Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số

Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số
docx 7 trang Gia Viễn 29/04/2025 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Khối 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: Ngày soạn:
 §10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ
 Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: HS được học các kiến thức về:
 - Nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết cách chứng minh một số tự nhiên là hợp số căn cứ vào dấu hiệu chia hết.
- Nắm được khái niệm ước nguyên tố và tìm được ước nguyên tố trong số các ước của một số 
cho trước.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, 
trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: Phát biểu được khái niệm số nguyên tố, hợp số
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình 
hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, 
 để hình thành khái niệm về số nguyên tố, hợp số; nhận biết được một số là số nguyên tố hay 
hợp số trong các trường hợp đơn giản: biết cách chứng minh một số tự nhiên là hợp số căn cứ 
vào dấu hiệu chia hết; nắm được khái niệm ước nguyên tố và tìm được ước nguyên tố trong số 
các ước của một số cho trước, vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải 
một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong 
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút)
- Gói quà 
a) Mục tiêu:
- HS bước đầu hình thành khái niệm số nguyên tố, hợp số từ khái niệm ước số đã biết.
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu: Chia đều 17 cuốn sổ thành các gói, chia đều 34 chiếc bút thành các gói. 
Có bao nhiêu cách chia những cuốn sổ thành các gói? Có bao nhiêu cách chia những chiếc 
bút thành các gói?
c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào vở (có bao nhiêu cách chia sổ, bút) d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 17 có 2 ước là 1 và 17 nên 17 cuốn sổ có 2 
 - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn cách chia là gói thành 1 gói hoặc 17 gói.
 Chia đều 17 cuốn sổ thành các gói, chia 34 có 4 ước là 1;2;17;34 nên 34 chiếc bút có 
 đều 34 chiếc bút thành các gói. Có bao 4 cách chia là gói thành 1 gói, 2 gói, 17 gói 
 nhiêu cách chia những cuốn sổ thành các hoặc 34 gói.
 gói? Có bao nhiêu cách chia những chiếc 
 bút thành các gói?
 * HS thực hiện nhiệm vụ
 - Thảo luận nhóm viết các kết quả.
 * Báo cáo, thảo luận
 - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ 
 nhanh nhất lên trình bày kết quả .
 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
 * Kết luận, nhận định
 GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó 
 dẫn dắt HS vào bài học mới 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 38 phút)
a) Mục tiêu:
 - Hs học được 
+ Khái niệm số nguyên tố, hợp số.
+ Vận dụng dấu hiệu chia hết để kiểm tra số nào là hợp số và số nào là số nguyên tố.
+ HS hiểu được thế nào là ước nguyên tố và biết cách tìm ước nguyên tố của một số tự nhiên 
bất kỳ
b) Nội dung:
 - Học sinh được yêu cầu thực hiện phần hoạt động SGK , phát biểu được khái niệm số nguyên 
tố, hợp số, các chú ý.
- Làm VD 1,2,3; luyện tập 1,2,3.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1 1. Số nguyên tố. Hợp số
 -GV cho HS Hoạt động nhóm thực hiện SỐ CÁC ƯỚC SỐ CÁC 
 phần hoạt động SGK trang 41 ƯỚC
 - Đọc phần Khám phá kiến thức và nêu 2 1;2 2
 khái niệm số nguyên tố, hợp số. 3 1;3 2
 -Số 0, số 1 có là số nguyên tố không? Có 4 1;2;4 3
 là hợp số không? 5 1;5 2
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 6 1;2;3;6 4
 - HS hoạt động nhóm làm phần Hoạt 7 1;7 2
 động, ghi kết quả vào bảng nhóm 17 1;17 2
 34 1;2;17;34 4 - Sau đó HS thực hiện các yêu cầu trên- - Các số 2;3;5;7;17 chỉ có hai ước là 1 và 
 theo cá nhân. chính nó. Các số đó gọi là số nguyên tố
 * Báo cáo, thảo luận 1 - - Các số 4;6;34 có nhiều hơn 2 ước. Các 
 - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ số đó gọi là hợp số.
 nhanh nhất lên trình bày kết quả. - * Khái niệm: Số nguyên tố là số tự nhiên 
 - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán và phát 
 lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
 biểu khái niệm số nguyên tố, hợp số.
 - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều 
 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận 
 hơn hai ước.
 xét lần lượt từng câu.
 *Chú ý 1: Số 0 và số 1 không là số 
 * Kết luận, nhận định 1
 nguyên tố và không là hợp số.
 GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính 
 xác hóa kết quả
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Ví dụ 1 
 - Làm VD1, luyện tập 1 - Số 13 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 chỉ có hai ước là 1và13 .
- - HS thực hiện các yêu cầu tìm số nguyên 
 - Số 19 là số nguyên tố vì nó lớn hơn1 , 
 tố và hợp số trong VD1 và luyện tập 1.
 chỉ có hai ước là 1và 19.
 - Số 25 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 
 * Báo cáo, thảo luận 2
 - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS 25 nó còn có ít nhất một ước nữa là 5 .
 nêu dự đoán (viết trên bảng). - Số 28 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 
 - HS cả lớp quan sát, nhận xét. 28 nó còn có ít nhất một ước nữa là 2 .
 * Kết luận, nhận định 2 * Chú ý 2: Để chứng tỏ số tự nhiên a 
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận lớn hơn 1 là hợp số, ta chỉ cần tìm một 
 xét mức độ hoàn thành của HS. ước của a khác 1 và khác a .
 - GV chính xác hóa nội dung chú ý 2 Luyện tập 1
 - GV lưu ý HS sử dụng các dấu hiệu chia Số 11 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1 , 
 hết để xác định ước của các số chỉ có hai ước là 1 và 11.
 Số 29 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ 
 có hai ước là 1 và 29 .
 Số 35 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 
 35 nó còn có ít nhất một ước nữa là 5 .
 Số 38 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 
 38 nó còn có ít nhất một ước nữa là 2 .
 * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Ví dụ 2 
 -HS hoạt động cá nhân làm VD2,3 SGK a) Các ước của số 18 là: 1;2;3;6;9;18.
 trang 42 b) Trong các ước trên, các ước a và 3 là 
 -HS làm theo cặp Luyện tập 2,3 SGK các số nguyên tố.
 trang 42
 * HS thực hiện nhiệm vụ 3 *Chú ý 3: Nếu số nguyên tố p là ước của 
- HS thực hiện lần lượt các nhiệm vụ trên. số tự nhiên a thì p được gọi là ước 
 * Báo cáo, thảo luận 3 nguyên tố của a . - Lời giải ví dụ 2,3. Ví dụ 3 (SGK trang 42)
 - Kết quả luyện tập 2, luyện tập 3. - Ước của 39 là 1;3;13;39 trong đó 2 và 13 
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt là ước nguyên tố của 39 .
 từng câu. - Ước của 29 là 1, 29 nên 29 là ước nguyên 
 * Kết luận, nhận định 3
 tố của 29 .
 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận 
 Luyện tập 2 (SGK trang 42)
 xét mức độ hoàn thành của HS.
 - Ước của 23 là 1, 23. Ước nguyên tố của 
 - Qua ví dụ 2 GV chuẩn hóa chú ý 3
 23 là 23.
 - GV Lưu ý cho HS luyện tập 3: Số cần 
 - Ước của 24 là 1;2;3;4;6;8;12;24 .Ước 
 tìm là tích của 3 với chính nó, vậy nó là 
 nguyên tố của 24 là 2 và 3 .
 các lũy thừa của 3
 - Ước của 26 là 1;2;13;26 . Ước nguyên tố 
 của 26 là 2 và13 .
 - Ước của 27 là 1;3;9;27 . Ước nguyên tố 
 của là 3 .
 Luyện tập 3 (SGK trang 42)
 - Số 3;9;27;81 chỉ có ước nguyên tố là 3
 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: khái niệm số nguyên tố, hợp số cùng các chú ý.
- Làm bài tập 1,2,4,5 SGK trang 42,43.
- Đọc CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT SGK trang43
- Xem BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ (nhỏ hơn 1000) SGK trang 125
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
Tiết 2: 
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 40 phút)
a) Mục tiêu:
-HS rèn luyện được khái niệm số nguyên tố, hợp số để làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số, 
giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu làm các bài tập từ 2,3,4,5,6 SGK trang 42 và các bài tập về số nguyên tố, 
hợp số.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1 2. Luyện tập.
 - Nhắc lại khái niện số nguyên tố, hợp số.- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ 
 - Làm bài 3 SGK trang 42 có hai ước là 1 và chính nó.
 - Làm bài tập: Điền chữ số vào dấu * để 
 4* là số nguyên tố * HS thực hiện nhiệm vụ 1 - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều 
- HS thực hiện yêu cầu 1 theo cá nhân. hơn hai ước.
- HS thực hiện các yêu cầu 2 theo nhóm Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố, hợp 
bàn.
 số.
- HS thực hiện yêu cầu 3 theo cá nhân. 
(GV có thể hướng dẫn HS thực hiện) Bài 3 SGK trang 42
* Báo cáo, thảo luận 1 a) Sai, vì 0 và 1 là số tự nhiên không là 
 - GV yêu cầu 1 HS lên bảng phát biểu số nguyên tố cũng không là hợp số.
khái niệm số nguyên tố, hợp số b) Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn.
- GV yêu cầu một nhóm trình bày kết quả c) Đúng.
bài 3. d) Sai vì số 1 chỉ có một ước là 1 không 
GV yêu cầu 1HS làm bài tập bổ sung. phải là ước nguyên tố
 Bài tập bổ sung: 
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
 Ta thấy các số có hai chữ số có chữ số 
* Kết luận, nhận định 1 hàng chục là 4 có số 41;43;47 là số 
 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh nguyên tố
giá mức độ hoàn thành của HS.
 Để 4* là số nguyên tố thì ta có thể điền 
Từ Bài 3 GV nhấn mạnh 2 là số nguyên 
 vào dấu * các chữ số 1;3 hoặc 7
tố nhỏ nhất và là số nguyên tố chẵn duy 
nhất.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2. 11 2 13 ;13 là số nguyên tố.
-Trò chơi: Tiếp sức 13 4 17 ;17 là số nguyên tố.
Yêu cầu: Bạn thứ nhất: Lấy số 11 cộng 2, 17 6 23 ; 23là số nguyên tố.
kết quả là số nguyên tố hay hợp số. 23 8 31; 31là số nguyên tố.
Bạn thứ hai lấy kết quả phép tính của bạn 31 10 41;41 là số nguyên tố.
thứ nhất công với 4, kết quả là số nguyên 41 12 53;53 là số nguyên tố.
tố hay hợp số. 53 14 67; 67 là số nguyên tố.
Bạn thứ ba lấy kết quả của bạn thữ hai 
 67 16 83; 83 là số nguyên tố.
cộng với 6, kết quả là số nguyên tố hay 
hợp số. 83 18 101 là số nguyên tố.
Cứ làm như vậy đội nào tìm được kết quả 101 20 121; 121là hợp số.
là hợp số sớm hơn là chiến thắng. Bài 6 SGK trang 43
-Trả lời bài 6 SGK trang 43 Cách tìm số nguyên tố như bạn An là sai, 
* HS thực hiện nhiệm vụ 2 ví đến một bước nào đó kết quả sẽ là hợp 
 Hai đội chơi, Mỗi đội 6 HS xếp thành 1 số
hàng dọc, dụng cụ một viên phấn.
Luật chơi: mỗi HS của mỗi đội viết lên 
bảng 1 phép tính theo yêu cầu đề bài và 
xét xem kết quả là số nguyên tố hay hợp 
số, làm xong chuyển phấn cho bạn tiếp 
theo và xếp xuống cuối hàng. Đội nào 
viết được kết quả là hợp số trước là chiến 
thắng
* Báo cáo, thảo luận 2
- Kết quả của trò chơi. - Cả lớp quan sát , cổ vũ cho hai đội chơi 
và nhận xét.
- Từ kết quả trò chơi. Trả lời bài 6 SGK 
trang 43.
* Kết luận, nhận định 2
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh 
giá mức độ hoàn thành của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3 Dạng 2 : Tìm ước nguyên tố của một số 
- Làm bài 4,5 SGK trang 42 tự nhiên.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3 Bài tập 4 SGK trang 42
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá - Các ước của 36 là 1;2;3;4;6;12;18;36 .
nhân.
 Ước nguyên tố của 36 là 2 và 3 .
* Báo cáo, thảo luận 3
-3HS lên bảng làm bài 4 - Các ước của 49 là 1;7;49 .
-2 HS lên bảng làm bài 5 Vậy ước nguyên tố của 49 là 7
* Kết luận, nhận định 3 - Các ước của 70 là 1;2;5;7;10;14;35;70 .
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh Vậy ước nguyên tố của 70 là 2;5;7 .
giá mức độ hoàn thành của HS.
 Bài tập 5 SGK trang 42
 a) Các số 2;4;8 chỉ có ước nguyên tố là 2 .
 b) Các số 5;25;125 chỉ có ước nguyên tố 
 là 5 .
* GV giao nhiệm vụ học tập 4 Dạng 3: Các bài toán nâng cao
GV giới thiệu khái niệm hai số nguyên tố Bài 3.1 Các cặp số nguyên tố sinh đôi 
sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhỏ hơn 30 là:
nhau 2 đơn vị. 
 • 3 và 5
Bài 3.1 Tìm các cặp số nguyên tố sinh 
đôi nhỏ hơn 30. • 5 và 7
Bài 3.2 Tìm số tự nhiên p sao cho• 11 và 13
 p 1; p 2; p 4 đều là số nguyên tố. • 17 và 19.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
HS nghe GV giới thiệu Bài 3.2
HS hoạt động nhóm bài 3.1 theo cặp đôi Với p 0 thì p 1 0 1 1 không là số 
HS động nhóm làm bài 3.2 theo nhóm nguyên tố
bàn. Với p 1 thì p 1 1 1 2
GV hướng dẫn HS xét các trường hợp p 2 1 2 3
xảy ra đối với số tự nhiên p p 4 1 4 5 đều là số nguyên tố
* Báo cáo, thảo luận 4 Với p 2 ta xét hai trường hợp p chẵn 
- Đại diện 1 nhóm trả lời bài 3.1; 
 hoặc p lẻ.
- Đại diện 1 nhóm trả lời bài 3.2
 Nếu p là số chẵn thì p 2 là số chẵn lớn 
-Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ 
sung. hơn 2 nên p 2 là hợp số.
 Nếu p là số lẻ thì p 1 là số chẵn lớn hơn 
* Kết luận, nhận định 4 2 nên p 1 là hợp số. - GV khẳng định kết quả đúng và đánh Vậy p 1 thì p 1; p 2; p 4 đều là hợp 
 giá mức độ hoàn thành của HS số.
 4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 4 phút)
a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học về số nguyên tố, hợp số để làm bài tập tương tự
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
-Ôn lại lí thuyết
- Làm bài SBT trang
BT1.
a) Thay chữ số vào dấu * để một số là số nguyên tố: 2*;5*
b) Thay chữ số vào dấu * để một số là hợp số: 11*;4*.
BT2. 
Bạn Lan có 56 cái bánh, bạn muốn chia thành các túi nhỏ sao cho số bánh trong mỗi túi bằng 
nhau. Bạn Lan có mấy cách chia số túi để số bánh trong mỗi túi là số nguyên tố? 
BT3
Tìm số nguyên tố p để p 2; p 4 đều là số nguyên tố.
- Chuẩn bị bài 11 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ SGK trang 44
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung 
- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình
- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của 
mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_khoi_6_sach_canh_dieu_chuong_i_bai_10_so_nguyen.docx