Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành giới thiệu một số dụng cụ đo, sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành giới thiệu một số dụng cụ đo, sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành

-Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

-Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành

-Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn KHTN

-Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các quy định an toàn trong phòng thực hành; cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp và kính hiển vi quang học trong phòng thực hành.

+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên trong phòng thực hành, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Năng lực khoa học tự nhiên:

+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành; phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

+ Tìm hiểu tự nhiên: Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành; trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn KHTN.

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp, kính hiển vi quang học khi học tập môn KHTN.

3. Phẩm chất

-Ý thức cao trong việc thực hiện nghiêm túc các quy định an toàn trong phòng thực hành.

-Trung thực và cẩn thận trong quá trình làm thực hành

-Học tập tác phong làm việc nghiêm túc trong phòng thực hành

-Có nềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN

 

docx 8 trang Hà Thu 30/05/2022 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành giới thiệu một số dụng cụ đo, sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày..............tháng...........năm 2021
Ngày soạn: Kí duyệt của BGH:
Ngày dạy: 
MỞ ĐẦU (7 tiết)
BÀI 3. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO-SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (4 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
-Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành 
-Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
-Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành
-Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn KHTN
-Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
2. Năng lực 
- Năng lực chung: 
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các quy định an toàn trong phòng thực hành; cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp và kính hiển vi quang học trong phòng thực hành.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên trong phòng thực hành, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực khoa học tự nhiên:
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành; phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
+ Tìm hiểu tự nhiên: Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành; trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn KHTN.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp, kính hiển vi quang học khi học tập môn KHTN.
3. Phẩm chất
-Ý thức cao trong việc thực hiện nghiêm túc các quy định an toàn trong phòng thực hành.
-Trung thực và cẩn thận trong quá trình làm thực hành
-Học tập tác phong làm việc nghiêm túc trong phòng thực hành
-Có nềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
-Một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thí nghiệm
-Một số dụng cụ đo ( Thước cuộn, đồng hồ bấm giày, lực kế, nhiệt kế, Pipette, bình chia độ, cân đồng hồ, cân điện tử, bình chia độ,....)
2. Học sinh
- Vở ghi, SHS, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết
Hoạt động
1
 Hoạt động khởi động
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số lĩnh vực khoa học tự nhiên
2
Hoạt động 2: Phân biệt vật sống và vật không sống
Hoạt động luyện tập, vận dụng
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy nêu một số dấu hiệu đặc trưng của vật sống?
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt vất đề theo gợi ý sgk yêu cầu HS đưa ra suy nghĩ của mình:
Tại sao phải thực hiện các quy định anh toàn trong phòng thực hành? Làm thế nào để đo được kích thước, khối lượng, nhiệt độ, của một vật thể?
Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ nào?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS có thể có các câu trả lời khác nhau.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Phòng thực hành là nơi chứa các thiết bị,dụng cụ, mẫu vật, hóa chất, để giáo viên và học sinh có thể thực hiện các thí nghiệm, các bài thực hành. Vì vậy, đây cũng là nơi có nhiều nguồn gây nguy cơ mất an toàn cho giáo viên và học sinh. Để đo được kích thước, khối lượng, nhiệt độ, của một vật thể hoặc muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ nào? Thì cô cùng các em cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay, bài 3: “Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo- Sử dụng kính lúp và kính hiểu vi quang học”
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
a)Mục tiêu: Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành 
b) Nội dung: HS quan sát SGK, thực hành để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
GV treo tranh hình 3.1. Một số hoạt động trong phòng thực hành và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành, giải thích?
Nhiệm vụ 1: 
Nhóm 1: hình a
Nhóm 2: hình b
Nhóm 3: hình c
Nhóm 4: hình d
Nhiệm vụ 2: 
Sau đó GV cho HS nghiên cứu các quy định an toàn trong SGK cũng như trong nội quy phòng thực hành sau đó hoàn thiện phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1
Phải làm
Không được làm
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Nhiệm vụ 1: 
Hình a, b, b cho thấy một số hành động không được làm trong phòng thực hành như: để cặp sách, túi sách, chai nước, đồ ăn trên bàn trong phòng thực hành. Tóc thả dài, không đeo găng tay, khẩu trang, kính, lấy hóa chất bằng tay ..
Hình d là hành động phải làm như đeo găng tay, đeo kính, khẩu trang khi thực hành
Nhiệm vụ 2: 
Phiếu học tập số 1
Phải làm
Không được làm
Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng; không đi giày, dép cao gói.
Không ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.
Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất, khấu trang thí nghiệm, ...) khi làm thí nghiệm.
Tóc thả dài, đi giày dép cao góp
Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
Tự làm các thí nghiệm khi chưa có sự đồng ý của GV
Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
Nếm thử hóa chất, làm hư hỏng các dụng cụ, vật mẫu thực hành
Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay với giáu viên khi gặp các sự cố mất an toàn như hoá chất bán vào mắt, bỏng hoá chất, bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tính, gây đổ hoá chất, cháy nổ, chập điện....
Cầm và lấy hóa chất bằng tay
Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xả phỏng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm à nhóm khác bổ sung à chọn ý kiến đúng.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. 1 HS đọc to phần tóm tắt kiến thức trọng tâm.
- GV tổng kết – rút ra kiến thức.
1. Tìm hiểu quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
-Bảng kiến thức:
Nội dung phiếu học tập số 1
2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Hoạt động 2: Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Mục tiêu: 
-Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
-Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV treo tranh hình 3.2 SGK và giải thích, yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK hoàn thành các nhiệm vụ:
Phân biệt các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành giúp chúng ta chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro cũng như nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm
1.Các em hãy quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình 3.2 và cho biết ý nghĩa của các kí hiệu bằng cách nối các ý từ a) đến m) ở cột A với các ý từ 1) đến 11) ở cột B cho phù hợp?
Cột A
Dấu hiệu cảnh báo
a) Chất dễ cháy
b) Chất ăn mòn
c) Chất độc môi trường
d) Chất độc sinh học
e) Nguy hiểm về điện
g) Hoá chất độc hại:
h) Chất phóng xạ
i) Cấm sử dụng nước uống
k) Cấm lửa
l) Nơi có bình chữa cháy
m) Lối thoát hiểm
Cột B
1.Không thải ra môi trường nước, không khi, đất
2.Tác nhân virus, vi khuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gần
3.Tránh xa vì có thể bị điện giật
4.Hoá chất độc đối với sức khoẻ, chỉ sử dụng cho mục đích thí nghiệm
5.Khu vực có bình chữa cháy, lưu ý để sử dụng khi có sự cố cháy
6.Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ, ....
7.Tránh gắn các nguồn lửa gây nguy hiểm cháy nổ
8.Không để dây ra kim loại, các vật dụng hoặc cơ thể vì có thể gây ăn mòn
9.Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ
10.Nước dùng cho thí nghiệm, không phải nước uống
11.vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguốn lửa
2.Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Phiếu học tập số 1
Dấu hiệu cảnh báo
Ý nghĩa
a) Chất dễ cháy
3.Tránh gắn các nguồn lửa gây nguy hiểm cháy nổ
b) Chất ăn mòn
8.Không để dây ra kim loại, các vật dụng hoặc cơ thể vì có thể gây ăn mòn
c) Chất độc môi trường
1.Không thải ra môi trường nước, không khi, đất
d) Chất độc sinh học
2.Tác nhân virus, vi khuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gần
e) Nguy hiểm về điện
3.Tránh xa vì có thể bị điện giật
g) Hoá chất độc hại:
4.Hoá chất độc đối với sức khoẻ, chỉ sử dụng cho mục đích thí nghiệm
h) Chất phóng xạ
9.Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ
i) Cấm sử dụng nước uống
10.Nước dùng cho thí nghiệm, không phải nước uống
k) Cấm lửa
11.vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguốn lửa
l) Nơi có bình chữa cháy
5.Khu vực có bình chữa cháy, lưu ý để sử dụng khi có sự cố cháy
m) Lối thoát hiểm
6.Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ, ....
2. Việc dùng kí hiệu cảnh báo thay chô mô tra bằng chữ để tạo sự chú ý mạng và dễ quan sát
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS hoàn thành các câu trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm à nhóm khác bổ sung à chọn ý kiến đúng.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, ghi bảng
2. Quan sát một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
GV nhận xét và kết luận:
Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết. Ví dụ:
- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng
- Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏm nền vàng
- Kí hiệu cảnh bảo nguy hại do hóa chất gây ra: hình vuông, viền đen, nề đỏ, cam
- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ
3. Giới thiệu một số dụng cụ đo
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dụng cụ đo
a) Mục tiêu: Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn KHTN
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV treo tranh hình 3.3 SGK và giải thích, yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK hoàn thành các nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1:
Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm cặp đôi hoặc các nhóm nhỏ, hướng dẫn HS quan sát hình 3.3 và gợi ý HS thảo luận các nội ung 4,5,6 trong SGK. 
4. Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?
5. Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì? 
6. Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng? 
Nhiệm vụ 2:
GV hướng dẫn HS quan sát đối tượng (vật, chất, ...) cần đo để chọn dụng cụ đo phù hợp, sau đó hướng dẫn HS cách đo.
Sau đó Gv yêu cầu HS hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước theo mẫu bản sau cho phù hợp:
Quy trình
Nội dung
Bước ..?
Chọn dụng cụ đo phù hợp
Bước ..?
Ước lượng đại lượng cần đo
Bước ..?
Đo và ghi kết quả mỗi lần đo
Bước ..?
Điều chỉnh dụng cụ đo vẽ về vạch số 0
Bước ..?
Thực hiện phép đo
2.Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Phiếu học tập số 1
Dấu hiệu cảnh báo
Ý nghĩa
a) Chất dễ cháy
3.Tránh gắn các nguồn lửa gây nguy hiểm cháy nổ
b) Chất ăn mòn
8.Không để dây ra kim loại, các vật dụng hoặc cơ thể vì có thể gây ăn mòn
c) Chất độc môi trường
1.Không thải ra môi trường nước, không khi, đất
d) Chất độc sinh học
2.Tác nhân virus, vi khuẩn nguy hiểm sinh học, không đến gần
e) Nguy hiểm về điện
3.Tránh xa vì có thể bị điện giật
g) Hoá chất độc hại:
4.Hoá chất độc đối với sức khoẻ, chỉ sử dụng cho mục đích thí nghiệm
h) Chất phóng xạ
9.Nguồn phóng xạ gây nguy hiểm cho sức khoẻ
i) Cấm sử dụng nước uống
10.Nước dùng cho thí nghiệm, không phải nước uống
k) Cấm lửa
11.vực dễ xảy ra cháy, cẩn thận với nguốn lửa
l) Nơi có bình chữa cháy
5.Khu vực có bình chữa cháy, lưu ý để sử dụng khi có sự cố cháy
m) Lối thoát hiểm
6.Chỗ thoát hiểm khi gặp sự cố hoả hoạn, cháy nổ, ....
2. Việc dùng kí hiệu cảnh báo thay chô mô tra bằng chữ để tạo sự chú ý mạng và dễ quan sát
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS hoàn thành các câu trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm à nhóm khác bổ sung à chọn ý kiến đúng.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, ghi bảng
2. Tìm hiểu một số dụng cụ đo
GV nhận xét và kết luận:
Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết. Ví dụ:
- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng
- Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏm nền vàng
- Kí hiệu cảnh bảo nguy hại do hóa chất gây ra: hình vuông, viền đen, nề đỏ, cam
- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
HD: Câu hỏi gợi ý:
-Robot có trao đổi chất không?
-Robot có sinh trưởng và phát triển không?
-Robot có sinh sản không?
Kết luận: Robot không có đặc trưng sống, do đó nó là vật không sống.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài – Đọc và soạn trước bài mới. Tìm hiểu:
*Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_bo_sach_chan_troi_sang_tao_bai_3_quy.docx