Giáo án Thể dục Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương trình học kì 2

Giáo án Thể dục Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương trình học kì 2

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức:

- Biết và ghi nhớ được một số thuật ngữ đặc thù bộ môn dùng trong Chạy nhanh, Chạy bền.

- Biết và ghi nhớ được cách thực hiện các động tác bổ trợ, động tác kỹ thuật của Chạy nhanh và bài tập phát triển sức bật.

- Biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng một số trò chơi, động tác bổ trợ, chạy trên địa hình tự nhiên. Biết cách thở, cách phân phối sức; cách khắc phục một số hiện tượng “choáng, ngất”, hiện tượng “đau xóc”. Biết cách thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. Vận dụng được các kiến thức đã học vào luyện tập hàng ngày.

- Ghi nhớ được một số quy định của đặc thù bộ môn trong học tập, kiểm tra và vận dụng tự tập hàng ngày.

2. Về năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng bổ trợ, các kiến thức cơ bản của Chạy nhanh, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- Nhận biết và thực hiện được tương đối thành thục: các động tác bổ trợ của Chạy nhanh; các trò chơi, các bài tập, các động tác bổ trợ cho Chạy bền.

- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.

- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.

- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.

3. Về phẩm chất:

- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.

- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.

- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

- Giáo viên (GV): giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), đệm dày (02 cái).

- Học sinh (HS): trang phục thể thao.

 

docx 28 trang Hà Thu 31/05/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề CHẠY NHANH – Chạy bền
Môn: Thể dục; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 12 tiết (từ tiết 37 đến tiết 48)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Biết và ghi nhớ được một số thuật ngữ đặc thù bộ môn dùng trong Chạy nhanh, Chạy bền.
- Biết và ghi nhớ được cách thực hiện các động tác bổ trợ, động tác kỹ thuật của Chạy nhanh và bài tập phát triển sức bật.
- Biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng một số trò chơi, động tác bổ trợ, chạy trên địa hình tự nhiên. Biết cách thở, cách phân phối sức; cách khắc phục một số hiện tượng “choáng, ngất”, hiện tượng “đau xóc”. Biết cách thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. Vận dụng được các kiến thức đã học vào luyện tập hàng ngày.
- Ghi nhớ được một số quy định của đặc thù bộ môn trong học tập, kiểm tra và vận dụng tự tập hàng ngày.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng bổ trợ, các kiến thức cơ bản của Chạy nhanh, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Nhận biết và thực hiện được tương đối thành thục: các động tác bổ trợ của Chạy nhanh; các trò chơi, các bài tập, các động tác bổ trợ cho Chạy bền.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
3. Về phẩm chất:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Giáo viên (GV): giáo án; trang phục thể thao; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), đệm dày (02 cái).
- Học sinh (HS): trang phục thể thao.
III. Tiến trình dạy và học
1. Hoạt động khởi động.
a) Mục tiêu:
- Thực hiện một số nghi thức, thủ tục đặc thù bộ môn.
- Rèn ý thức tổ chức, kỷ luật cho HS.
- Đánh giá được tình trạng sức khỏe của HS để có biện pháp giáo dục phù hợp.
- HS biết được nội dung chính của bài học.
- Tạo cho HS hứng khởi học tập; có trạng thái sẵn sàng học tập, hoạt động.
b) Nội dung:
- Nghi thức chào môn thể dục.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung bài.
- Khởi động.
c) Sản phẩm:
- HS thực hiện đúng nghi thức chào môn thể dục.
- HS: LT báo cáo sĩ số, tình hình sức khỏe.
- HS ghi nhớ được nội dung chính của bài học.
- HS chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động (sẵn sàng vận động).
d) Tổ chức thực hiện:
- HS: LT tập trung đội hình, điểm số, báo cáo sĩ số và tình hình sức khỏe.
- GV: đánh giá báo cáo, đánh giá tình hình sức khỏe, phân loại HS theo tình trạng thể chất.
- GV phổ biến nội dung chính của bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV chuyển giao nhiệm vụ khởi động cho HS; theo dõi, uốn nắn.
- HS nhận nhiệm vụ và hoạt động: cán sự học tập (CS) điều khiển – lớp thực hiện các động tác khởi động: xoay các khớp, ép dẻo dây chằng, ép kéo căng cơ.
- GV hướng dẫn HS tham gia đánh giá.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
a) Mục tiêu:
- Hình thành cho HS cách thực hiện, kỹ năng các động tác.
- HS ghi nhớ và thực hiện được cơ bản đúng và thành thục các động tác.
b) Nội dung:
*Chạy nhanh:
- Bài tập bổ trợ:
+ Xuất phát theo một số tư thế khác nhau: đứng mặt – lưng – vai hướng chạy – xuất phát.
+ Chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, đi nhanh chuyển sang chạy, đứng tại chỗ đánh tay.
+ Xuất phát cao – chạy nhanh các cự li từ 20m – 60m.
- Trò chơi vận động phát triển sức nhanh: Chạy tiếp sức, Tiếp sức chuyển vật, Lò cò tiếp sức.
*Chạy bền:
- Động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, đứng tại chỗ đánh tay.
+ Chạy tại chỗ.
+ Chạy theo đường gấp khúc, chạy vòng số 8.
+ Chạy lên dốc, xuống dốc, chạy lên cầu thang.
- Trò chơi vận động: hai lần hít vào – hai lần thở ra.
- Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên:
+ Trong khi chạy: điều chỉnh tốc độ với phối hợp nhịp thở và đánh tay.
+ Sau khi chạy: không dừng đột ngột, không nằm hoặc ngồi, đi lại hít thở sâu kết hợp thực hiện động tác hồi tĩnh: ngồi lắc cơ bắp chân, bắp đùi; đi lại – hít thở sâu; nhảy thả lỏng toàn thân, phơi cá, đấm lưng.
c) Sản phẩm:
- HS nhận biết được cách thực hiện.
- HS thực hiện được động tác theo yêu cầu của GV.
- HS biết cách sửa sai và điều chỉnh động tác thông qua quan sát, lắng nghe và luyện tập.
- HS giúp đỡ, hỗ trợ được bạn thực hiện được và hoàn thành yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát.
- HS quan sát tranh, khai thác thông tin và vận dụng trả lời câu hỏi.
- GV làm mẫu, giảng giải.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV dùng khẩu lệnh (hiệu lệnh còi) điều khiển lớp luyện tập.
- HS tích cực tập luyện theo hướng dẫn của GV.
* Đánh giá:
- HS tham gia đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
3. Hoạt động luyện tập.
a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ năng thực hiện các động tác bổ trợ đã học cho HS.
- Phát triển sức mạnh chân, sức bật cho HS.
- Rèn luyện các kỹ năng chạy bền: cách phân phối sức, cách thở khi chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
- Thông qua hoạt động giúp HS khắc sâu kiến thức, hình thành kỹ năng động tác.
- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ học tập được GV chuyển giao.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc nhóm.
- Rèn luyện cho HS thái độ học tập tự giác, tích cực; tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và người khác.
b) Nội dung:
*Chạy nhanh:
- Các bài tập, động tác bổ trợ.
- Xuất phát cao – chạy nhanh các cự li từ 20m – 60m.
-Trò chơi: tham gia các trò chơi vận động.
* Chạy bền:
- Các bài tập, động tác bổ trợ.
- Trò chơi vận động.
- Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên: nam – 500m, nữ – 400m.
c) Sản phẩm:
- HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học tích cực thực hiện và hoàn thành được các bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS cả lớp cùng tham gia trò chơi trực tiếp hoặc cổ vũ.
- HS nêu ý kiến đánh giá hoạt động trò chơi của các nhóm hoặc cá nhân khác.
- Nhận biết được cách thực hiện.
- Thực hiện được động tác theo yêu cầu của GV.
- Biết cách sửa sai và điều chỉnh động tác thông qua quan sát, lắng nghe và luyện tập.
- Giúp đỡ, hỗ trợ được bạn thực hiện được và hoàn thành yêu cầu của GV.
- HS hoàn thành nhiệm vụ học tập (các nội dung Chạy nhanh, Chạy bền) được GV chuyển giao ở mức Tốt hoặc Đạt.
- Biết cách sửa sai, điều chỉnh động tác và hỗ trợ được HS khác hoàn thành nhiệm vụ.
- HS biết cách và tổ chức được cho nhóm hoạt động.
* Báo cáo, trình bày kết quả tập luyện:
- HS trình diễn được kết quả hoạt động.
- HS nêu được ý kiến đánh giá.
d) Tổ chức thực hiện:
*Kiểm tra bài cũ:
+ GV nêu yêu cầu thực hành.
+ HS: 1-2HS thực hiện.
+ HS tham gia ý kiến.
+ GV kết luận, đánh giá chung.
*Tổ chức tập luyện:
+ GV giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi, uốn nắn.
+ HS: CS điều khiển lớp tập luyện.
*Đánh giá:
- HS tham gia đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
- GV hướng dẫn luật chơi; làm trọng tài và quản trò điều khiển hoạt động.
- HS tích cực tham gia trực tiếp hoặc cổ vũ.
*Đánh giá:
+ HS tham gia ý kiến.
+ GV kết luận, đánh giá chung.
- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát.
- HS quan sát tranh, khai thác thông tin và vận dụng trả lời câu hỏi.
- GV làm mẫu, giảng giải.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV dùng khẩu lệnh (hiệu lệnh còi) điều khiển lớp luyện tập.
- HS tích cực tập luyện theo hướng dẫn của GV.
* Đánh giá:
- HS tham gia đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
- GV chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- HS nhận nhiệm vụ, tổ chức nhóm hoạt động giải quyết nhiệm vụ được chuyển giao.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Các nhóm HS lần lượt trình bày, trình diễn kết quả hoạt động.
- GV theo dõi.
*Đánh giá:
+ HS tham gia đánh giá.
+ GV kết luận, đánh giá chung.
4. Hoạt động vận dụng.
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động tự tập luyện hàng ngày hoặc hoạt động trò chơi, thi đấu khác ở trong và ngoài nhà trường sau giờ học.
- Rèn luyện tính tự chủ, tinh thần tự giác, tích cực tự học.
b) Nội dung:
- Các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân: bật cóc, bật bậc, ngồi bật cao tại chỗ, nhảy dây đơn.
- Các động tác bổ trợ kỹ thuật: đà một bước đá lăng, đà một bước giậm nhảy – đá lăng.
c) Sản phẩm:
- HS lập được kế hoạch tập luyện cho bản thân và thực hiện được kế hoạch đã đề ra.
- Có sự tăng tiến về kiến thức, kỹ năng và thể lực.
- Hoàn thành được báo cáo theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chuyển giao nhiệm vụ tự học và tập luyện ngoài giờ học trên lớp; hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận nhiệm vụ, lắng nghe hướng dẫn.
Ngày .... tháng .... năm 2021
Duyệt
Phạm Thị Thu Hà
-----------------------------------------
Chủ đề BẬT NHẢY – Chạy bền
Môn: Thể dục; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 05 tiết (từ tiết 49 đến tiết 53)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Biết và ghi nhớ được một số thuật ngữ đặc thù bộ môn dùng trong Bật nhảy, Chạy bền.
- Biết và ghi nhớ được cách thực hiện các động tác bổ trợ, động tác kỹ thuật của “Bật xa” và bài tập phát triển sức bật.
- Biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng một số trò chơi, động tác bổ trợ, chạy trên địa hình tự nhiên. Biết cách thở, cách phân phối sức; cách khắc phục một số hiện tượng “choáng, ngất”, hiện tượng “đau xóc”. Biết cách thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. Vận dụng được các kiến thức đã học vào luyện tập hàng ngày.
- Ghi nhớ được một số quy định của đặc thù bộ môn trong học tập, kiểm tra và vận dụng tự tập hàng ngày.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng bổ trợ, các kiến thức cơ bản của Bật nhảy, Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Nhận biết và thực hiện được tương đối thành thục: các động tác bổ trợ của Bật nhảy; các trò chơi, các bài tập, các động tác bổ trợ cho Chạy bền.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
3. Về phẩm chất:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Giáo viên (GV): giáo án; trang phục thể thao; cuốc, xẻng, chang cát; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), đệm dày (02 cái).
- Học sinh (HS): trang phục thể thao.
III. Tiến trình dạy và học
1. Hoạt động khởi động.
a) Mục tiêu:
- Thực hiện một số nghi thức, thủ tục đặc thù bộ môn.
- Rèn ý thức tổ chức, kỷ luật cho HS.
- Đánh giá được tình trạng sức khỏe của HS để có biện pháp giáo dục phù hợp.
- HS biết được nội dung chính của bài học.
- Tạo cho HS hứng khởi học tập; có trạng thái sẵn sàng học tập, hoạt động.
b) Nội dung:
- Nghi thức chào môn thể dục.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung bài.
- Khởi động.
c) Sản phẩm:
- HS thực hiện đúng nghi thức chào môn thể dục.
- HS: LT báo cáo sĩ số, tình hình sức khỏe.
- HS ghi nhớ được nội dung chính của bài học.
- HS chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động (sẵn sàng vận động).
d) Tổ chức thực hiện:
- HS: LT tập trung đội hình, điểm số, báo cáo sĩ số và tình hình sức khỏe.
- GV: đánh giá báo cáo, đánh giá tình hình sức khỏe, phân loại HS theo tình trạng thể chất.
- GV phổ biến nội dung chính của bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV chuyển giao nhiệm vụ khởi động cho HS; theo dõi, uốn nắn.
- HS nhận nhiệm vụ và hoạt động: cán sự học tập (CS) điều khiển – lớp thực hiện các động tác khởi động: xoay các khớp, ép dẻo dây chằng, ép kéo căng cơ.
- GV hướng dẫn HS tham gia đánh giá.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
a) Mục tiêu:
- Hình thành cho HS cách thực hiện, kỹ năng các động tác.
- HS ghi nhớ và thực hiện được cơ bản đúng và thành thục các động tác.
b) Nội dung:
*Bật nhảy:
- Bài tập và động tác bổ trợ:
+ Đá lăng trước, đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà một bước đá lăng, đà một bước giậm nhảy – đá lăng.
+ Bật xa.
+ Đà ba bước – giậm nhảy.
+ Chạy đà tự do – nhảy xa.
+ Bài tập phát triển sức mạnh, sức bật: nhảy dây đơn, bật nhảy đổi chân trên bậc, ngồi bật cao tại chỗ, bật cóc tại chỗ (di chuyển).
- Trò chơi vận động rèn luyện sức bật và sức mạnh chân: nhảy ô tiếp sức, bật xa tiếp sức, nhảy cừu, lò cò tiếp sức, chọi gà.
c) Sản phẩm:
- HS nhận biết được cách thực hiện.
- HS thực hiện được động tác theo yêu cầu của GV.
- HS biết cách sửa sai và điều chỉnh động tác thông qua quan sát, lắng nghe và luyện tập.
- HS giúp đỡ, hỗ trợ được bạn thực hiện được và hoàn thành yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát.
- HS quan sát tranh, khai thác thông tin và vận dụng trả lời câu hỏi.
- GV làm mẫu, giảng giải.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV dùng khẩu lệnh (hiệu lệnh còi) điều khiển lớp luyện tập.
- HS tích cực tập luyện theo hướng dẫn của GV.
* Đánh giá:
- HS tham gia đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
3. Hoạt động luyện tập.
a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ năng thực hiện các động tác bổ trợ đã học cho HS.
- Phát triển sức mạnh chân, sức bật cho HS.
- Rèn luyện các kỹ năng chạy bền: cách phân phối sức, cách thở khi chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
- Thông qua hoạt động giúp HS khắc sâu kiến thức, hình thành kỹ năng động tác.
- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ học tập được GV chuyển giao.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc nhóm.
- Rèn luyện cho HS thái độ học tập tự giác, tích cực; tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và người khác.
b) Nội dung:
*Bật nhảy:
- Luyện tập một số bài tập, động tác bổ trợ.
- Bật xa, đà ba bước – giậm nhảy, chạy đà (tự do) – nhảy xa.
- Luyện tập một số bài tập phát triển sức mạnh, sức bật của chân.
- Trò chơi vận động phát triển sức mạnh, sức bật của chân.
*Chạy bền:
- Luyện tập một số bài tập, động tác bổ trợ.
- Tham gia trò chơi vận động phát triển sức bền.
- Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên:
+ Cự li: nam – 500m, nữ – 400m.
+ Cách phân phối sức, điều chỉnh nhịp thở.
- Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
c) Sản phẩm:
- HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học tích cực thực hiện và hoàn thành được các bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS cả lớp cùng tham gia trò chơi trực tiếp hoặc cổ vũ.
- HS nêu ý kiến đánh giá hoạt động trò chơi của các nhóm hoặc cá nhân khác.
- Nhận biết được cách thực hiện.
- Thực hiện được động tác theo yêu cầu của GV.
- Biết cách sửa sai và điều chỉnh động tác thông qua quan sát, lắng nghe và luyện tập.
- Giúp đỡ, hỗ trợ được bạn thực hiện được và hoàn thành yêu cầu của GV.
- HS hoàn thành nhiệm vụ học tập (các nội dung Bật nhảy, Chạy bền) được GV chuyển giao ở mức Tốt hoặc Đạt.
- Biết cách sửa sai, điều chỉnh động tác và hỗ trợ được HS khác hoàn thành nhiệm vụ.
- HS biết cách và tổ chức được cho nhóm hoạt động.
* Báo cáo, trình bày kết quả tập luyện:
- HS trình diễn được kết quả hoạt động.
- HS nêu được ý kiến đánh giá.
d) Tổ chức thực hiện:
*Kiểm tra bài cũ:
+ GV nêu yêu cầu thực hành.
+ HS: 1-2HS thực hiện.
+ HS tham gia ý kiến.
+ GV kết luận, đánh giá chung.
*Tổ chức tập luyện:
+ GV giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi, uốn nắn.
+ HS: CS điều khiển lớp tập luyện.
*Đánh giá:
- HS tham gia đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
- GV hướng dẫn luật chơi; làm trọng tài và quản trò điều khiển hoạt động.
- HS tích cực tham gia trực tiếp hoặc cổ vũ.
*Đánh giá:
+ HS tham gia ý kiến.
+ GV kết luận, đánh giá chung.
- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát.
- HS quan sát tranh, khai thác thông tin và vận dụng trả lời câu hỏi.
- GV làm mẫu, giảng giải.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV dùng khẩu lệnh (hiệu lệnh còi) điều khiển lớp luyện tập.
- HS tích cực tập luyện theo hướng dẫn của GV.
* Đánh giá:
- HS tham gia đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
- GV chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- HS nhận nhiệm vụ, tổ chức nhóm hoạt động giải quyết nhiệm vụ được chuyển giao.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Các nhóm HS lần lượt trình bày, trình diễn kết quả hoạt động.
- GV theo dõi.
*Đánh giá:
+ HS tham gia đánh giá.
+ GV kết luận, đánh giá chung.
4. Hoạt động vận dụng.
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động tự tập luyện hàng ngày hoặc hoạt động trò chơi, thi đấu khác ở trong và ngoài nhà trường sau giờ học.
- Rèn luyện tính tự chủ, tinh thần tự giác, tích cực tự học.
b) Nội dung:
- Các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân: bật cóc, bật bậc, ngồi bật cao tại chỗ, nhảy dây đơn.
- Các động tác bổ trợ kỹ thuật: đà một bước đá lăng, đà một bước giậm nhảy – đá lăng.
c) Sản phẩm:
- HS lập được kế hoạch tập luyện cho bản thân và thực hiện được kế hoạch đã đề ra.
- Có sự tăng tiến về kiến thức, kỹ năng và thể lực.
- Hoàn thành được báo cáo theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chuyển giao nhiệm vụ tự học và tập luyện ngoài giờ học trên lớp; hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận nhiệm vụ, lắng nghe hướng dẫn.
Ngày .... tháng .... năm 2021
Duyệt
Phạm Thị Thu Hà
-----------------------------------------
KIỂM TRA
Môn: Thể dục; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết (tiết 54)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Giúp HS khắc sâu được kiến thức, kỹ năng Bật nhảy đã học.
- Ghi nhớ được một số quy định của đặc thù bộ môn khi thực hiện bài kiểm tra.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng bổ trợ, các kiến thức cơ bản của Bật nhảy; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
3. Về phẩm chất:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Giáo viên (GV): giáo án; trang phục thể thao; cuốc, xẻng, chang cát; còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc), đệm dày (02 cái).
- Học sinh (HS): trang phục thể thao.
III. Tiến trình dạy và học
1. Hoạt động khởi động.
a) Mục tiêu:
- Thực hiện một số nghi thức, thủ tục đặc thù bộ môn.
- Rèn ý thức tổ chức, kỷ luật cho HS.
- Đánh giá được tình trạng sức khỏe của HS để có biện pháp giáo dục phù hợp.
- HS biết được nội dung chính của bài học.
- Tạo cho HS hứng khởi học tập; có trạng thái sẵn sàng học tập, hoạt động.
b) Nội dung:
- Nghi thức chào môn thể dục.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung bài.
- Khởi động.
c) Sản phẩm:
- HS thực hiện đúng nghi thức chào môn thể dục.
- HS: LT báo cáo sĩ số, tình hình sức khỏe.
- HS ghi nhớ được nội dung chính của bài học.
- HS chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động (sẵn sàng vận động).
d) Tổ chức thực hiện:
- HS: LT tập trung đội hình, điểm số, báo cáo sĩ số và tình hình sức khỏe.
- GV: đánh giá báo cáo, đánh giá tình hình sức khỏe, phân loại HS theo tình trạng thể chất.
- GV phổ biến nội dung chính của bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV chuyển giao nhiệm vụ khởi động cho HS; theo dõi, uốn nắn.
- HS nhận nhiệm vụ và hoạt động: cán sự học tập (CS) điều khiển – lớp thực hiện các động tác khởi động: xoay các khớp, ép dẻo dây chằng, ép kéo căng cơ.
- GV hướng dẫn HS tham gia đánh giá.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
2. Hoạt động kiểm tra.
a) Mục tiêu:
- Đánh giá mức độ hoàn thành yêu cầu của bài kiểm tra.
- Đánh giá kết quả quá trình tập luyện.
- HS ghi nhớ và thực hiện được cơ bản đúng và thành thục các động tác.
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực hiện bài kiểm tra.
b) Nội dung:
- Nội dung kiểm tra: kỹ thuật và thành tích Bật xa tại chỗ.
- Hình thức: thực hành tối đa 03 lần/HS.
- Yêu cầu: thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật và có thành tích nam ≥ 160cm, nữ ≥ 150cm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xếp loại đạt (Đ): thực hiện đúng yêu cầu.
+ Xếp loại chưa đạt (CĐ): không thực hiện đúng yêu cầu.
c) Sản phẩm:
- HS hoàn thành bài kiểm tra.
- Được củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra theo đặc thù bộ môn.
- HS được củng cố kỹ năng tự đánh giá, nhận xét.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV thông báo nội dung, hình thức kiểm tra, tiêu chí đánh giá.
- HS lắng nghe.
- GV tiến hành kiểm tra.
+ GV giao nhiệm vụ hỗ trợ sân bãi, dụng cụ cho 4HS.
+ 4HS nhận nhiệm vụ: chuẩn bị đệm, cầm cờ hiệu.
+ GV theo dõi, ghi kết quả.
+ HS thực hiện bài kiểm tra theo thứ tự GV đã quy định.
* Đánh giá:
- HS tham gia đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
3. Hoạt động luyện tập: không.
4. Hoạt động vận dụng.
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động tự tập luyện hàng ngày hoặc hoạt động trò chơi, thi đấu khác ở trong và ngoài nhà trường sau giờ học.
- Rèn luyện tính tự chủ, tinh thần tự giác, tích cực tự học.
b) Nội dung:
- Các động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân: bật cóc, bật bậc, ngồi bật cao tại chỗ, nhảy dây đơn.
- Các động tác bổ trợ kỹ thuật: đà một bước đá lăng, đà một bước giậm nhảy – đá lăng.
c) Sản phẩm:
- HS lập được kế hoạch tập luyện cho bản thân và thực hiện được kế hoạch đã đề ra.
- Có sự tăng tiến về kiến thức, kỹ năng và thể lực.
- Hoàn thành được báo cáo theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chuyển giao nhiệm vụ tự học và tập luyện ngoài giờ học trên lớp; hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận nhiệm vụ, lắng nghe hướng dẫn.
Ngày .... tháng .... năm 2021
Duyệt
Chủ đề ĐÁ CẦU – Chạy bền
Môn: Thể dục; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 12 tiết (từ tiết 55 đến tiết 66)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Biết và ghi nhớ được một số thuật ngữ đặc thù bộ môn dùng trong chủ đề.
- Biết và ghi nhớ được cách thực hiện các động tác bổ trợ, động tác kỹ thuật của môn Đá cầu và bài tập phát triển sức bật.
- Ghi nhớ được một số quy định của đặc thù bộ môn trong học tập, kiểm tra và vận dụng tự tập hàng ngày.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh, ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về các kỹ năng bổ trợ, các kiến thức cơ bản của môn Đá cầu; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
- Nhận biết và thực hiện được tương đối thành thục: các động tác bổ trợ của môn Đá cầu.
- Biết quan sát tranh ảnh và điều khiển nhóm hoạt động.
- Biết hợp tác, giúp đỡ cùng bạn thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Tự tin đứng trước đám đông để thuyết trình, nêu ý kiến đánh giá.
- Vận dụng được trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.
3. Về phẩm chất:
- Tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Giáo viên (GV): giáo án; trang phục thể thao; lưới, đích đá, quả cầu chinh tiêu chuẩn (ĐLS202); còi, đồng hồ, nấm (20 cái), cờ hiệu (04 cái), bóng nhựa (10 quả); cột đa năng (02 chiếc).
- Học sinh (HS): trang phục thể thao, quả cầu chinh tiêu chuẩn.
III. Tiến trình dạy và học
1. Hoạt động khởi động.
a) Mục tiêu:
- Thực hiện một số nghi thức, thủ tục đặc thù bộ môn.
- Rèn ý thức tổ chức, kỷ luật cho HS.
- Đánh giá được tình trạng sức khỏe của HS để có biện pháp giáo dục phù hợp.
- HS biết được nội dung chính của bài học.
- Tạo cho HS hứng khởi học tập; có trạng thái sẵn sàng học tập, hoạt động.
b) Nội dung:
- Nghi thức chào môn thể dục.
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung bài.
- Khởi động.
c) Sản phẩm:
- HS thực hiện đúng nghi thức chào môn thể dục.
- HS: LT báo cáo sĩ số, tình hình sức khỏe.
- HS ghi nhớ được nội dung chính của bài học.
- HS chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động (sẵn sàng vận động).
d) Tổ chức thực hiện:
- HS: LT tập trung đội hình, điểm số, báo cáo sĩ số và tình hình sức khỏe.
- GV: đánh giá báo cáo, đánh giá tình hình sức khỏe, phân loại HS theo tình trạng thể chất.
- GV phổ biến nội dung chính của bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV chuyển giao nhiệm vụ khởi động cho HS; theo dõi, uốn nắn.
- HS nhận nhiệm vụ và hoạt động: cán sự học tập (CS) điều khiển – lớp thực hiện các động tác khởi động: xoay các khớp, ép dẻo dây chằng, ép kéo căng cơ.
- GV hướng dẫn HS tham gia đánh giá.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến đánh giá.
- GV kết luận, đánh giá chung.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
a) Mục tiêu:
- Hình thành cho HS cách thực hiện, kỹ năng các động tác.
- HS ghi nhớ và thực hiện được cơ bản đúng và thành thục các động tác.
b) Nội dung:
- Động tác bổ trợ: ép dẻo, kéo căng cơ đùi, cơ lưng.
- Bài tập phát triển sức mạnh, sức bật của chân: nhảy dây, bật đổi chân, bật cóc tại chỗ (di chuyển), ngồi bật cao tại chỗ.
- Kỹ thuật cơ bản trong Đá cầu:
+ Tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng mu chính diện bàn chân.
+ Đỡ cầu bằng ngực.
+ Chuyền cầu theo nhóm 2 người, 3 người.
+ Phát cầu thấp chân chính diện.
+ Hất cầu.
+ Một số điều luật thi đấu cơ bản.
- Trò chơi vận động: thi tâng cầu (tính số chạm liên tục/lần), thi chuyền cầu (tính thời gian).
c) Sản phẩm:
- HS nhận biết được cách thực hiện.
- HS thực hiện được động tác theo yêu cầu của GV.
- HS biết cách sửa sai và điều chỉnh động tác thông qua quan sát, lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_6_bo_sach_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_song.docx