Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 5+6, Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên - Năm học 2022-2023
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: sử dụng linh hoạt các kí hiệu của phép nhân ( ; ; ) tùy hoàn cảnh cụ thể); tìm được tích của hai thừa số; tìm được thương và số dư (nếu có) của một phép chia; vận dụng được các tính chất của phép nhân và phép cộng trong tính toán; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 5+6, Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: 5, 6 BÀI 5: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu WCD644 1. Về kiến thức: - Nhận biết được thừa số, tích; số bị chia, số chia, số dư trong phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Nhận biết được khi nào trong một tích có thể không sử dụng dấu phép nhân (dấu hoặc dấu ). 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được thừa số, tích; số bị chia, số chia, số dư trong phép chia hết và phép chia có dư. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: sử dụng linh hoạt các kí hiệu của phép nhân (; ; ) tùy hoàn cảnh cụ thể); tìm được tích của hai thừa số; tìm được thương và số dư (nếu có) của một phép chia; vận dụng được các tính chất của phép nhân và phép cộng trong tính toán; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng phép nhân, phép chia trong thực tế cuộc sống. b) Nội dung: HS đọc bài toán thực tế (SGK trang 17) và tính số tờ nghìn đồng mà mẹ phải đưa cho cô bán hàng để trả tiền gạo. c) Sản phẩm: HS hình thành nhu cầu sử dụng phép tính nhân, chia. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi: - Đọc bài toán thực tế (SGK trang 17). - Tính số tờ nghìn đồng mà mẹ phải đưa cho cô bán hàng để trả tiền gạo. * HS thực hiện nhiệm vụ: - Đọc bài toán thực tế (SGK trang 17). GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ đọc to. - HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu bài toán. * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả viết các phép tính. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các phép tính. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Để hiểu rõ hơn về các tính chất của phép nhân, phép chia, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. Số tiền mua gạo: (đồng) Số tờ nghìn là: (tờ) 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động 2.1: Phép nhân số tự nhiên (18 phút) a) Mục tiêu: - Giúp HS nhớ, nhận biết lại và sử dụng được các thuật ngữ phép nhân: thừa số, tích. - Nhận biết được khi nào trong một tích có thể không sử dụng dấu phép nhân. - Củng cố phép đặt tính nhân. - Giải quyết được bài toán thực tiễn. - Giúp HS hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán hợp lí. b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần 1), nhận biết phép nhân hai số tự nhiên, nhận biết được thừa số, tích, nhận biết được khi nào trong một tích có thể không sử dụng dấu phép nhân. - Làm các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1 (SGK trang 17), làm bài tập phần vận dụng 1. c) Sản phẩm: - Khái niệm nhân hai số tự nhiên và chú ý. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1, Vận dụng 1 (SGK trang 17). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong SGK. - GV phân tích khái niệm, nêu thêm ví dụ và cho HS áp dụng để tính toán. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS chú ý, lắng nghe. - HS tính toán cá nhân * Báo cáo, thảo luận 1: - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên bảng). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV giới thiệu khái niệm phép nhân hai số tự nhiên như SGK trang 17, yêu cầu vài HS đọc lại. - GV nêu chú ý trong SGK trang 17. 1. Phép nhân số tự nhiên a) Nhân hai số tự nhiên - Phép nhân hai số tự nhiên và cho ta một số tự nhiên gọi là tích của và , kí hiệu hoặc . Kí hiệu: ( số hạng) b) Ví dụ c) Chú ý: Nếu các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số thì ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số. Chẳng hạn ; * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 SGK trang 17. - Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1 SGK trang 17. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 1 lên bảng làm Ví dụ 1. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên làm luyện tập 1. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Hoạt động theo nhóm 4 thực hiện yêu cầu của phần vận dụng 1 trang 17. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện các nhiệm vụ trên theo hình thức nhóm 4. * Báo cáo, thảo luận 3: - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá. * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả. d) Áp dụng - Ví dụ 1 (SGK trang 17) Đặt tính nhân: - Luyện tập 1 (SGK trang 17) a) b) Vận dụng 1 (SGK trang 17) Bác Thiệp phải trả số tiền là: (đồng) Đ/s: đồng. Hoạt động 2.2: Tính chất của phép nhân (20 phút) a) Mục tiêu: - HS trải nghiệm dẫn đến nhận biết các tính chất quen thuộc của phép nhân. - HS vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhẩm. - Củng cố kĩ năng tính nhẩm. - Giải quyết được bài toán thực tiễn. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ1, HĐ2, HĐ3 SGK trang 18 từ đó phát biểu các tính chất của phép nhân. - Vận dụng làm bài Luyện tập 2, Vận dụng 2 SGK trang 18. c) Sản phẩm: - Các tính chất của phép nhân. - Lời giải bài HĐ1, HĐ2, HĐ3, Luyện tập 2, Vận dụng 2 SGK trang 18. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Thực hiện HĐ1, HĐ2, HĐ3 SGK trang 18 từ đó phát biểu các tính chất của phép nhân theo 3 nhóm, mỗi nhóm 1 HĐ. - Phát biểu được các tính chất của phép nhân. - Làm bài Luyện tập 2 SGK trang 18. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện các HĐ1, HĐ2, HĐ3 SGK trang 18 theo nhóm. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV yêu cầu vài HS phát biểu các tính chất của phép nhân và chú ý SGK trang 18. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài Luyện tập 2. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của HĐ1, HĐ2, HĐ3, chuẩn hóa các tính chất của phép nhân và chú ý SGK trang 18, chính xác hóa kết quả bài Luyện tập 2. 2. Tính chất của phép nhân HĐ1: Cho và . Tính và so sánh kết quả. HĐ2: Tìm số tự nhiên c sao cho HĐ3: Tính và so sánh Phép nhân có các tính chất: - Giao hoán: - Kết hợp: - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: * Chú ý: + Tích haygọi là tích của ba số và viết gọn là Ví dụ 2 (SGK trang 18) * Luyện tập 2 (SGK trang 18) * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Thực hiện vận dụng 2 trong SGK trang 18. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm trình bày vận dụng 2. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa kết quả của vận dụng 2. Vận dụng 2 (SGK trang 18) Giải Nhà trường cần dùng tất cả số bóng đèn LED là: (bóng) Nhà trường phải trả số tiền mua bóng đèn LED là: (nghìn đồng) Đáp số: đồng. 8 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm phép nhân hai số tự nhiên, tính chất của phép nhân. - Làm các bài tập 1.23; 1.24; 1.26 SGK trang 19. - Đọc nội dung phần "2. Phép chia hết và phép chia có dư" SGK trang 18. Tiết 2 Hoạt động 2.3: Phép chia hết và phép chia có dư (27 phút) a) Mục tiêu: - HS ôn lại phép đặt tính chia giúp HS liên hệ đến các khái niệm. - Củng cố phép đặt tính chia. - Vận dụng thực tế. - Giải quyết được bài toán mở đầu. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ4, HĐ5 SGK trang 18 từ đó phát biểu khái niệm chia hai số tự nhiên - Vận dụng làm: Ví dụ 3, Luyện tập 3, Ví dụ 4, Vận dụng 3 SGK trang 19. c) Sản phẩm: Lời giải Ví dụ 3, Luyện tập 3, Ví dụ 4, Vận dụng 3 SGK trang 19. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - GV mời hai HS lên bảng, mỗi em thực hiện một phép đặt tính chia (HĐ4) và trả lời câu hỏi của HĐ5 (Các HS còn lại làm trong vở nháp) * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu: 2 HS lên bảng. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV cùng HS khái quát nêu khái niệm phép chia hết và phép chia có dư. 3. Phép chia hết và phép chia có dư HĐ4: Thực hiện các phép chia HĐ5: Phép chia hết là phép chia: Phép chia có dư là phép chia: Khái niệm: - Với hai số tự nhiên đã cho ta luôn tìm được và sao cho , trong đó - Nếu thì ta có phép chia hết ; là số bị chia, là thương. - Nếu thì ta có phép chia có dư (dư); là số bị chia, là số chia, là thương và là số dư. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Tìm hiểu ví dụ 3, ví dụ 4 và làm luyện tập 3 theo nhóm đôi. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS thực hiện các yêu cầu trên. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên trình bày luyện tập 3, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS. Ví dụ 3: (dư ) (dư ) Luyện tập 3 * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Tìm hiểu ví dụ 4 và làm Vận dụng 3 theo 4 nhóm. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện yêu cầu trên. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày Vận dụng 3. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn. Ví dụ 4: Vì (dư ) nên xếp đủ xe thì còn thừa người và phải dùng thêm xe nữa để chở hết những người này. Vận dụng 3: Số tiền mua gạo: (đồng) Số tờ nghìn là: (tờ) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút) a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Bài 1.23; 1.25; 1.27 * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án. * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu: 3 HS lên bảng. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV cùng HS khái quát nêu khái niệm phép chia hết và phép chia có dư. Bài 1.23: 1 3 5 6 × 1 2 5 6 7 8 0 2 7 1 2 3 3 9 0 0 8 4 5 × 2 5 3 2 5 3 5 4 2 2 5 4 4 7 8 5 a) b) Bài 1.25: a) b) Bài 1.27: a) b) 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để và khắc sâu kiến thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: 8 Giao nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 1.26 ; 1.29 Bài 1.26 : HD: Ta có (chỗ ngồi). Vậy trường có thể nhận nhiều nhất HS để tất cả các em đều có chỗ ngồi học. Bài 1.29 : HD: Ta có (dư ). Vậy xếp HS vào ghế, mỗi ghế em ; em còn lại xếp vào ghế thứ . 8 Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân. - Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 1.31; 1.32; 1.33. - Chuẩn bị trước bài “Luyện tập chung”. Ôn lại toàn bộ kiến thức và xem trước các bài tập từ Bài 1 đến Bài 5.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_tiet_56_bai_5_phep_nhan.docx