay ai đó biết thì em làm thế nào ? - Phải nói (viết )cho người ta biết => nói cách khác ta phải giao tiếp với người đó ? Vậy giao tiếp là gì ? * Giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ ? Khi muốn biểu đạt tt.t/c nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ chọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm NTN? - Phải nói viết có đầu có đuôi, mạch lạc,có lí lẽ phải tạo lập VB Bảng phụ câu ca daoVí dụ : "Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai" ? Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? - Nêu ra 1 lời khuyên ? Nó muốn nói lên vấn đề gì (chủ đề)? Đúng vậy câu thứ 2 nói rõ thêm "giữ chí cho bền nghĩa là gì? là không dao động khi người khác thay đổi chí hướng chí đây là chí hướng,hoài bão,lí tưởng ? 2 câu 6,8 liên kết với nhau NTN?về luật thơ,về ý? - Luật thơ vần chân :bền -nền - ý "quan hệ nhượng bộ "dù ...nhưng" - Câu 8 nói rõ ý cho câu 6:giữ chí cho bền nghĩa là không dao động trong bất cứ tình huống nào - Chí:chí hướng,hoài bão,lí tưởng ? Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa? - Rồi Đây là 1 bài viết có chủ đề thống nhất có LK mạnh lạc dg phương thức biểu đạt:biểu cảm phù hợp để thể hiện MĐGT :khuyên phải giữ ý chí vững vàng ,kiên định do vậy mà câu CD là 1 VB ?Thế nào là VB? * VB là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất có liên kết mạch lạc vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện MĐGT ? Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là 1 VB không?vì sao? - Là chuỗi lời nói có chủ đề :nêu thành tích của năm qua->nhiệm vụ của năm mới->kêu gọi cổ vũ GV-HS hoàn thành nhiệm vụ=>có bố cục mạch lạc rõ ràng ,có cách d.đ phù hợp để GVHS đại biểu để nghe,để hiểu => đây là VB nói ? Bức thư em viết cho bạn em có phải là văn bản k ? vì sao ? - Bức thư là 1 văn bản viết ? Đơn xin học,bài thơ,truyện...có phải đều là VB không? - Đều là những VB vì chúng có mục đích yêu cầu có thể thức nhất định ? Hãy kể thêm những văn bản mà em biêt? * THKNS : Giao tiếp, ứng xử : Biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp. Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. Đọc ghi nhớ SGK trang 17 Tuỳ theo MĐ GT cụ thể mà người ta có thể sử dụng các kiểu VB với các phương thức biểu đạt phù hợp - Bảng phụ ? Nhìn vào bảng liệt kê cho biết có mấy kiểu văn bản ? và những phương thức biểu đạt nào? - Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt tương ứng - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, công vụ ? 6 kiểu văn bản này có khác nhau không? khác ở đâu? (mỗi VB có MĐ GT riêng) Nêu ví dụ về từng kiểu VB - Tự sự : Truyện "CRCT" - Miêu tả :Tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi - Biểu cảm :Cảm nghĩ của em về LLQ - Thuyết minh :Thuốc chữa bệnh - Nghị luận :Bàn luận về vấn đề HT - HCC vụ :đơn từ, báo cáo, giấy mời Đọc ghi nhớ SGK T 17 BT: cho tình huống (SGK T 17) Kiểu 6-1-2-5-3-4 I/ Tìm hiểu chung về VB và phương thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp Phải nói (viết )cho người ta biết => nói cách khác ta phải giao tiếp với người đó - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ - Phải nói viết có đầu có đuôi,mạch lạc,có lí lẽ phải tạo lập VB - Nêu ra 1 lời khuyên - Luật thơ vần chân :bền -nền - ý "quan hệ nhượng bộ "dù ...nhưng - VB là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất có liên kết mạch lạc vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện MĐGT - có HS kể thêm * Ghi nhớ SGK T 17 2.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản - Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt tương ứng *Ghi nhớ SGK 17 HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (15’) - Mục tiêu: Làm các bài tập trong SGK - Tiến trình thực hiện: Gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm – chốt ý. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu làm bài tập theo tổ thời gian 7' Tổ 1,2 làm bt 1 Tổ 3,4 làm bt 2 Đại điện các tổ trình bầy bài của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến GV nhận xét, Đọc Y/C BT1 SGK Đọc Y/C BT2 SGK trang 17 II. luyện tập Bài tập 1 a.Tự sự b.Miêu tả c.PT nghị luận d.PT biểu cảm e.PT thuyết minh Bài tập 2 -VB tự sự vì nhân vật,sự kiện hành động ,DB SV...được kể bằng chí tưởng tượng,hư câu của TG DG về sự hình thành phát triển của cộng đồng lạc việt và nhà nước văn lang 3. Củng cố, luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (3') * Củng cố luyện tập y/c hs nhắc lại nd ghi nhớ. Câu ca dao sau dùng pthức biểu đạt nào? mđ gì? “Ai đi muôn dặm non sông Để ai chứa chất sầu đong vơi đầy” - bc- thể hiện nỗi buồn, nhớ... * Hướng dãn học sinh tự học - Học bài :ghi nhớ SGK - Nắm được VB-MĐGT - 6 kiểu VB - Chuẩn bị bài :Tìm hiểu chung về văn tự sự theo sự hướng dẫn của **************** Ngày soạn : 22/8/2018 Ngày dạy : 27/8/2018 Dạy lớp : 6A Tiết 5: Văn bản. THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu : 1. Kến thức: - Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữu nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ đất nước,tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát và phát hiện - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giảng +Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III . Qúa
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.doc