Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2022-2023

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, điểm cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Biết đo độ dài đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thẳng

 

docx 6 trang Mạnh Quân 26/06/2023 3093
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết theo KHDH:
BÀI 35: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu WCD644
1. Về kiến thức: 
- Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, điểm cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Biết đo độ dài đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thẳng
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, mong muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: Sưu tầm những hình ảnh thực tế, minh hoạ các khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Các dụng cụ vẽ hình như: Thước, compa, eke, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: Thước, compa, eke.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: Đưa ra một tình huống dẫn đến khái niệm trung điểm, nhưng dùng ngôn ngữ thông thường (điểm chính giữa) để mô tả khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
b) Nội dung: HS đọc và trả lời câu hỏi em đã chơi bập bênh bao giờ chưa? SGK. T59 Hình 8.35. 
c) Sản phẩm: Học sinh hiểu được điểm chính giữa đó có ý nghĩa gì và làm thế nào để xác định được điểm đó.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi đọc và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Em đã chơi bập bênh bao giờ chưa? Trong SGK.T59
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đứng tại chỗ đọc to phần Em đã chơi bập bênh bao giờ chưa? trong SGK.T59.
- Thảo luận trong bàn để tìm điểm chính giữa đó.
* Báo cáo, thảo luận: 
- GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Điểm chính giữa của đoạn thẳng còn được gọi là gì và làm thế nào để tìm nó?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (17 phút)
a) Mục tiêu: 
- Thông qua các ví dụ và các hoạt động để học sinh nhận biết được điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng.
- Từ đó hình thành cho học sinh khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- HS biết dùng thước có chia vạch để kiểm tra xem một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng hay không.
- Học sinh làm các HĐ1, HĐ2, HĐ3 và nội dung ? trong sách giáo khoa.
b) Nội dung: 
- Học sinh làm các HĐ1, HĐ2, HĐ3, rút ra nhận xét và nội dung ? trong sách giáo khoa.
c) Sản phẩm: 
- Thông qua các HĐ1, HĐ2, HĐ3 học sinh nêu được:
+ Điểm gắn trục cách đều hai thanh gỗ là bao nhiêu
+ Khoảng cách từ điểm đến mỗi đầu sợi dây.
+ Xe rời vị trí bao nhiêu kilômét và cách bao nhêu kilômét
+ Trung điểm của đọa thẳng.
+ là trung điểm của 
+ không là trung điểm của đoạn 
+ không là trung điểm của đoạn .
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập : 
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Nghiên cứu HĐ1.
+ Nhóm 2: Nghiên cứu HĐ2.
+ Nhóm 3: Nghiên cứu HĐ3.
- Yêu cầu học sinh đọc HĐ1, HĐ2, HĐ3 trong sách giáo khoa.
* HS thực hiện HĐ 1, 2 và 3:
- HS đọc HĐ1, HĐ2, HĐ3 trong sách giáo khoa.
- Các nhóm nêu dự đoán.
* Báo cáo, thảo luận : 
- Với mỗi HĐ của các nhóm, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên bảng).
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm HS.
- GV khẳng định các câu trả lời đúng và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Ví dụ
HĐ 1: 
Điểm gắn trục phải cách đều hai đầu thanh gỗ là 1,5 m
HĐ2: Khoảng cách từ điểm đến mỗi đầu sợi dây là 
HĐ3:
 Sau 1 giờ xe chạy được, còn cách vị trí là 
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: 
- Qua ba HĐ yêu cầu học sinh rút ra được trung điểm của đoạn thẳng
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS hoạt động cá nhân
* Báo cáo, thảo luận 2: 
- HS thông qua các hoạt động từ đó rút ra nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2: 
- Qua ba HĐ trên ta thấy trên đoạn thẳng luôn có một điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng, điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng.
- Giáo viên nêu ví dụ cụ thể và hướng dẫn học sinh cách kí hiệu trung điểm của đoạn thẳng.
?
* GV giao nhiệm vụ học tập 3: 
- Làm phần nội dung ? trong sách GK.T60
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS hoạt động cặp đôi
* Báo cáo, thảo luận 3: 
- Các nhóm trả lời các điểm có là trung điểm của đoạn thẳng 
* Kết luận, nhận định 3: 
- GV khẳng định các kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
b) Nhận xét
(SGK. T 59)
c) Định nghĩa: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng
Ví dụ: Nếu điểm nằm giữa hai điểm và sao cho thì điểm gọi là trung điểm của đoạn thẳng . Khi đó ta có 
+ là trung điểm của 
+ không là trung điểm của đoạn 
+ không là trung điểm của đoạn .
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
a) Mục tiêu: 
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và khoảng cách từ trung điểm đến hai đầu mút của đoạn thẳng.
- Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
b) Nội dung: Làm các ví dụ trong SGK.T60 và phần luyện tập.
c) Sản phẩm: Lời giải các ví dụ, phần luyện tập trong SGK.T60.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: 
- Đọc đầu bài ví dụ trong sách giáo khoa.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: 
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
- Vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm.
- GV hỗ trợ học sinh trình bày ví dụ 1
* Báo cáo, thảo luận 1: 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và trung điểm .
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1: 
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
2. Luyện tập
a) Ví dụ1 : (SGK.T60)
 là trung điểm của nên .
Vậy độ dài đoạn thẳng bằng : (cm).
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: 
- Làm phần luyện tập SGK.T60
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: 
- HS thực hiện các yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ tính độ dài đoạn , sau đó mới tính .
* Báo cáo, thảo luận 2: 
- GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình.
- GV yêu cầu em khác lên trình bày 
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2: 
- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
b) Ví dụ 2: (SGK.T60) 
(phần luyện tập) 
12 đơn vị
 là trung điểm của nên (đơn vị)
F là trung điểm của nên (đơn vị)
Vậy độ dài đoạn thẳng 
(đơn vị).
* GV giao nhiệm vụ học tập 3: 
- Làm bài tập 8.15 SGK trang 61 
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: 
- HS thực hiện yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn kiểm tra có là trung điểm của không ta kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, .
* Báo cáo, thảo luận 3: 
- GV yêu cầu 1 HSK – G lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3: 
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn.
Bài 8.15 SGK.T61
a) là trung điểm của đoạn thẳng vì 
b) là trung điểm của đoạn thẳng vì 3 điểm thẳng hàng và
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: Nâng cao kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng và cách xác định điểm chín giữa một số đồ vật trong thực tế.
b) Nội dung: 
- HS giải quyết bài tập phần vận dụng và bài 8.18 SGK trang 61
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
 c)Sản phẩm: 
- Trục của vòng quay nằm ở độ cao 
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Giao nhiệm vụ 1:
- Làm phần vận dụng trang 60 SGK.
- GV chiếu hình vẽ lên bảng hoặc treo bảng phụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: 
- HS thực hiện yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất của vòng quay mặt trời.
* Báo cáo, thảo luận 1: 
- GV yêu cầu 1 HSK – G lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1: 
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: 
- Làm bài tập 8.18 SGK trang 61 
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: 
- HS thực hiện yêu cầu trên theo hình thức cặp đôi.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn kiểm tra có là trung điểm của không ta kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, .
* Báo cáo, thảo luận 2: 
- GV yêu cầu 1 HSK – G lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2: 
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn.
Vận dụng:
 : mặt đất; : trục
: điểm cao nhất; : điểm thấp nhất.
Ta có: 
Vậy trục của vòng quay nằm ở độ cao 
Bài 8.18 (SGK trang 61)
a)Dùng thước thẳng đo độ dài cây gậy; lại dùng thước thẳng đo từ một đầu mút dọc theo cây gậy tìm một điểm cách đầu mút đó bằng một nửa độ dài cây gậy; điểm đó là điểm cần tìm.
b) Đặt một đầu sợi dây (gọi là ) trùng với một đầu cây gậy, kéo thẳng sợi dây và ghi nhớ vị trí trên sợi dây (gọi là ) trùng với đầu dây còn lại của cây gậy. Gấp đầu trùng với đầu , sợi dây bị gấp ở vị trí . Đặt điểm trùng với một đầu cây gậy, kéo thẳng sợi dây (điểm và đang trùng nhau), điểm trùng với điểm nào trên cây gậy thì đó là điểm chính giữa của cây gậy.
8 Giao nhiệm vụ 3 : Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Học thuộc: Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK: bài tập 8.16; 8.17; trang 61.
- Chuẩn bị giờ sau: Học kĩ lý thuyết để tiết sau là tiết luyện tập.
*Nhận xét: ĐÃ CHỈNH SỬATHEO YC

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_bai_35_trung_diem_cua_d.docx