Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức
- Biết được tập hợp các số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên khác 0; sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Hiểu được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Vận dụng được lí thuyết vào làm bài tập.
b. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng sử dụng kí hiệu chính xác.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: tự tin, ham học hỏi, chủ động chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần đoàn kết, hợp tác làm việc trong nhóm.
b. Các năng lực chung: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt: năng lực thu nhận thông tin Toán học, năng lực tư duy lôgic.
II. CUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, giáo án.
2. Học sinh: bảng nhóm, thước, sgk.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động(7'):
1. Kiểm tra bài cũ
- Hs1: +) Cho ví dụ về một tập hợp.
+) Chữa bài 3_sgk. (bổ sung: tìm 1 phần tử thuộc A mà không thuộc B; 1 phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B?)
- Hs2: +) Nêu các cách viết một tập hợp.
+) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
2. Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học về số tự nhiên. Vậy tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là gì? Cô và các em cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6B 6C Tiết Ngày 63 Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1. §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng Sau khi học xong bài này, HS: Kiến thức - Biết được khái niệm tập hợp, lấy được ví dụ về tập hợp cả trong toán học và đời sống. - Hiểu được cách viết tập hợp và sử dụng kí hiệu ∈, ∉ để biểu thị mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp. - Vận dụng được kiến thức về cách viết tập hợp, cách sử dụng các kí hiệu biểu thị mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp để làm bài tập. b) Kỹ năng: Hình thành kỹ năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng đúng các kí hiệu , . 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a) Các phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân. b) Các năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c) Các năng lực chuyên biệt: Năng lực thu nhận thông tin Toán học, năng lực tư duy logic. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử, sgk, giáo án, thước kẻ 2. Học sinh: Bảng con, phấn, sgk. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động (5') Giới thiệu chương 1 Giới thiệu bài mới Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập hợp qua các ví dụ (5'). G: yêu cầu hs quan sát hình 1_sgk và đọc mục 1_sgk. ? tương tự các em hãy lấy ví dụ về tập hợp? H: quan sát hình 1_sgk và đọc mục 1_sgk. G: Bổ sung thêm một số ví dụ trong thực tế. H: lấy ví dụ về tập hợp (3 hs). ? Muốn viết một tập hợp ta làm ntn, ví dụ để viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 một cách gọn gàng hơn ta viết ntn? H: quan sát hình 1_sgk và đọc mục 1_sgk. H: lấy ví dụ về tập hợp (3 hs). 1. Các ví dụ: a) Trong đời sống - Tập hợp các chữ cái a, b, c. - Tập hợp những bạn học sinh lớp 6A b) Trong toán học - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết tập hợp và các kí hiệu (13'). G: giới thiệu cách viết tập hợp và các phần tử của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. H: quan sát gv viết. H: lên bảng viết tập hợp B B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} H: làm bảng con, chia sẻ bài làm ? Viết tập hợp các chữ cái trong từ " NHA TRANG " -Nhận xét, chữa bài G giới thiệu: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A, các kí hiệu , ? 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? G: Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. ? 7 có phải là phần tử của tập hợp A không? G: Ta nói 7 không thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 7 A G: đưa bài tập: ? Như vậy để đặt tên cho tập hợp người ta làm ntn? Kí hiệu và biểu thị gì? G : Để viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp như trên ta còn có thể viết: A = , trong đó ta chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của tập hợp: xN, x < 4 ? Vậy để viết một tập hợp ta có mấy cách? Đó là những cách nào? G: giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ ven. G: Minh hoạ tập hợp A H: quan sát gv viết. H: lên bảng viết tập hợp B B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} H: làm bảng con, chia sẻ bài làm H: 1 là phần tử của tập hợp A H: cá nhân lần lượt diễn đạt. H: 7 không là phần tử của A H: để đặt tên cho tập hợp người ta dùng các chữ cái in hoa. Kí hiệu và dùng để biểu thị một phần tử thuộc và không thuộc một tập hợp. H: cá nhân trả lời các câu hỏi của gv. H: trả lời và đọc phần đóng khung trong sgk. H: Quan sát H: Minh hoạ tập hợp B 2. Cách viết. Các kí hiệu. - Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa: A, B, C ... VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. B là tập hợp các chữ cái a,b,c A = hoặc A = *) Chú ý: sgk/5 ?2. - Kí hiệu: : thuộc : không thuộc Bài tập: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2 A; 3 A; 6 A b/ d B; a B; c B *) Chú ý: sgk/5 A = C. Hoạt động luyện tập (7'): G: yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi và làm vào bảng con ?1. G: đưa bài tập H: thảo luận nhóm đôi làm bài vào bảng con, chia sẻ bài làm. H: làm bài vào bảng con. ?1. *) Bài tập: Viết tập hợp E các tháng của quý ba trong năm. E = {7,8,9} Hoạt động củng cố (10') G: Giới thiệu trò chơi:"Rung chuông vàng" -Nhận xét, tuyên dương khen thưởng. H: Tổ chức trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên Hoạt động tìm tòi mở rộng (5') G: đưa bài và định hướng về nhà làm G: Nhắc lại kiến thức đã được học trong bài. G: Nhận xét giờ học và giao BVN: 1; 4; 5 sgk H: lắng nghe, quan sát H: nêu Bài tập: Cho đường thẳng d và hai điểm A và B. Hãy dùng kí hiệu thích hợp để biểu thị mối quan hệ giữa điểm A và điểm B đối với đường thẳng d: d A B Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6B 6C Tiết Ngày Tiết 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức - Biết được tập hợp các số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên khác 0; sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Hiểu được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Vận dụng được lí thuyết vào làm bài tập. b. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng sử dụng kí hiệu chính xác. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: tự tin, ham học hỏi, chủ động chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần đoàn kết, hợp tác làm việc trong nhóm. b. Các năng lực chung: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: năng lực thu nhận thông tin Toán học, năng lực tư duy lôgic. II. CUẨN BỊ: 1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, giáo án. 2. Học sinh: bảng nhóm, thước, sgk. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động(7'): 1. Kiểm tra bài cũ - Hs1: +) Cho ví dụ về một tập hợp. +) Chữa bài 3_sgk. (bổ sung: tìm 1 phần tử thuộc A mà không thuộc B; 1 phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B?) - Hs2: +) Nêu các cách viết một tập hợp. +) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. 2. Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học về số tự nhiên. Vậy tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là gì? Cô và các em cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tập hợp N và N*(10'). ? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên? G: tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. ? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? G giới thiệu: các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số, sau đó gv đưa mô hình tia số và yêu cầu hs mô tả lại tia số. G: yêu cầu hs vẽ lại tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên. G: mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 ... Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. ? N là tập hợp các số tự nhiên còn N* là gì? G đưa bài tập (bảng phụ): G: gọi hs nhận xét bài làm của các hs trên bảng. H: cá nhân trả lời. H: cá nhân trả lời. H trả lời cần đạt: trên tia gốc O ta đặt liên tiếp bắt đầu từ O các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. H: cá nhân làm vào vở, 1 hs lên bảng thực hiện. H: cá nhân nghiên cứu sgk và trả lời: N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. H: cá nhân lần lượt lên bảng hoàn thiện bài tập. 1. Tập hợp N và tập hợp N*. N = {0; 1; 2; 3; ... } N* = {1; 2; 3; ... } hoặc N* = {} *) Bài tập: Điền vào chỗ trống các kí hiệu hoặc cho đúng: 12 ... N; ... N; 5 ... N* 5 ... N; 0 ... N; 0 ... N* Hoạt động 2: Tìm hiểu về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên(15'). G: yêu cầu hs quan sát tia số và trả lời câu hỏi: ? So sánh 2 và 4? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? G: với a, b N, a a trên tia số(nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b; a b nghĩa là a a hoặc b = a. G đưa bài tập: G: giới thiệu tính chất bắc cầu. ? Hãy lấy ví dụ minh họa cho tính chất này? ? Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau? ? Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau, số liền trước của nó? G: mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? lớn nhất? ? Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? H: cá nhân trả lời. H: cá nhân làm bài vào bảng con. H: cá nhân trả lời. H: lên bảng thực hiện H: số liền sau của số 4 là số 5. Số 4 có một số liền sau. H: nêu theo dãy H: hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0, không có số tự nhiên lớn nhất. H: trả lời 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Với a, b, c N: +) a a; a b; b a Bài tập: Viết tập hợp A = bằng cách liết kê các phần tử của tập hợp. +) a < b và b < c thì a < c. +) số liền trước, số liền sau: sgk +) 0 là số tự nhiên nhỏ nhất; không có số tự nhiên lớn nhất. +) tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. C. Hoạt động luyện tập G: yêu cầu hs làm ? sgk. G: Nhận xét G: yêu cầu hs làm bài 6_ sgk/7 H: cá nhân làm bài vào bảng con. H: Chia sẻ bài làm H: làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài Bài 6_sgk/7 D. Hoạt động vận dụng (10'): G: yêu cầu hs làm bài 7_sgk/8. G: Nhận xét, chấm chữa bài G: yêu cầu hs làm bài 8_sgk/8 vào bảng con theo nhóm đôi. H: 3 hs lên bảng, mỗi hs làm một phần. Các hs khác làm bài vào VBT. H: làm bài vào bảng nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày. Bài 7_sgk/8 Bài 8_sgk/8 E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng(2'): Bài tập: Viết tập hợp M gồm các phần tử thuộc tập hợp N mà không thuộc tập hợp N* (Áp dụng cả hai lớp) - Học bài theo vở ghi và sgk. - Làm bài 9, 10_sgk/8 và bài tập trong vở luyện tập. - Đọc trước bài 3: “Ghi số tự nhiên”. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6B 6C Tiết Ngày Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức - Biết được thế nào là hệ thập phân; biết được cách đọc và ghi số La Mã. - Hiểu được trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí; ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. -Vận dụng được lí thuyết vào làm bài tập. b. Kỹ năng:Hình thành được kỹ năng phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân; rèn kỹ năng đọc và viết các số La Mã không vượt quá 30. 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh a. Các phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân cũng như với nhiệm vụ được giao. b. Các năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực thu nhận thông tin Toán học, năng lực tư duy logic. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: bảng phụ, bảng số La Mã từ 1 đến 30, phiếu bài tập trắc nghiệm, giáo án. 2. Học sinh: bảng con, sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động(5'): 1. Kiểm tra bài cũ - Hs1: Viết tập hợp N và N*. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N. - Hs2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt qúa 6 bằng hai cách, sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. 2. Đặt vấn đề: Để ghi số tự nhiên chúng ta làm như thế nào? Chúng ta cùng học trong tiết học hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu số và chữ số (7'). G: gọi hs lấy một số ví dụ về số tự nhiên, chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? là những chữ số nào? G: giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. G: với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên. ? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Lấy ví dụ? G: nêu chú ý trong sgk phần a. G: lấy ví dụ số 3895 như trong sgk. ? Hãy cho biết các chữ số của số 3895? G: giới thiệu số trăm, số chục. G: đưa bảng phụ ghi bài 11_sgk/10. G: nếu thay đổi vị trí của các chữ số trong một số thì giá trị của số thay đổi ntn? H: cá nhân lấy ví dụ. H: cá nhân trả lời và lấy ví dụ. H: xác định các chữ số, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm. H: cá nhân làm bài vào vở. 1. Số và chữ số Với 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; ...; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. *) Chú ý: sgk/9 Bài 11_sgk/10 Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thập phân (7'). G: với 10 chữ số từ 0 đến 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo quy tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Cách ghi nói trên là cách ghi trong hệ thập phân ? Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị ntn? lấy ví dụ minh họa? ? Tương tự hãy biểu diễn các số ? ? Kí hiệu ta hiểu ntn? G: yêu cầu hs làm bài tập? H: đọc sgk để trả lời và lấy ví dụ minh họa. H: 3 hs lần lượt lên bảng biểu diễn. H: cá nhân trả lời. H: làm bài vào bảng con. 2. Hệ thập phân. sgk/9 VD: 222 = 2.100 + 2.10 + 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách ghi số La Mã (8'). G: giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã; ba chữ số La Mã để ghi các số trên là I; V; X và giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 1; 5; 10. G: giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt, ví dụ: IV; VI ... G: mỗi chữ số I; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. G: ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. G: treo bảng ghi các số La Mã từ 1 đến 30 để hs nhận xét bài làm của nhóm mình. H: đọc sgk để tìm hiểu. H: viết các số 9; 11 bằng số La Mã. H: lên bảng viết các số La Mã từ 1đến 10. H: trao đổi nhóm và viết các số La Mã từ 11 đến 30 ra bảng nhóm. 3. Chú ý: sgk_9 C. Hoạt động luyện tập(8') G: Phát phiếu bài tập trắc nghiệm nhanh. Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 8 trong thời gian 3 phút. Câu hỏi Câu 1: Cho số 1028, số trăm là: A.102 B.0 C. 10 Câu 2: Giá trị của chữ số 5 trong số 2050 là: A.50 B.5 C.500 Câu 3: Số tự nhiên tương ứng với số La Mã XXIV là: A.101015 B.26 C.24 Câu 4: Số 29 được viết bằng chữ số La Mã là: A.IIIX B.IIXI C.XXIX Câu 5: Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là: A.123 B.102 C.012 G: Chấm, chữa và tổng kết. H: Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập trong thời gian 3 phút. D. Hoạt động vận dụng(8'): G: yêu cầu hs làm bài 12_sgk. G: gọi hs nhận xét 2 bài làm và nhắc lại lưu ý khi viết tập hợp. G: yêu cầu hs làm bài 13_sgk/10. G: đưa bảng phụ ghi yêu cầu bài 15a,b. G: yêu cầu hs làm phần b vào bảng con. H: cá nhân làm bài vào bảng con. H: trao đổi và làm bài vào bảng nhóm. H: đứng tại chỗ trả lời phần a. H: nhận xét bài của bạn và hoàn thiện vào vở. Bài 12sgk_10 A = {0; 2} Bài 13sgk_10 a) 1000 b) 1234 Bài 15sgk_10 E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2'): - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Học bài theo vở ghi và sgk. - Làm bài 14, 15c_sgk; bài tập trong vở luyện tập; 20, 21, 22, 23_SBT. - Đọc trước bài 4 “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6B 6C Tiết Ngày Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức -Biết được số phần tử của tập hợp; tập hợp con - Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được tập hợp con của một tập hợp thông qua một số ví dụ đơn giản. - Vận dụng được vào làm các bài tập liên quan. b. Kĩ năng:Rèn được kĩ năng sử dụng đúng các kí hiệu ; ; đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất: tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó, ham học hỏi, chủ động tìm tòi kiến thức. b. Các năng lực chung: phát hiện và giải quyết vấn đề, tự học, phân tích, tổng hợp, hợp tác, giao tiếp. c. Các năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: bảng phụ, phấn màu, giáo án,sgk. 2. Học sinh: bảng con, sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (7') 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 14_sgk/10 - Chữa bài 21_SBT. 2. Đặt vấn đề: ? Mỗi tập hợp trong bài 21 có bao nhiêu phần tử? H: cá nhân trả lời. G: như vậy một tập hợp có bao nhiêu phần tử, số phần tử có luôn đếm được hay không chúng ta sẽ giải đáp câu hỏi đó qua bài học ngày hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu số phần tử của một tập hợp (10') G: nêu các ví dụ về tập hợp. ? Hãy cho biết mỗi tập hợp A, B, C, N có bao nhiêu phần tử? ? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về số phần tử của một tập hợp? G: yêu cầu hs làm ?1. G: yêu cầu hs làm ?2. ? Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A có mấy phần tử? G: khi đó ta gọi A là tập hợp rỗng. G: nêu nội dung chú ý. G: giới thiệu kí hiệu của tập hợp rỗng. ? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? G: yêu cầu hs làm bài 17 ra bảng con. H: đứng tại chỗ trả lời. H trả lời cần đạt: một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử hoặc vô số phần tử. H: làm ?1 vào bảng con -> nhận xét. H: thảo luận nhóm làm ?2, sau đó cử đại diện trình bày. H trả lời cần đạt: A không có phần tử nào. H: đọc nội dung chú ý. H: nêu kết luận. H: cá nhân làm bài theo yêu cầu của gv. 1. Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp: A = {5} có 1 phần tử B = {x, y} có 2 phần tử C = {1; 2; ...; 100} có 100 phần tử N = {0; 1; 2; ...} có vô số phần tử *) Chú ý: sgk/12 Kí hiệu tập rỗng: *) Kết luận: sgk/12 Bài 17_sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu về tập hợp con (13') G: cho hình vẽ sau: ? Hãy viết các tập hợp E, F? E = {x, y}; F = {x, y, c, d} ? Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và tập hợp F? G: khi đó ta nói tập E là tập hợp con của tập hợp F. ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? G: giới thiệu kí hiệu tập hợp con. G: yêu cầu hs làm ?3. G: gọi hs nhận xét -> gv nhận xét, đánh giá. G: khi A B và B A thì ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau. H: cá nhân làm vào vở, 1 hs lên bảng viết. H trả lời cần đạt: mội phần tử của tập hợp E đều là phần tử của tập hợp F. H: đọc nội dung định nghĩa. H: cá nhân làm bài vào bảng con. H: đọc nội dung phần chú ý. 2. Tập hợp con *) Định nghĩa: sgk/13 Kí hiệu: A B hoặc B A đọc: A là tập hợp con của B ?3. *) Chú ý: sgk/13. C. Hoạt động luyện tập (5') G đưa bài tập bảng phụ: G: yêu cầu cá nhân hs dùng biển xanh đỏ để trả lời. ? Như vậy các kí hiệu , , dùng để làm gì? H trả lời cần đạt: các kí hiệu , dùng để chỉ mqh giữa phần tử và tập hợp; còn kí hiệu dùng để chỉ mqh giữa hai tập hợp. Bài tập: Cho A = {x, y, m}. Các cách viết sau là đúng hay sai? m A 0 A x A {x, y} A {x} A y A D. Hoạt động vận dụng (7') G: yêu cầu hs làm bài 16_sgk. G: yêu cầu hs làm bài 19_sgk H: cá nhân làm bài vào vở, sau đó 4 hs lần lượt lên bảng chữa bài H: thảo luận nhóm 4 trình bài vào bảng nhóm, sau đó đại diện nhóm chia sẻ bài làm Bài 16_sgk/13 Bài 19_sgk/13 E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức (3') Bài tập: Cho tập hợp A={100; 102; 104;...; 998}. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử (Dành cho hs lớp 6A) - Học bài theo vở ghi và sgk. - Làm bài 17, 18, 20_sgk/13 và bài 29 -> 33_SBT. - Ôn lại các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6B 6C Tiết Ngày Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xing bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết được các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con, số phần tử của một tập hợp. - Hiểu được mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp và tập hợp với tập hợp để điền đúng kí hiệu. - Vận dụng được cách viết tập hợp, cách tính số phần tử của tập hợp và mối quan hệ giữa tập hợp với tập hợp để làm bài tập. b. Kĩ năng: Rèn được kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân và với nhiệm vụ được giao, ham học hỏi, sáng tạo trong học tập. b. Các năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực thu nhận thông tin Toán học, năng lực tư duy logic II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: bảng phụ, giáo án, phấn màu. 2. Học sinh: bảng con, sgk. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Kiểm tra bài cũ (5'): - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Lấy ví dụ tập hợp A và tập hợp B mà A là tập hợp con của B. - Chữa bài 19_sgk/13. 2. Đặt vấn đề: Tiết này cô và các em sẽ cùng nhau luyện tập kiến thức đã học từ những tiết học trước. B. Hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước (18') G: đưa bảng phụ bài tập 1. G: yêu cầu hs giải thích các câu sai, sau đó yêu cầu hs hoàn thiện vào vở bài tập. G: gọi hs đọc đề bài 21_sgk. ? Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A? G: để tìm số phần tử của tập hợp A ta lấy số cuối trừ số đầu rồi cộng thêm 1. ? Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử? G: yêu cầu hs lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B. ? Nhận xét gì về các phần tử của tập hợp C? G: yêu cầu hs hoạt động nhóm tìm công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b; số phần tử của tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n? G: yêu cầu hs tìm số phần tử của tập hợp D, E: nửa lớp tìm số phần tử của tập hợp D, nửa lớp tìm số phần tử của tập E. H: cá nhân trả lời bằng biển xanh đỏ. H: cá nhân trả lời. H: nêu công thức tổng quát. H: cá nhân làm bài vào vở, 1 hs lên bảng trình bày. H: cá nhân nhận xét. H: hoạt động nhóm theo yêu cầu của gv, sau đó cử đại diện trình bày. H: 2 hs đứng tại chỗ lần lượt đứng tại chỗ nêu kết quả. Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Tập hợp A = {0} không có phần tử nào. b) Tập hợp B = {2; 3} có hai phần tử. c) Tập hợp C = {1; 2; 3; ...; 99} có 99 phần tử. d) Tập hợp D = là tập hợp rỗng. Bài 21_sgk/14 A = {8; 9; 10; ...; 20} có 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử) *) Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b - a + 1 phần tử. B = {10; 11; 12; ...; 99} có 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử) Bài 23_sgk/14 C = {8; 10; 12; ... ; 30} có (30 - 8):2 + 1 = 12 (phần tử) *) Tổng quát: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b - a) : 2 + 1(phần tử) - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n - m) : 2 + 1(phần tử) D = {21; 23; 25; ...; 99} có (99 - 21) : 2 + 1 = 40(phần tử) E = {32; 34; 36; ...; 96} có (96 - 32) : 2 + 1 = 33(phần tử) Hoạt động 2: Viết tập hợp - Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước (10') G: gọi 2 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp làm vào vở luyện tập. G: gọi hs đọc đề bài 24_sgk. G: yêu cầu hs viết các tập hợp A, B, N*, N rồi dùng kí hiệu để biểu thị mối quan hệ giữa các tập hợp. G đưa bài tập 2: H: nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng và hoàn thiện vào vở. H: cá nhân thực hiện theo yêu cầu của gv, hoàn thiện bài vào vở. H: dùng biển xanh đỏ để trả lời. Bài 22_sgk/14 a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài 24_sgk/14 A N; B N; N* N Bài tập 2: Cho tập hợp A = {1; 2; 3}. Trong các cách viết sau, cách nào đúng, cách nào sai? 1 A; {1} A; 3 A; {2; 3} A D. Hoạt động vận dụng (10') G: tổ chức cho hs tham gia trò chơi "Tiếp sức" để làm bài tập 3. Luật chơi: mỗi người viết 1 tập hợp sau đó chuyển phấn cho bạn sau. Thời gian 2 phút nếu đội nào viết đúng, đẹp, được nhiều nhất thì thắng H: 3 dãy cử đại diện lên bảng tham gia. H: cả lớp nhận xét và thống nhất đáp án. Bài tập 3: Cho A là tập các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20. Hãy viết tất cả tập con của A. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2'): - Làm bài 34 -> 42_SBT. - Đọc trước bài 5 “Phép cộng và phép nhân”. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Lớp 6B 6C Tiết Ngày Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức - Biết được thế nào là tổng và tích của hai số tự nhiên. - Hiểu được các thành phần của phép cộng và phép nhân. - Vận dụng vận dụng được vào thực hiện phép tính và làm một số bài tập đơn giản. b. Kĩ năng: Rèn được kĩ năng tính toán biểu thức có phép cộng hoặc phép nhân. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân. b. Các năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. c. Các năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy lôgic, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: bảng nhóm và bút viết bảng, sgk. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động 1. Kiểm tra bài cũ (6'): - Hãy tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 25m. 2. Đặt vấn đề: Ở các lớp tiểu học, ta đã được làm quen với các tính chất giao hoán, kết hợp, tính phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng. Với toán lớp 6 ta cũng vận dụng tương tự. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên (25') ? Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? ? Nếu chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là a (m), chiều rộng là b (m) ta có công thức tính chu vi, diện tích như thế nào? G giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân: số hạng, dấu “+”, tổng, thừa số, dấu “.”, tích. G: đưa bảng phụ ghi bài ?1, yêu cầu một hs đứng tại chỗ trả lời. G: yêu cầu hs làm bài 26_sgk/16 G: vẽ hình vào bảng phụ. ? Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái phải đi qua những đâu? ? Em hãy tính quãng đường bộ từ Hà Nội lên Yên Bái. G: gọi 2 hs trả lời ?2. G: yêu cầu hs áp dụng câu b ?2 giải bài tập: ? Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích? ? Vậy thừa số còn lại phải như thế nào? ? Tìm x dựa trên cơ sở nào? H: Chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng với chiều rộng, nhân 2. Diện tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng. H nêu công thức tổng quát: P = (a+ b).2; S = a.b H: Điền vào chỗ trống H: đọc đề bài toán và hoạt động cá nhân. H: Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái phải đi qua Vĩnh Yên, Việt Trì. H: lên bảng trình bày. H: cá nhân trả lời. H: trao đổi với nhau tìm ra cách giải. H: Kết quả tính bằng 0. Có một thừa số khác 0. H: Thừa số còn lại phải bằng 0. 1. Tổng và tích của hai số tự nhiên. a . b = c a, b : thừa số c: tích ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 Bài 26_sgk/16 Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là: 54 + 19 +82 = 155 (km) ?2. Bài tập. Tìm x biết: a) (x – 34) . 15 = 0 (x – 34) . 15 = 0 => x – 34 = 0 x = 0 + 34 x = 34 (Số bị trừ = số trừ + hiệu) Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (10') G treo bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân. ? Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó? G: yêu cầu hs khác phát biểu lại các tính chất. G: yêu cầu hs tính nhanh: 46 + 17 + 54 ? Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó? G: yêu cầu hs khác phát biểu lại các tính chất. G: hãy tính nhanh: 4.37.25 ? Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và nhân? Phát biểu tính chất? ? Áp dụng tính nhanh: 87 . 36 + 87 . 64 H: nhìn vào bảng phát biều thành lời như sgk. H lên bảng thực hiện: H: nhìn vào bảng phát biều thành lời như sgk. H: 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở: H: Tính chất phân phối của phép nhân đối vớp phép cộng H: 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Cộng Nhân a + b = b + a a.b = b.a (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c= a.(b.c) a + 0 = 0 + a = a a.1=1.a = a a. (b + c) = ab + ac *) Phát biểu các tính chất: sgk/16 ?3. a) 46 +17 + 54 = (46 + 54) +17 = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87.(36 + 64) = 87 . 100 = 8700 C. Hoạt động luyện tập (Được lồng vào ngay hoạt động hình thành kiến thức) D. Hoạt động vận dụng (12') G: Ghi bài 29_sgk/17 trên bảng phụ. H: đọc yêu cầu của bài toán và hoạt động cá nhân sau đó dùng bảng con trả lời. STT Loại hàng Số lượng (Quyển) Giá đơn vị (đồng) Tổng số tiên (đồng) 1 Vở loại 1 35 2000 ..... 1 Vở loại 2 42 1500 ..... 3 Vở loại 3 38 1200 ...... Cộng .... G: yêu cầu hs làm bài 50_SBT. H: Đọc đề bài. ? Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau? H: 102 ? Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau? H: 987 G: Hãy tính tổng. H: 102 + 987 = 1089 E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức (2'): - Ôn lại kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học. - Làm bài tập: 28; 35
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.docx