Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43-53 - Năm học 2020-2021

Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43-53 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mức độ/yêu cầu cần đạt

- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt được rêu với tảo và cây có hoa. Giải thích được tại sao với đặc điểm cấu tạo đó Rêu lại được xếp vào nhóm thực vật bậc cao.

- Biết được cách sinh sản của rêu và cơ quan sinh sản của rêu.

- Phân tích được vai trò của rêu trong tự nhiên.

2. Năng lực

+ Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.

+ Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.

+ Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm:bảo vệ thiên nhiên, yêu thiên nhiên

- Nhân ái: chăm sóc, bảo vệ các loài thực vật xung quanh mình

- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống

- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.

II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi.

- Chuẩn bị phương tiện dạy học:

+ Mẫu vật thật: cây rêu và kính lúp.

+ Tranh vẽ cấu tạo của cây rêu và sinh sản của rêu.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.

- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu bài mới

b. Nội dung: Câu hỏi kiểm tra bài cũ, liên hệ giới thiệu bài mới

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, lời giới thiệu của giáo viên

 

docx 46 trang tuelam477 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43-53 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
TIẾT 43: TẢO
Mục 1: Cấu tạo của tảo: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Mức độ/yêu cầu cần đạt
- Biết được tên gọi và hình ảnh của một số loài tảo thông qua giới thiệu
- Nêu được một số vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống.
- ứng dụng kiến thức đã học vào chế biến thức ăn từ tảo, rèn luyện ý thức bảo vệ các loài tảo trong thiên nhiên.
2. Năng lực 
+ Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.
+ Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Biết tiết kiệm trong cuộc sống, tự mình bảo quản, chế biến các loại thức ăn có nguồn gốc từ tảo
- Nhân ái: chăm sóc, bảo vệ các loài thực vật xung quanh mình
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống 
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi. 
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Tranh vẽ về các loại tảo khác nhau
Chuẩn bị của học sinh:
Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu bài mới
b. Nội dung: giáo viên giới thiệu vào bài
c. Sản phẩm: Nội dung lời giới thiệu của giáo viên
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Giáo viên giới thiệu: Chúng ta đã nghiên cứu xong cấu tạo điển hình của một cây có hoa. Từ hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các nhóm thực vật đang tồn tại trên Trái đất. Bài đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu về các loài tảo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu cấu tạo của Tảo
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo của Tảo
b. Nội dung: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Nội dung câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đặc điểm của tảo:
- Cấu tạo gồm 1 hoặc nhiều tế bào
- Cấu tạo đơn giản
- Có nhiều màu
- Luôn có chất diệp lục
Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh:
- Quan sát đặc điểm cấu tạo của tảo
- So sánh với những đặc điểm của thực vật có hoa đã được học
- Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi.
Quan sát tranh, tìm kiếm thông tin, ghi lại những thông tin hữu ích
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của các loài tảo đã quan sát được.
? Ngoài diệp lục, tảo còn có những chất màu nào khác
- HS trình bày kết quả quan sát của mình
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Trả lời câu hỏi: nâu, đỏ, vàng, 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, chốt kiến thức
Tổng hợp kiến thức vào vở.
Hoạt động 2.2. tìm hiểu một vài tảo thường gặp khác
a. Mục tiêu: Nêu được tên một vài loại tảo thường gặp
b. Nội dung: Đọc thông tin trong sgk, trả lời câu hỏi; 
c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Một số loại tảo thường gặp:
- Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, tảo silic
- Tảo đa bào: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu, tảo sừng hươu
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk
- Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk để trả lời câu hỏi
- tìm kiếm thông tin sgk
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS trình bày câu trả lời cho các câu hỏi:
+ Kể tên các loại tảo mà sgk giới thiệu
+ Tảo được chia làm mấy loại? là những loại nào?
Trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức 
Tổng kết kiến thức vào vở 
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu vai trò của Tảo
a. Mục tiêu: Trình bày được một số vai trò của tảo
b. Nội dung: Đọc thông tin trong sgk, trả lời câu hỏi; hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời; nội dung phiếu học tập
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk
- Phát phiếu học tập
- Tiếp nhận nhiệm vụ
- Tiếp nhận phiếu học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk để trả lời câu hỏi và hoàn thành kiến thức vào phiếu học tập
- tìm kiếm thông tin sgk
- Hoàn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu 1 đại diện trình bày kết quả phiếu học tập
Yêu cầu HS trình bày câu trả lời cho các câu hỏi:
+ Màu sắc của tảo có liên quan đến vai trò của nó đối với tự nhiên và với con người hay không?
- HS trình bày kết quả phiếu học tập
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức 
(phiếu học tập)
Tổng kết kiến thức vào vở 
Phiếu học tập: Vai trò của các loài tảo
Vai trò
Vai trò cụ thể
Ví dụ
Vai trò có lợi
Vai trò có hại
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức vừa được học
b. Nội dung: hệ thống câu hỏi 
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Đưa ra các câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
Câu 1. Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung?
Câu 2. Vì sao tảo được gọi là loài thực vật bậc thấp?
Đọc câu hỏi, suy nghĩ và tìm phương án trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu đáp án của mình
HS nêu đáp án của mình
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác
Lắng nghe, đối chiếu với đáp án của mình, ghi nhớ
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tế
b. Nội dung: hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Yêu cầu: Hãy giải thích về nguồn nguyên liệu của sản phẩm: THẠCH RAU CÂU LONG HẢI. Từ đó cho biết, chúng ta ăn thạch có tác dụng gì và có nên ăn nhiều thạch hay không?
Đọc câu hỏi, suy nghĩ và tìm phương án trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu đáp án của mình
HS nêu đáp án của mình
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác
Lắng nghe, đối chiếu với đáp án của mình, ghi nhớ
TIẾT 44: RÊU – CÂY RÊU
Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Mức độ/yêu cầu cần đạt
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt được rêu với tảo và cây có hoa. Giải thích được tại sao với đặc điểm cấu tạo đó Rêu lại được xếp vào nhóm thực vật bậc cao.
- Biết được cách sinh sản của rêu và cơ quan sinh sản của rêu.
- Phân tích được vai trò của rêu trong tự nhiên.
2. Năng lực 
+ Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.
+ Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:bảo vệ thiên nhiên, yêu thiên nhiên
- Nhân ái: chăm sóc, bảo vệ các loài thực vật xung quanh mình
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống 
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi. 
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Mẫu vật thật: cây rêu và kính lúp.
+ Tranh vẽ cấu tạo của cây rêu và sinh sản của rêu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu bài mới
b. Nội dung: Câu hỏi kiểm tra bài cũ, liên hệ giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, lời giới thiệu của giáo viên
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập: kiểm tra bài cũ
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hướng dẫn học sinh nhớ lại các kiến thưc đã học để trả lời câu hỏi
Tìm kiếm thông tin, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Tại sao Tảo lại không được gọi là những cây xanh thực sự?
Trả lời câu hỏi
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức
Giới thiệu vào bài mới: Tảo vẫn được xếp vào nhóm thực vật bậc thấp, nhưng rêu đã được xếp vào nhóm thực vật bậc cao. Vì sao lại vậy? Cô trò chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay.
Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
Vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu môi trường sống của rêu
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo của rêu
b. Nội dung: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Nội dung câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Rêu sống ở nơi ẩm ướt VD: chân tường, trên đất ẩm, gỗ mục 
Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh, mẫu vật để trả lời câu hỏi
Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu về cây rêu (bằng mẫu vật thật hoặc hình ảnh). Sau đó GV sử dụng máy chiếu để giới thiệu cho HS về một số nơi mà rêu có thể tồn tại và hướng dẫn HS quan sát.
Quan sát tranh, quan sát mẫu vật tìm kiếm thông tin, ghi lại những thông tin hữu ích
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Mời học sinh trả lời các câu hỏi:
- Em hãy nêu một vài nơi ở của Rêu? 
- Từ đó hãy nhận xét về môi trường sống của rêu?
- Ngoài những môi trường sống đã giới thiệu, rêu còn có thể tồn tại ở đâu?
- HS trình bày kết quả quan sát của mình; trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, chốt kiến thức
Tổng hợp kiến thức vào vở.
Hoạt động 2.2. tìm hiểu các cơ quan sinh dưỡng của cây rêu
a. Mục tiêu: :+ Nêu được các cơ quan sinh dưỡng của cây rêu
	+ Nêu được sự khác nhau giữa rêu với tảo và cây có hoa.
b. Nội dung: Nghiên cứu mẫu vật; quan sát tranh sách giáo khoa, vẽ hình, điền tranh câm
c. Sản phẩm: tranh câm đã được điền
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cơ quan dinh dưỡng của cây rêu gồm thân, lá và rễ giả.
- Thân và lá có cấu tạo đơn giản, chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả vì không có chức năng hút nước và muối khoáng.
- Rêu đã được xếp vào nhóm thực vật bậc cao.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật, so sánh với hình ảnh sách giáo khoa.
- Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk để trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật, tìm các bộ phận của rêu
- tìm kiếm thông tin sgk
- quan sát mẫu vật, tìm kiếm các bộ phận của rêu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS trình bày:
+ Chỉ ra các bộ phận của rêu trên mẫu vật thật
+ Chơi trò chơi gắn các bộ phận.
- Mặc dù được xếp vào nhóm thực vật bậc cao, nhưng rêu vẫn có cấu tạo rất đơn giản, hãy chứng minh điều đó.
Trả lời câu hỏi
- Chỉ trên mẫu vật
- Lên bảng gắn các bộ phận của rêu vào tranh câm.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- Trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức 
Tổng kết kiến thức vào vở 
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về sinh sản của rêu và vai trò của rêu
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của túi bào tử và sự phát triển của rêu
	Nêu được vai trò của rêu
b. Nội dung: Đọc thông tin trong sgk, giáo viên giới thiệu kiến thức bằng hình ảnh
c. Sản phẩm: Thông tin mà giáo viên giới thiệu
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Quá trình sinh sản của rêu luôn cần nước (hoặc điều kiện ẩm ướt).
- Rêu góp phần tạo thành chất mùn, có thể làm phân bón hay chất đốt.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mà GV cung cấp về vòng đời của rêu
- Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk để trả lời câu hỏi 
- tìm kiếm thông tin sgk
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Mời 1 đại diện trả lời câu hỏi
- Rêu sinh sản bằng gì?
- Quá trình sinh sản của rêu cần có điều kiện là gì?
- Vai trò của rêu là gì?
- HS trả lời các câu hỏi
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức 
(phiếu học tập)
Tổng kết kiến thức vào vở 
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức vừa được học
b. Nội dung: hệ thống câu hỏi 
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Đưa ra các câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
Câu 1. Phân tích những đặc điểm tiến bộ về cấu tạo của rêu so với tảo. 
Câu 2. Bộ phận nào dưới đây trong cấu tạo của rêu chưa hoàn chỉnh?
A. Tế bào B. Lá
C. Thân D. Rễ
Đọc câu hỏi, suy nghĩ và tìm phương án trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu đáp án của mình
HS nêu đáp án của mình
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác
Lắng nghe, đối chiếu với đáp án của mình, ghi nhớ
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tế
b. Nội dung: giải quyết tình huống thực tiễn
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tình huống: Sau nhiều ngày trời mưa, sân nhà Lan rất trơn trượt. Em hãy cho Lan một giải pháp giải quyết tình trạng trên, vì sao em chọn lựa giải pháp ấy?
Đọc câu hỏi, suy nghĩ và tìm phương án giải quyết tình huống.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu đáp án của mình
HS nêu đáp án của mình
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác
Lắng nghe, đối chiếu với đáp án của mình, ghi nhớ
TIẾT 45: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
Mục 1. Lệnh ▼ trang 129: Không thực hiện
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Mức độ/yêu cầu cần đạt
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (túi bào tử) của dương xỉ.
- Nêu được sự tiến bộ của dương xỉ so với rêu, biết cách nhận biết một số loài thuộc Dương xỉ. Phân biệt dương xỉ với cây có hoa.
2. Năng lực 
+ Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.
+ Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: tiết kiệm các nguyên liệu hóa thạch – là tài nguyên không tái sinh
- Nhân ái: chăm sóc, bảo vệ các loài thực vật xung quanh mình
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống 
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi. 
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Mẫu vật thật: câu dương xỉ
+ tranh ảnh phóng to cơ quan sinh dưỡng, sinh sản và quá trình phát triển của dương xỉ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu bài mới
b. Nội dung: Câu hỏi kiểm tra bài cũ, liên hệ giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, lời giới thiệu của giáo viên
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập: kiểm tra bài cũ
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hướng dẫn học sinh nhớ lại các kiến thưc đã học để trả lời câu hỏi
Tìm kiếm thông tin, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hãy điền những từ còn thếu vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
	Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân . (1), lá .. (2), chưa có rễ .. (3) thật sự. Trong thân và lá của rêu chưa có mạch dẫn . (4). Rêu sinh sản bằng bào tử . (5) được chứa trong túi bào tử . (6), cơ quan này nằm ở ngọn. (7) của cây rêu. Rêu có vai trò góp phần trong quá trình hình thành đất (8) và khi chết, rêu có thể hình thành than bùn dùng làm phân bón . (9) và chất đốt .. (10).
Trả lời câu hỏi
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức
Giới thiệu vào bài mới: Nếu khi rêu chết đi để hình thành lại than bùn thì có một loại thực vật vào kỉ băng hà đã tuyệt chủng, khi chúng chết đi đã để lại một lượng lớn nguồn nguyên liệu hóa thạch – than đá. 
Quyết và dương xỉ có đặc điểm cấu tạo như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
Vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Quan sát cây dương xỉ
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo của Dương xỉ
b. Nội dung: Quan sát mẫu vật và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Nội dung câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Dương xỉ sống ở nơi ẩm ướt VD: chân tường, trên đất ẩm, gỗ mục 
Các bộ phận
Đặc điểm
Rễ
Rễ thật
Thân 
Thân màu nâu, có mạch dẫn
Lá 
Xẻ thùy, có mạch dẫn
Lá non cuộn lại hình vòi voi
Túi bào tử
Màu nâu nằm ở phía mặt dưới của lá
Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh, mẫu vật để trả lời câu hỏi
Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu về cây dương xỉ, môi trường sống của cây dương xỉ, hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật để tìm ra những đặc điểm hình thái, cấu tạo
Quan sát tranh, quan sát mẫu vật tìm kiếm thông tin, ghi lại những thông tin hữu ích
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Mời học sinh trả lời các câu hỏi:
- Em đã quan sát được những cơ quan nào của cây dương xỉ? Chỉ trên mẫu vật những bộ phận em đã quan sát được
- Yêu cầu HS trình bày kết quả phiếu học tập: đặc điểm các bộ phận của cây dương xỉ.
Các bộ phận
Đặc điểm
Rễ
Thân 
Lá 
Túi bào tử
- Dương xỉ có gì tiến bộ hơn so với rêu?
- Đặc điểm để nhận diện cây dương xỉ là gì?
- HS trình bày kết quả quan sát của mình; trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS trình bày kết quả phiếu học tập.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, chốt kiến thức
- GV giới thiệu thêm: rễ, thân, lá của dương xỉ đã có mạch dẫn
Tổng hợp kiến thức vào vở.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu một vài loại dương xỉ thường gặp
a. Mục tiêu: :+ HS nêu được một số đại diện thường gặp của dương xỉ và nêu cách nhận biết một số loài thuộc nhóm dương xỉ.
b. Nội dung: Nghiên cứu mẫu vật; trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Các câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Một số loại dương xỉ thường gặp: dương xỉ thường, rau bợ, lông culi, 
- Đặc điểm nhận dạng dễ nhất là lá non cuộn lại.
- Ngoài ra còn có các đặc điểm: cây thân cỏ, lá thường dạng lược, 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật
- Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk để trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật
- tìm kiếm thông tin sgk
- quan sát mẫu vật
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Em hãy cho biết dựa vào đặc điểm nào của lá để nhận ra một cây là thuộc Dương xỉ?
- GV nhận xét và giới thiệu thêm về đặc điểm nhận dạng của các cây thuộc Dương xỉ.
Trả lời câu hỏi
- Chỉ trên mẫu vật
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- Trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức 
Tổng kết kiến thức vào vở 
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về quyết cổ đại và sự hình thành than đá
a. Mục tiêu: 	- Nêu được một số đặc điểm của Quyết cổ đại
	- Trình bày được nội dung của sự hình thành than đá.
b. Nội dung: Đọc thông tin trong sgk, trả lời câu hỏi; giáo viên giới thiệu kiến thức bằng hình ảnh
c. Sản phẩm: Thông tin mà giáo viên giới thiệu, nội dung các câu trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Quyết cổ đại là những cây thân gỗ lớn.
- Khi vỏ Trái đất biến đổi → quyết bị vùi sâu dưới đất → tác động của vi khuẩn, sức nóng, sức ép hình thành than đá.
- Cần khai thác, sử dụng hợp lí nguồn than đá.
- Yêu cầu một HS đọc mục 3 trong SGK trang 130. Các bạn khác theo dõi.
- Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk để trả lời câu hỏi 
- tìm kiếm thông tin sgk
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa quyết cổ đại và quyết ngày nay?
- Quá trình hình thành than đá diễn ra như thế nào?
- Như vậy, than đá là nguyên liệu tái sinh hay không tái sinh?
- Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm những nguyên liệu không tái sinh như than đá?
- HS trả lời các câu hỏi
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức 
(phiếu học tập)
Tổng kết kiến thức vào vở 
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức vừa được học
b. Nội dung: hệ thống câu hỏi 
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Đưa ra các câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
Câu 1. Hãy so sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ? cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?
Câu 2. Đặc điểm đặc biệt nào dưới đây giúp ta dễ dàng nhận ra các cây thuộc nhóm Quyết?
A. Lá non màu vàng 
B. Lá non màu xanh
C. Lá non hình mũi mác
D. Lá non cuộn lại hình vòi voi
Đọc câu hỏi, suy nghĩ và tìm phương án trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu đáp án của mình
HS nêu đáp án của mình
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác
Lắng nghe, đối chiếu với đáp án của mình, ghi nhớ
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tế
b. Nội dung: Tình huống thực tiễn
c. Sản phẩm: Các phương án giải quyết tình huống thực tiễn
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tình huống: Trong buổi tọa đàm về việc làm trong tương lai. Một bạn học sinh chia sẻ muốn xây dựng công ty khai thác than đá. Lý do là khai thác than có rất nhiều tiền, than không bao giờ hết. Em có đồng ý với lý do của bạn hay không? Giải thích.
Đọc câu hỏi, suy nghĩ và tìm phương án giải quyết tình huống.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu HS nêu đáp án của mình
HS nêu đáp án của mình
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác
Lắng nghe, đối chiếu với đáp án của mình, ghi nhớ
TIẾT 49: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
Mục 1. Lệnh ▼ trang 132: Không thực hiện
Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133: Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông như phần chữ đóng khung ở cuối bài.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Mức độ/yêu cầu cần đạt
- Nêu được đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của thông
- Nêu được tên cơ quan sinh sản của Thông
- Phân tích được một vài vai trò của các cây hạt trần đối với tự nhiên và đời sống con người
2. Năng lực 
+ Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận.
+ Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Bảo vệ các loài thực vật hạt trần
- Nhân ái: chăm sóc, bảo vệ các loài thực vật xung quanh mình
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống 
- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi. 
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Mẫu vật thật: cành lá thông (nếu có); nón đực và nón cái của thông
+ tranh ảnh phóng to cơ quan sinh dưỡng, sinh sản và quá trình phát triển của thông.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
Bài báo cáo nhóm về vai trò của hạt trần
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu bài mới
b. Nội dung: Câu hỏi đặt vấn đề
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, lời giới thiệu của giáo viên
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao nhiệm vụ học tập: đặt câu hỏi
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
Tìm kiếm thông tin, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV giới thiệu nón thông bằng mẫu vật thật: Em hãy cho biết, em gọi vật này là gì?
Trả lời câu hỏi: quả thông
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Giới thiệu vào bài mới:Tên mà em vừa gọi đã hoàn toàn chính xác hay chưa? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay
Lắng nghe
Vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Quan sát cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm đơn giản về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông
b. Nội dung: Quan sát mẫu vật và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Nội dung câu hỏi được trả lời
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Cơ quan sinh dưỡng
- Thông có rễ, thân, lá rất phát triển.
- Có cành ngắn
- Lá hình kim
2. Cơ quan sinh sản
- Được gọi là nón
- Có 2 loại nón là nón cái và nón đực
- Sinh sản bằng hạt nhưng nằm lộ trong nón nên được gọi là hạt trần.
Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh, mẫu vật để trả lời câu hỏi
Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu về cây thông, môi trường sống của cây thông, hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật để tìm ra những đặc điểm hình thái, cấu tạo
- GV hướng học sinh quan sát những đặc điểm của nón thông
Quan sát tranh, quan sát mẫu vật tìm kiếm thông tin, ghi lại những thông tin hữu ích
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Mời học sinh trả lời câu hỏi:
- So sánh độ phức tạp của cơ quan sinh dưỡng của hạt trần so với dương xỉ mà em quan sát được.
- Sau khi giới thiệu cơ quan sinh sản của thông được gọi là nón, đặt câu hỏi:
+ Em quan sát được có mấy loại nón? Vì sao em biết?
+ Hạt nằm trong nón thông có được ôm chặt hay không?
- HS trình bày kết quả quan sát của mình; trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
HS khác lắng nghe, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét, chốt kiến thức
- GV giới thiệu thêm: rễ, thân, của thông rất lớn, phát triển mạnh, đâm sâu xuống lòng đất
Tổng hợp kiến thức vào vở.
Lắng nghe
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vai trò của hạt trần
a. Mục tiêu: Nêu được một số vai trò của hạt trần và lấy ví dụ minh họa
b. Nội dung: Học sinh báo cáo nhóm
c. Sản phẩm: Nội dung bài báo cáo của học sinh
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vai trò của hạt trần
- Có giá trị trong khai thác gỗ như: thông, pơ mu, hoàng đàn, 
- Làm cảnh: bách tán, trắc bách diệp, 
- Cản gió, cản cát: rừng phòng hộ
Chia nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh
- Tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm, tìm kiếm thông tin để hoàn thành bài báo cáo
- tìm kiếm thông tin sgk
- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet
- Tìm kiếm hình ảnh và mẫu vật minh họa cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_43_53_nam_hoc_2020_2021.docx