Giáo án Toán Lớp 6 - Luyện tập chung (Chương III) - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Luyện tập chung (Chương III) - Năm học 2022-2023

- Hiểu được và nắm vững các quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc

- Học sinh vận dụng được các quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc để giải quyết các bài tập.

 

docx 9 trang Mạnh Quân 26/06/2023 3533
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Luyện tập chung (Chương III) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết theo KHBD:
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. Mục tiêu: WCD644
1. Về kiến thức:
- Hiểu được và nắm vững các quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
- Học sinh vận dụng được các quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc để giải quyết các bài tập. 
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc trong việc tính toán, tính nhẩm, tính hợp lí.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút)
a) Mục tiêu:
- Củng cố lại quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
b) Nội dung:
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK trang 69).
c) Sản phẩm:
- Kết quả bài điền vào chỗ ..
Câu 1: .
Câu 2: Phần số tự nhiên. 
Câu 3: “-”.
Câu 4: Số đối của .
Câu 5: Có phần số tự nhiên lớn hơn.
- Lời giải ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK trang 69)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Hình thức trò chơi: Điền vào chỗ 
Câu 1: Hai số đối nhau thì có tổng bằng ..
Câu 2: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng của chúng với nhau rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.
Câu 3: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ..đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành “+”.
Câu 4: Muốn trừ số nguyên cho số nguyên , ta cộng với 
Câu 5: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có 
- Đọc hiểu ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK trang 69).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Bài điền vào chỗ HS hoạt động theo nhóm 5.
- Ví dụ 1, ví dụ 2 HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- Đội nhanh nhất đại diện trả lời bài điền vào chỗ 
GV cùng HS các nhóm khác đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
- HS hoạt động cá nhân đọc hiểu ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK trang 69).
* Kết luận, nhận định
- GV nhấn mạnh lại các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc thông qua bài điền vào chỗ và 2 ví dụ. 
I ) Ôn lại kiến thức về:
Quy tắc cộng hai số nguyên. 
Cộng hai số nguyên âm.
Cộng hai số nguyên khác dấu.
Tính chất của phép cộng.
Trừ hai số nguyên.
Quy tắc dấu ngoặc.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
3. Hoạt động 3: Luyện tập (36 phút)
a) Mục tiêu: 
- Học sinh biết vận dụng được các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, tính chất của phép cộng số nguyên và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm và tính nhanh. 
b) Nội dung:
- Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức: Chữa bài 3.27; bài 3.29 (SGK trang 69).
- Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức (chứa biến): Chữa bài 3.28 (SGK trang 69).
- Dạng 3: Liệt kê các phần tử của 1 tập hợp rồi tính tổng các phần tử của nó: Chữa bài 3.26; bài 3.31 (SGK trang 69)
c) Sản phẩm:
- Lời giải bài 3.27; bài 3.29; bài 3.28;bài 3.26; bài 3.31 (SGK trang 69)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1.
+) Dãy 1 làm phần a bài 3.27.
+) Dãy 2 làm phần b bài 3.27.
+) Dãy 3 làm phần a baì 3.29.
+) Dãy 4 làm phần b bài 3.29.
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS Hoạt động cá nhân thực hiện theo nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện mỗi dãy một bạn lên trình bày. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét bài làm của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2.
- Làm bài 3.28( SGK trang 69).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi trao đổi và thảo luận về cách làm.
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 1 cặp đôi trình bày cách làm.
-GV trình bày phần a bài 3.28 (SGK trang 69).
-GV gọi HS lên bảng trình bày phần b bài 3,28 (SGK trang 69).
-HS cả lớp ghi bài và làm phần b vào vở. 
-HS nhận xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định
-GV nhận xét và nhắc lại về cách làm.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
- Làm bài 3.26 (SGK trang 69).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân bài tập 3.26.
* Báo cáo, thảo luận
-GV gọi 2 HS lên trình bày.
-HS dưới lớp thực hiện vào vở. 
-HS nhận xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và nêu lại cách làm. 
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
- Làm bài 3.31 (SGK trang 69).
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận cặp đôi bài tập 3.26.
* Báo cáo, thảo luận:
-GV gọi cặp nhanh nhất trả lời.
-Các bạn khác lắng nghe và nhận xét câu trả lời bạn. 
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét. 
II) Luyện tập: 
Dạng 1:Tính giá trị của biểu thức.	
Bài 3.27 (SGK trang 69): Tính giá trị biểu thức.
 .
Bài 3.29( SGK trang 69): Tính một cách hợp lí.
 .
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức (chứa biến).
Bài 3.28 (SGK trang 69): Tính giá trị của biểu thức .
Thay vào biểu thức ta được.
Vậy giá trị của biểu thức bằng khi 
Thay vào biểu thức
 ta được.
Vậy giá trị của biểu thức bằng khi 
Dạng 3: Liệt kê các phần tử của 1 tập hợp rồi tính tổng các phần tử của nó.
Bài 3.26 (SGK trang 69): Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng.
Tổng các phần tử của tập hợp là:
.
Tổng các phần tử của tập hợp là:
.
Bài 3.31 (SGK trang 69):
Mỗi số trong tập đã cho đều có số đối cũng nằm trong tập đó. Vậy không kể số , các số còn lại chia thành từng cặp có tổng bằng (Mỗi số cộng với số đối của nó). Do đó tổng của chúng bằng .
8 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Ôn lại các quy tắc cộng,trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc 
- Chuẩn bị các bài tập sau: Bài 3.24; bài 3.25; bài 3.30 (SGK trang 69).
Tiết 2: 
3. Hoạt động 3: Luyện tập (tiếp ) ( 38 phút).
a) Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, tính chất của phép cộng số nguyên và quy tắc dấu ngoặc thông qua các bài tập. 
- HS biết được so sánh 2 số nguyên bất kì .
b) Nội dung:
- Dạng 4: So sánh giá trị 2 biểu thức.
 Bài tập 1: Cho hai biểu thức: 
 và 
 Hãy so sánh và .
- Dạng 5: Một số bài toán thực tế. Chữa bài 3.24; bài 3.25; bài 3.30 (SGK trang 69).
 Bài tập 2: Nhiệt độ lúc giờ là , đến giờ nhiệt độ tăng , đến giờ nhiệt độ lại giảm . Nhiệt độ lúc giờ là bao nhiêu? 
 Bài tập 3: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu , tàu tiếp tục lặn xuống thêm nữa. Hỏi khi đó, tàu ngầm ở độ sâu là bao nhiêu mét?
c) Sản phẩm:
- Lời giải bài 3.24, bài 3.25,bài 3.30(SGK trang 69), bài tập 1, bài tập 2, bài 3
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
Bài tập 1: Cho hai biểu thức : 
và 
Hãy so sánh và .
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi thảo luận cách làm bài tập 1 giao ở trên ( trong 2 phút).
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi cặp đôi làm nhanh nhất trả lời. 
- GV gọi 2 HS lên bảng tính.
 +) HS 1: Tính .
 +) HS 2: Tính .
- HS cả lớp lắng nghe và trình bày lại vào vở.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và lưu ý lại cách so sánh số nguyên.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
Làm bài 3.24, bài 3.25, (SGK trang 69).
- Bài tập 2: Nhiệt độ lúc giờ là , đến giờ nhiệt độ tăng , đến giờ nhiệt độ lại giảm . Nhiệt độ lúc giờ là bao nhiêu? 
 - Bài tập 3: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu , tàu tiếp tục lặn xuống thêm nữa. Hỏi khi đó, tàu ngầm ở độ sâu là bao nhiêu mét?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm 5 thảo luận cách làm các bài tập giao ở trên ( trong 5 phút)
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi bất kì nhóm trả lời cách làm lần lượt các bài tập trên.
- GV gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày các bài tập trên.
- HS lắng nghe và trình bày lại vào vở.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách dùng số nguyên để diễn đạt các thông tin trong thực tế.
Dạng 4: So sánh giá trị 2 biểu thức.
Bài tập 1: 
*) 
*) 
Vì nên .
*) Lưu ý : 	
+) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn ,do đó nhỏ hơn mọi số nguyên dương .
+) Nếu , là hai số nguyên dương và thì .
Dạng 5: Một số bài toán thực tế.
Bài 3.24 (SGK trang 69).
Quang đeo kính dioptre.
Ông của bạn Quang đeo kính dioptre ( hay dioptre).
Bài 3.25 (SGK trang 69).
Điểm biểu diễn số .
Điểm biểu diến số .
Bài 2: 
Nhiệt độ lúc giờ là:
.
Bài 3: 
Sau khi lặn xuống thêm nữa thì tàu ngầm ở độ sâu là:
.
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 7 phút). 
a) Mục tiêu:
 - Vận dụng kiến thức về quy tắc cộng,trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc để giải quyết bài 3.30 thông qua trò chơi ai nhanh nhất.
b) Nội dung:
- Bài 3.30(SGK trang 69).
c) Sản phẩm:
- Tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp lần lượt là ;;. Nếu tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp bằng nhau thì tổng ấy phải bằng . Vậy nếu chuyển miếng bìa có ghi số trong hộp thứ ba sang hộp thứ nhất thì tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp đều bằng nhau và bằng .
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ 1:
-HS hoạt động cá nhân làm bài 3.30.
GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Ôn lại các quy tắc cộng,trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. 
-Làm bài tập: Bài 3.20; bài 3.21; bài 3.22; bài 3.24; bài 3.25 ( SBT trang 54)
-Làm thêm bài tập sau:
Bài tập: Archimedes ( Ác-si-mét) là nhà bác học người Hi lạp, ông sinh năm TCN và mất năm TCN.
Em hãy dùng số nguyên âm để ghi năm sinh, năm mất của Archimedes.
Em hãy cho biết Archimedes mất năm bao nhiêu tuổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_luyen_tap_chung_chuong.docx