Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 39+40: Soạn thảo văn bản đơn giản - Năm học 2020-2021 - Hoàng Hải Yến
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS nắm được các thành phần chính của một văn bản, Con trỏ soạn thảo.
+ Hướng dẫn HS các quy tắc gõ văn bản trong Word và cách gõ văn bản chữ Việt.
+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
2. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, hứng thú với học tập.
3: Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực giao tiếp; Năng lực giải quyết vấn đề
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. GV: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính.
2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 39+40: Soạn thảo văn bản đơn giản - Năm học 2020-2021 - Hoàng Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/01/2021 Ngày dạy : 26/01/2021 TÊN BÀI DẠY: TIẾT 39,40:SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Môn: Tin học; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS nắm được các thành phần chính của một văn bản, Con trỏ soạn thảo. + Hướng dẫn HS các quy tắc gõ văn bản trong Word và cách gõ văn bản chữ Việt. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 2. Phẩm chất: - Nghiêm túc, hứng thú với học tập. 3: Định hướng năng lực cần phát triển cho HS: Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực giao tiếp; Năng lực giải quyết vấn đề II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính. 2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a.Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b.Nội dung: 1.Văn bản bao gồm những gì? 2.Màn hình làm việc chính của MS Word có gì? Liệu viết được chữ việt trong world không? c.Sản phẩm: 1.Văn bản gồm: từ, câu, đoạn... 2.Màn hình làm việc chính của MS Word có 1 vạch thẳng đứng đứng nhấp nháy trên màn hình? Có viết được chữ việt trong word nhưng phải có phần mềm hỗ trợ gõ. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành 2 nhóm cùng thảo luận. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết cách gõ văn bản chữ việt trong Word, con trỏ soạn thảo, cấu trúc của 1 văn bản, các quy tắc gõ văn bản. Nội dung, tổ chức thực hiện và sản phẩm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sản phẩm -GV: Trong tiếng Việt, các thành phần cơ bản của một văn bản là gì? - Các thành phần chính của một văn bản bao gồm: từ, câu, dòng, đoạn, trang. - Khi soạn thảo văn bản, nếu các câu dài quá 1 dòng thì sẽ tự động xuống dòng tiếp theo mà ta không cần phải ấn phím Enter để xuống dòng. HS: Trả lời. Hs chú ý lắng nghe 1. Các thành phần của văn bản. * Kí tự: - Bao gồm các con chữ, con số, kí hiệu... - Là thành phần cơ bản nhất của văn bản. - Phần lớn các kí tự đều được nhập từ bàn phím. * Dòng: Là tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải. * Đoạn: - Bao gồm nhiều câu liên tiếp, có liên quan tới nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. - Khi soạn thảo văn bản Word, ta nhấn phím Enter để kết thúc 1 đoạn văn bản. * Trang: Là phần văn bản cùng nằm trên một trang in. - GV: Em có thể hiểu con trỏ soạn thảo gần giống với đầu bút viết của em, nó sẽ cho biết vị trí xuất hiện của kí tự đang được ta gõ vào từ bàn phím. - Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo sẽ di chuyển từ trái qua phải và tự động xuống dòng nếu đến vị trí cuối dòng. - Để chèn kí tự hay 1 đối tượng nào đó vào văn bản, ta phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn. - Di chuyển con trỏ tới vị trí cần thiết bằng cách nháy chuột vào vị trí đó. HS: lắng nghe 2. Con trỏ soạn thảo. - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào. - Để chèn kí tự hay 1 đối tượng nào đó vào văn bản, ta phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn. - Di chuyển con trỏ tới vị trí cần thiết bằng cách nháy chuột vào vị trí đó. - Có thể sử dụng các phím để di chuyển con trỏ: #: lên trên $: xuống dưới !: sang trái ": sang phải Home: di chuyển con trỏ ra đầu dòng. End: di chuyển con trỏ về cuối dòng. Page Up: di chuyển con trỏ lên đầu trang văn bản. Page Down: di chuyển con trỏ về cuối trang văn bản. ? Tại sao người ta phải đưa ra quy tắc gõ văn bản trong Word. GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc thứ nhất trong SGK. GV: Lấy ví dụ giải thích quy tắc. GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc thứ hai GV: Lấy ví dụ giải thích quy tắc. ? Trong các cách gõ sau, cách gõ nào sai quy tắc. Hãy sửa lại cho đúng. Ngày quốc tế phụ nữ (8-3). Ngày quốc tế phụ nữ( 8-3). Ngày quốc tế phụ nữ (8-3 ). GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc tiếp theo ? Trong hai cách gõ sau, cách gõ nào đúng quy tắc Hôm nay, trời mưa. Hôm nay, trời mưa. GV: Cho HS đọc quy tắc tiếp theo. Lấy ví dụ để giải thích quy tắc. HS: Thực hiện. HS: Quan sát HS: Quan sát HS: Chú ý theo dõi HS: Thực hiện 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word. - Các dấu ngắt câu (Dấu chấm (.), dấy phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn có nội dung. - Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, <, ‘ và “, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và dấu đóng nháy được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cúng của từ ngay trước đó. - Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống (gõ phím Spacebar) để phân cách. - Một văn bản thường gồm nhiều đoạn văn. Em nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới và chỉ nhấn phím Enter một lần. ?Em hãy lên máy gõ chữ “Việt Nam” ? Do đó để gõ được chữ Việt trên máy tính ta còn cần thêm cái gì GV: Chú ý cho HS - Hầu hết mọi chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt đều hỗ trợ hai kiểu gõ thông dụng là TELEX và VNI. Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt thông dụng nhất hiện nay là Vietkey và Unikey. GV: Chiếu bảng về hai kiểu gõ, yêu cầu HS quan sát - HS:thực hiện -HS: Các chương trình hỗ trợ gõ và các phông chữ được cài đặt sẵn trên máy tính. -HS quan sát 4. Gõ văn bản chữ Việt - Để gõ được văn bản chữ Việt trong Word ngoài hệ thống chữ cái em còn cần thêm chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt và các phông chữ Việt được cài sẵn trên máy tính. - Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt phổ biến nhất là Vietkey và Unikey. Hỗ trợ hai kiểu gõ thông dụng là TELEX và VNI. - Mỗi loại phông chữ được thiết kế dựa trên một bộ mã. Vì vậy khi gõ cần chọn phông chữ phù hợp với bộ mã đang sử dụng. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Tổ chức thực hiện: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Nội dung: ? Theo quy tắc gõ, trong những cách gõ sau cách nào sai?Em hãy sửa lại cho đúng. Hôm nay, trời nắng. Hôm nay,trời nắng. Hôm nay, trời nắng . Hôm nay là ngày bao nhiêu ? Sản phẩm: Hôm nay, trời nắng. Hôm nay, trời nắng. Hôm nay, trời nắng . Hôm nay là ngày bao nhiêu ? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Tổ chức dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan. Nội dung: GV chiếu bài tập. Sản phẩm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_3940_soan_thao_van_ban_don_gian_n.doc