Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương 1 - Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương 1 - Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: §5:PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về: -Hiểu được khái niệm lũy thừa , biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ; -Biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa; -Tính được lũy thừa của một số tự nhiên; -Biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên; -Nhớ được cách biểu diễn thập phân của 10n ; -Biết nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. *Năng lực chuyên biệt: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ, biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa, Tính được lũy thừa của một số tự nhiên. Biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên. Biết nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ, biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa, tính được lũy thừa của một số tự nhiên. vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút) - Viết gọn các phép tính ( không cần tính kết quả ) a) Mục tiêu : - HS bước đầu hình thành khái niệm lũy thừa . b) Nội dung: HS được yêu cầu: - Viết gọn được các phép tính ( nội dung bài tập do GV đặt ra) -Thấy được sự khác biệt nhân nhiều số giống nhau và cộng nhiều số giống nhau. c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập chung của học sinh theo nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4: Bài tập: - Bài Tập : Viết các phép tính sau dưới dạng biểu a) 2 2 2 2 2 2 2.6 thức thu gọn không cần tính kết quả: b) x x x x x x.5 a) 2 2 2 2 2 2 . c) 2 2 2 3 3 3 2.3 3.3 3.5 b) x x x x x d) 2.2.2.2.2.2 26 c) 2 2 2 3 3 3 d) 2.2.2.2.2.2 . ( câu d sẽ ra sau khi học sinh làm xong các câu a,b, c) * HS thực hiện nhiệm vụ: - Thực hiện làm Bài tập của GV theo nhóm - Thảo luận nhóm viết các kết quả. * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả viết các ân số. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Ta có thể viết 2.2.2.2.2.2 26 cách viết như trên đọc là hai mũ 6 và đây là cách viết gì và 2 được gọi là gì ? 6 được gọi là gì ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 30 phút) Hoạt động 2.1: Khái niệm lũy thừa a) Mục tiêu: - Hs học được khái niệm lũy thừa , biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ; Biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa; -Tính được lũy thừa của một số tự nhiên; -Biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên; -Nhớ được cách biểu diễn thập phân của 10n ; b) Nội dung: - Học sinh được yêu cầu đọc và tìm hiểu hoạt động 1-sgk-T22, phát biểu được khái niệm lũy thừa, viết lũy thừa dưới dạng tổng quát , biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ; Tính được lũy thừa của một số tự nhiên, Biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên, Nhớ được cách biểu diễn thập phân của 10n - Làm các bài tập: Ví dụ 1,2,3,4, Luyện tập 1, luyện tập 2(SGK trang 22-23) làm bài tập 1phần vận dụng (SGK trang 25) c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. Phép nâng lên lũy thừa - Đọc và tìm hiểu hoạt động 1 a) Hoạt động 1 *2 2 2 2 2 2 2. 6 - Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu khái niệm trong SGK. *2.2.2.2.2.2 26 -- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 -Số 2 gọi là cơ số và số 6 gọi là số mũ 6 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: 2 64 - HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu cách viết gọn. - HS nêu dự đoán. * Báo cáo, thảo luận 1: b)Khái niệm - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu là an, đoán (viết trên bảng). là tích của n thừa số a: n * - HS cả lớp quan sát, nhận xét. a a.a....a với n N * Kết luận, nhận định 1: n thua sô a - GV giới thiệu khái niệm lũy thừa như SGK Số a được gọi là cơ số, n được gọi là trang 22, yêu cầu vài HS đọc lại. số mũ . 1 - GV nêu chú ý trong SGK trang 22. Quy ước : a a. c) Chú ý an đọc là " a mũ n " hoặc " a lũy thừa n" hoặc " lũy thừa bậc n của a"; a2 còn được gọi là " a bình phương " hay " bình phương của a"; a3 còn được gọi là " a lập phương " hay " lập phương của a". Ví dụ 1 37 đọc là " ba mũ bảy " hoặc " ba lũy thừa bảy " hoặc lũy thừa bậc bảy của ba "; cơ số là 3 và số mũ là 7 . 53 đọc là " năm mũ 3" hoặc " năm lũy thừa ba " hoặc lũy thừa bậc ba của năm "hoặc "năm lập phương" ; cơ số là 5 và số mũ là 3. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: d) Áp dụng - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 2,3,4 SGK trang Ví dụ 2: viết các tích sau dưới dạng 22-23. lũy thừa: - Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1, a)2.2.2.2.2 25 Luyện tập 2 SGK trang 23. b)3.3.3.3.3.3 36 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Luyện tập 1: Viết và tính các lũy thừa - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. sau (SGK trang 23) * Hướng dẫn hỗ trợ: với n là số tự nhiên khác a)52 5.5 25; n 0 ta có: 10 1 0 ...0 7 n chu sô 0 b)2 2.2.2.2.2.2.2 128; * Báo cáo, thảo luận 2: c)63 6.6.6 216. - Lời giải ví dụ 2,3,4. Ví dụ 3: Tính các lũy thừa sau: - Kết quả luyện tập 1, luyện tập 2. a)103 10.10.10 1000; - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. b)106 10.10.10.10.10.10 1000000. * Kết luận, nhận định 2: Ví dụ 4: a) Viết 16 dưới dạng lũy thừa của 2. - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét Ta có:16 24. mức độ hoàn thành của HS. b) Viết 100000 dưới dạng lũy thừa của - Qua luyện tập 1: giới thiệu cách tính lũy thừa 10. và tính ra kết quả. Ta có : 100000 10.10.10.10.10 105. -Qua luyện tập 2 GV giới thiệu cách viết và điều kiện 1 số viết được dưới dạng lũy thừa. Luyện tập 2 (SGK trang 24) a) 25, cơ số 5; 25 5.5 52 ; 64 4.4.4 43. Hoạt động 2.2: Luyện Tập ( 8 phút ) a) Mục tiêu: - Hs biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ;Biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa;Tính được lũy thừa của một số tự nhiên; b) Nội dung: - Học sinh được yêu cầu nhắc lại kiến thức khái niệm về lũy thừa, biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ;Biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa;Tính được lũy thừa của một số tự nhiên; - Làm các bài tập 1 và 2 sgk-T25 c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1: BT1: Viết các tích sau dưới dạng lũy -Nhắc lại khái niệm lũy thừa , phân biệt được cơ thừa : số và số mũ vào 1 bài tập cụ thể -Làm bài tập 1-sgk t25 a)5.5.5.5 54; * HS thực hiện nhiệm vụ 1: b)9.9.9.9.9.9.9 97; - HS trả lời các câu hỏi của giáo viên. 8 - HS hoạt động cá nhân và nhóm làm BT 1sgk- c)a.a.a.a.a.a.a.a a . T25 * Báo cáo, thảo luận 1: - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên bảng). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV: Nhận xét đánh già hoạt động cá nhân và nhóm ! - GV : chốt lại kiến thức và chữa BT1 BT2: xác định cơ số, số mũ và tính mỗi GV giao nhiệm vụ học tập 2: lũy thừa sau: - Hoạt động theo cặp làm bài tập 2-sgk-t25 +25 có 2 là cơ số ; 5 là số mũ * HS thực hiện nhiệm vụ 2: 25 2.2.2.2.2 32; - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. +52 có 5 là cơ số ; 2 là số mũ * Báo cáo, thảo luận 2: 2 5 5.5 25; - Lời giải bài tập 2-sgk-t25 +92 có 9 là cơ số ; 2 là số mũ - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. 92 9.9 81; * Kết luận, nhận định 2: +110 có 1là cơ số ; 10 là số mũ - - GV: Nhận xét đánh già hoạt động cá nhân và 10 1 1 .1...1 1; nhóm ! 10 sô 1 - GV : chốt lại kiến thức và chữa BT2 +101 có 10 là cơ số ; 1 là số mũ 101 10 10. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm lũy thừa , biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số, số và số mũ; biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa;Tính được lũy thừa của một số tự nhiên;biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên;nhớ được cách biểu diễn thập phân của 10n cùng các chú ý. - Làm bài tập 3 SGK trang 25. - Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp. Tiết 2 2.3.1: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (khoảng 21 phút) a) Mục tiêu: - HS học được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS vận dụng được quy tắc để thu gọn và tính giá trị biểu thức . b) Nội dung: - HS được yêu cầu đọc và làm hoạt động 2 (sgk-t23) đọc quy tắc (sgk-t24) - Vận dụng làm ví dụ 5 và luyện Tập 3 SGK trang 24. c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: -lời giải trải nghiệm 2 sgk-t23 -Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số . - Lời giải ví dụ 5-luyện tập 3 SGK trang 24. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1: II.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Đọc và trình bày cách làm hoạt động 2. a) Hoạt động 2 -khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? So sánh 23.24 và 27. - Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số Ta có: ? 23.24 2.2.2.2.2.2.2 27. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Tức là: 23.24 27 23 4 . - HS thực hiện các yêu cầu Trải nghiệm 2, đọc b) Quy tắc tìm hiểu quy tắc . Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta * Báo cáo, thảo luận 1: giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả am.an am n. thực hiện trải nghiệm 2. - GV yêu cầu vài HS phát biểu quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ? - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả hoạt động 2, chuẩn hóa quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Làm ví dụ 5 SGK trang 24. c) Ví dụ 5: Viết kết quả mỗi phép - Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 3 SGK tính sau dưới dạng lũy thừa. trang 24. a)32.36 32 6 38; * Báo cáo, thảo luận 2: b)5.56 51 6 57. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài ví dụ 5. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài luyện tập 3 d)Luyện Tập 3:Viết kết quả mỗi SGK -T 24. phép tính sau dưới dạng lũy thừa. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần a)25.64 25.26 25 6 211; lượt từng câu. b)20.5.103 100.103 102.103 105. * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét đánh giá kết quả của VD5 và luyện Tập 3 GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm 2.3.2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (21 phút) a) Mục tiêu: - HS học được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số . - HS vận dụng được quy tắc trên để chia hai lũy thừa cùng cơ số. b) Nội dung: - HS được yêu cầu đọc HĐ 3 sgk -T24 từ đó phát biểu được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. -Vận dụng làm được ví dụ 6 sgk-T24; - Vận dụng làm luyện tập 4 SGK trang 24. c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở -Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số ; -Lời giải ví dụ 6 sgk-T24; - Lời giải luyện tập 4 SGK trang 24 . d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 3: III.Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Đọc và làm hoạt động 3, quy tắc chia hai lũy a) Hoạt động 3 thừa cùng cơ số. So sánh 25 : 23 và 22. -Học sinh hoạt động cá nhân Làm ví dụ 6. Ta có: -Học sinh hoạt động nhóm 4 làm luyện tập 4( 25 2.2.2.2.2 là tích của 5 thừa số 2. sgk-T24 ) 23 2.2.2 là tích của 3 thừa số 2. -Làm BT trắc nghiệm: Kết quả : 25 : 23 là tích của 2 thừa số 2. Tức là: 25 : 23 = 22 25 3. Câu 1:Viết gọn tích 6.6.6.6.6 dưới dạng lũy thừa ta được b) Quy tắc Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác A. 65 B. 64 C. 66 D. 63 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ: am : an am n ( a 0;m n). Câu 2:Tích 5.5.5.125 được viết dưới dạng 0 lũy thừa gọn nhất là? Quy ước: a 1 a 0 A. 55 B. 56 C. 252 D.1 255 c) Ví dụ 6: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa. Câu 3: Tính giá trị của lũy thừa 26 ta được? a)46 : 42 46 2 44; A. 32 B. 64 C.1 6 D.1 28 b)53 :125 53 :53 53 3 50 1. Câu 4 :Chọn đáp án đúng? d)Luyện Tập 4:Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa. A. 73.72.74 510 B. 73.73 : 74 7 5 5 1 4 a)6 : 6 6 6 ; C. 53 :5 5 D. 50 1 b)128:23 27 :23 27 3 24. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: Học sinh thực hiện các yêu cầu do GV đề ra. e)Bài tập trắc nghiệm: * Báo cáo, thảo luận: Câu 1: A - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả Câu 2: B thực hiện HĐ3. Câu 3: B -HS trình bày kết quả Câu 4: D - GV yêu cầu vài HS phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số HS Phát biểu quy tắc GV: Đưa ra quy tắc và Quy ước. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày VD 6 - GV yêu cầu nhóm thực hiện nhanh nhất lên bảng làm bài Luyện tập4. -GV yêu cầu 4 học sinh đứng tại trỗ trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kết quả của HĐ3, chuẩn hóa quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số , kết quả Luyện tập 4. -Từ Bài tập trắc nghiệm chốt kiến thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số và Quy ước. Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc:các quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số , quy ước. - Làm bài tập 4 đến 7 SGK trang 24. - Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp. Tiết 3: 3. Hoạt động luyện tập (khoảng 38 phút) a) Mục tiêu: - HS rèn luyện được khái niệm khái niệm lũy thừa , biết cách đọc lũy thừa , phân biệt cơ số và số mũ,biết cách viết lũy thừa, biết viết gọn một tích của nhiều số giống nhau bằng lũy thừa,tính được lũy thừa của một số tự nhiên,biết đọc viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên ,biết nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm các bài tập về lũy thừa , giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: - HS được yêu cầu làm các bài tập từ 3 đến 7 SGK trang 25. c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Lời giải các bài tập từ 3 đến 7 SGK trang 25. -Lời giải bài tập nâng cao tìm số tự nhiên x biết: a)3x 9 b) x3 8 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: IV. Luyện tập n * -Viết công thức tổng quát của lũy thừa, biết + a a.a....a với n N cách đọc lũy thừa, phân biệt cơ số và số mũ n thua sô a - Nhắc lại hai quy tắc nhân chia lũy thừa cùng Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số 1 cơ số mũ .Quy ước : a a. m n m n - Làm bài tập 3 SGK trang 25. +a .a a . * HS thực hiện nhiệm vụ 1: +am : an am n ( a 0;m n). - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. Quy ước: a0 1 a 0 - Hướng dẫn, hỗ trợ bài 3: để viết một số dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước ta làm thế nào? Dạng 1 : Viết một số dưới dạng lũy * Báo cáo, thảo luận 1: thừa với cơ số cho trước : - GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết công thức Bài 3: (sgk-T25) tổng quát lũy thừa, quy tắc nhân chia hai lũy a)81 34 thừa cùng cơ số. b)81 92 - GV yêu cầu lần lượt: 1 HS lên bảng làm bài c)64 26 tập 3ab, 1 HS lên bảng làm bài tập 3cd, 8 - Cả lớp quan sát và nhận xét. d)100000000 10 . * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
Tài liệu đính kèm:
giao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_1_bai_5_phep_tinh_l.docx