Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất (3 tiết)

Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất (3 tiết)
docx 12 trang Gia Viễn 29/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất (3 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết theo KHDH:
 §12. ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
 Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hs biết được khái niệm ước chung, ước chung lớn nhất của hai số, ba số; hai số nguyên tố 
cùng nhau.
- Biết tìm ước chung, ước chung lớn nhất của hai số, ba số bằng cách liệt kê ra các ước của 
mỗi số; tìm được các ước chung của hai số khi biết ước chung lớn nhât của hai số đĩ.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hồn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhĩm, biết hỗ trợ 
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhĩm để hồn thành nhiệm vụ.
*Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực giao tiếp tốn học: HS phát biểu được khái niệm ước chung, ước chung lớn 
nhất; hai số nguyên tố cùng nhau, phát biểu ý kiến cá nhân, báo cáo kết quả hoạt động 
nhĩm.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học:thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân 
tích, tổng hợp để thấy được mối liên hệ giữa ước chung và ước chung lớn nhất của hai số; 
- Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: tìm được ước chung lớn nhất của hai số 
bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Năng lực giải quyết vấn đề tốn học: vận dụng được cách tìm ước chung, ước chung lớn 
nhất trong các bài tốn thực tế đơn giản.
- Năng lực mơ hình hĩa tốn học: Sử dụng được cách tìm ước chung lớn nhất của hai số để 
rút gọn một phân số về phân số tối giản.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhĩm, 
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, cĩ chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: Bảng gồm hai dịng, nhiều cột để HS điền các ước, bảng bài tập 2, phiếu bài 
tập cho học sinh, máy chiếu.
2. Học sinh: thước thẳng, bảng nhĩm, bút dạ
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 10 phút) - Bài tốn chia trái cây: Thầy giáo chuẩn bị 30 miếng dứa và 48 miếng dưa hấu để liên 
hoan lớp. Thầy giáo muốn chia số trái cây trên vào một số đĩa sao cho mỗi đĩa cĩ số miếng 
mỗi loại quả như nhau.
+ Thầy giáo cĩ thể chia như thế vào bao nhiêu đĩa ?
+ Số đĩa nhiều nhất mà thầy giáo cĩ thể dùng là bao nhiêu ?
a) Mục tiêu : 
- HS bước đầu hình thành khái niệm ước chung; ước chung lớn nhất của hai số.
b) Nội dung: HS được yêu cầu trả lời hai câu hỏi:
Câu 1: Thầy giáo cĩ thể chia như thế vào bao nhiêu đĩa ?
Câu 2: Số đĩa nhiều nhất mà thầy giáo cĩ thể dùng là bao nhiêu ?
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc bài tốn mở đầu, suy nghĩ và hoạt động 
theo nhĩm 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời hai câu hỏi của bài tốn mở đầu.
- Thảo luận nhĩm viết các kết quả.
* Báo cáo, thảo luận: 
- GV chọn 2 nhĩm hồn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hĩa các đáp án. 
- Câu 1: Nếu nhĩm ra kết quả cĩ thể chia vào 3 đĩa, GV hỏi: “Tại sao lại chia được vào 3 
đĩa? Xét quan hệ ước và bội, số 3 cĩ quan hệ gì với số 30, với số 48 ? “ → GV kết luận: Số 
3 được gọi là ước chung của 30 và 48.
Câu 2: Nếu Hs đưa ra đáp án là 6, GV hướng dẫn, chỉ ra cái sai → GV kết luận: số 6 được 
gọi là ước chung lớn nhất của 30 và 48.
GV đặt vấn đề : Vậy các số như thế nào thì được gọi là ước chung của hai số ? Và ước 
chung lớn nhất của hai số là một số như thế nào ? 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1. Ước chung và ước chung lớn nhất 
2.1.1. Khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất (khoảng 15 phút)
a) Mục tiêu: 
- Hs học được khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất của hai số, sử dụng cách viết 
tập hợp ước chung; ước chung lớn nhất của hai số.
b) Nội dung:
- Học sinh được yêu cầu đọc SGK phần 1), điền vào bảng các ước của 30 và 48; phát biểu 
được khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất của hai số. 
- Làm các bài tập: Ví dụ 1, ví dụ 2, Luyện tập 1, Luyện tập 2 (SGK trang 48), c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 1. Ước chung và ước chung lớn nhất
 - Yêu cầu HS đọc SGK và lần lượt thực hiện a) Ví dụ
 các yêu cầu đề ra trong hoạt động 1. b) Khái niệm
 - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong SGK. - Số tự nhiên n được gọi là ước chung 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: của hai số a và b nếu n vừa là ước của a 
 - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu trong hoạt vừa là ước của b.
 động 1; - Số lớn nhất trong các ước chung của a 
 - HS nêu khái niệm ước chung, ước chung lớn và b được gọi là ước chung lớn nhất 
 nhất. của a và b.
 * Báo cáo, thảo luận 1: c) Quy ước
 - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự - Tập hợp các ước chung của a và b : 
 đốn (viết trên bảng). ƯC(a, b) ;
 - HS cả lớp quan sát, nhận xét. - Ước chung lớn nhất của a và b : 
 * Kết luận, nhận định 1: ƯCLN(a, b).
 - GV giới thiệu khái niệm ước chung, ước 
 chung lớn nhất của hai số như SGK trang 47, 
 yêu cầu vài HS đọc lại.
 - GV nêu quy ước trong SGK trang 47.
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: d) Áp dụng
 - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1, SGK trang - Ví dụ 1 (SGK/48)
 47. - Chú ý: Số tự nhiên n được gọi là ước 
 - Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1, chung của ba số a, b, c nếu n là ước 
 Luyện tập 2 SGK trang 47. của cả ba số a, b, c.
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - Luyện tập 1 (SGK/48)
 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. a) Số 8 là ước chung của 24 và 56 vì 8 
 * Báo cáo, thảo luận 2: vừa là ước của 24 vừa là ước của 56.
 - Lời giải ví dụ 1, b) Số 8 khơng phải là ước chung của 
 - Kết quả luyện tập 1, luyện tập 2. 14 và 48 vì 8 là ước của 48 nhưng 
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng khơng là ước của 14.
 câu. - Luyện tập 2 (SGK /48)
 * Kết luận, nhận định 2: Số 7 là ước chung của 14, 49 và 63 vì 7 
 - GV chính xác hĩa các kết quả và nhận xét vừa là ước của 14 vừa là ước của 49 
 mức độ hồn thành của HS. vừa là ước của 63
 - Qua ví dụ 1 GV hướng dẫn Hs mở rộng khái niệm đã học cho ba số và được củng cố luyện 
 tập thơng qua Luyện tập 2.
2.1.2: Quan hệ giữa ước chung và ước chung lớn nhất (khoảng 18 phút)
a) Mục tiêu: 
- Hs thấy được mối liên hệ giữa ước chung và ước chung lớn nhất của hai số, biết tìm các 
ước chung của hai số khi biết ước chung lớn nhất của hai số đĩ.
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu đọc ví dụ 2, và thực hiện HĐ2, SGK trang 48 từ đĩ dự đốn và phát 
biểu mối liên hệ giữa ước chung và ước chung lớn nhất của hai số.
- Làm các bài tập ví dụ 3, luyện tập 3 
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải hoạt động 2, luyện tập 3 SGK trang 48, 49.
- Hs ghi được vào vở mối liên hệ giữa ước chung và ước chung lớn nhất của hai số.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Ví dụ 2 (SGK/48)
 - Đọc ví dụ 2; thực hiện HĐ2, trong SGK trang e) Quan hệ giữa ước chung và ước 
 48 chung lớn nhất
 - Dự đốn và phát biểu mối liên hệ giữa ước HĐ 2:
 chung và ước chung lớn nhất của hai số. a) ƯC(24,36) 1;2;3;4;6;12 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1:
 b) ƯCLN(24, 36) = 12
 - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
 c) ƯCLN(24, 36) chia hết cho các ước 
 * Báo cáo, thảo luận 1: 
 chung của hai số đĩ.
 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày kết quả 
 * Nhận xét: Ước chung của hai số là 
 thực hiện HĐ2, 
 ước của ước chung lớn nhất của 
 - GV yêu cầu vài HS nêu dự đốn và phát biểu 
 chúng.
 mối liên hệ giữa ước chung và ước chung lớn 
 nhất của hai số
 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần 
 lượt từng câu.
 * Kết luận, nhận định 1: 
 - GV chính xác hĩa kết quả của HĐ2, chuẩn hĩa 
 kết luận về mối liên hệ giữa ước chung và ước 
 chung lớn nhất của hai số
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Ví dụ 3 (SGK/49)
 - Hoạt động cá nhân làm ví dụ 3 SGK trang 49. - Luyện tập 3 (SGK/49) - Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 3SGK Vì ước chung của a và b đều là ước 
 trang 49. của ƯCLN(a, b) = 80 nên tất cả các 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: số cĩ hai chữ số là ước chung của a 
 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. và b là: 10, 16, 20, 40, 80.
 * Báo cáo, thảo luận 2: 
 - Lời giải ví dụ 3, 
 - Kết quả luyện tập 3.
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
 * Kết luận, nhận định 2: 
 - GV chính xác hĩa các kết quả và nhận xét mức 
 độ hồn thành của HS.
 - Qua ví dụ 3 vận dụng tính chất vừa học để tìm 
 ước chung của hai số khi biết ước chung lớn 
 nhất của hai số đĩ
 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc lại tồn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: khái niệm ước chung, ước chung lớn nhất của hai số; quan hệ giữa ước chung 
và ước chung lớn nhất của hai số cùng các quy ước, chú ý.
- Làm bài tập 1 ;2; 3 SGK trang 51.
- Đọc nội dung phần cịn lại của bài, tiết sau học tiếp.
Tiết 2
Hoạt động 2.2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên 
tố (khoảng 20 phút)
a) Mục tiêu:
- Học sinh học được cách tìm ước chung lớn nhất của hai số bằng cách phân tích các số ra 
thừa số nguyên tố. 
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu đọc nội dung HĐ3 SGK trang 49 từ đĩ đưa ra các bước tìm ước chung 
lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Vận dụng làm bài ví dụ 4, Luyện tập 4 SGK trang 49, 50.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Các bước tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Lời giải luyện tập 4 SGK trang 49, 50.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng 
 - Thực hiện HĐ3 trong SGK trang 49 cách phân tích các số ra thừa số 
 - Phát biểu các bước tìm ước chung lớn nhất nguyên tố
 bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố - Tổng quát: 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: + Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số 
 - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cặp đơi, cá nguyên tố
 nhân. + Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên 
 * Báo cáo, thảo luận 1: tố chung
 - GV hướng dẫn Hs làm từng bước trong HĐ3 + Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố 
 - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình các bước chung, ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ 
 tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các nhất
 số ra thừa số nguyên tố + Bước 4: Lấy tích của các lũy thừa 
 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần đã chọn, ta nhận được ước chung lớn 
 lượt từng câu. nhất cần tìm.
 * Kết luận, nhận định 1: 
 - GV chính xác hĩa kết quả của HĐ3, chuẩn hĩa 
 các bước tìm ước chung lớn nhất bằng cách 
 phân tích các số ra thừa số nguyên tố
 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Ví dụ 4 (SGK/50)
 - Hoạt động cá nhân ví dụ 4 SGK trang 49 rút ra - Luyện tập 4 (SGK/50)
 nhận xét Tacó : 126 2.32.7
 + 
 - Làm bài Luyện tập 4 SGK trang 50. 162 2.34
 * HS thực hiện nhiệm vụ 2:
 + Chọn ra các thừa số nguyên tố 
 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
 chung của 126 và 162 là 2 và 3.
 * Báo cáo, thảo luận 2: 
 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1; số mũ 
 - Lời giải ví dụ 4, 
 nhỏ nhất của 3 là 2.
 - HS lên bảng kết quả phần luyện tập 4
 2
 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. + ƯCLN(126,162) 2.3 18
 * Kết luận, nhận định 2: * Chú ý: 
 - GV chính xác hĩa các kết quả và nhận xét mức + Nếu hai số đã cho khơng cĩ thừa số 
 độ hồn thành của HS. nguyên tố chung thì ước chung lớn 
 - Sau khi học sinh nắm được quy tắc tìm ước nhất của chúng bằng 1.
 chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra + Nếu a  b thì ƯCLN(a, b) = b. 
 thừa số nguyên tố, GV cho Hs ghi nhớ ở phần 
 chú ý SGK trang 50.
Hoạt động 2.3: Hai số nguyên tố cùng nhau (khoảng 22 phút) 2.3.1. Hai số nguyên tố cùng nhau (khoảng 12 phút)
a) Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu thực hiện HĐ4 SGK trang 50, 
- Vận dụng làm ví dụ 5, luyện tập 5 SGK trang 50.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải HĐ4, ví dụ 5, luyện tập 5 SGK trang 50.
- Phát biểu được khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập : 3.Hai số nguyên tố cùng nhau
 - Thực hiện HĐ4 trong SGK trang 50. a) Hai số nguyên tố cùng nhau
 - Làm ví dụ 5, luyện tập 5 SGK trang 50 theo HĐ 4:
 nhĩm bàn. Ta cĩ: 8 = 23 ;
 - Ở ví dụ 5, HS trả lời các câu hỏi: 27 = 33.
 + Số 6 cĩ những ước nguyên tố nào ? ƯCLN(8, 27) = 1.
 + Nếu số 6 và số a là hai số nguyên tố cùng - Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số 
 nhau thì số a cĩ hai ước nguyên tố là 2 và 3 cĩ ước chung lớn nhất bằng 1.
 được khơng? - Ví dụ 5 (SGK/50)
 + Vậy số a cĩ thể là số nào ? - Luyện tập 5 (SGK?50)
 * HS thực hiện nhiệm vụ : Hai số 24 và 35 nguyên tố cùng nhau 
 - HS thực hiện các yêu cầu HĐ4 SGK trang 50 vì ƯCLN(24, 35) = 1
 theo cá nhân.
 - HS hoạt động theo nhĩm thực hiện ví dụ 5, 
 luyện tập 5 SGK trang 50.
 * Báo cáo, thảo luận : 
 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày kết quả 
 thực hiện HĐ4.
 - GV yêu cầu HS rút ra khái niệm hai số nguyên 
 tố cùng nhau.
 - GV yêu cầu một vài nhĩm trình bày ví dụ 5 và 
 luyện tập 5.
 * Kết luận, nhận định : 
 - GV chính xác hĩa kết quả của HĐ4, GV kết 
 luận: Ước chung lớn nhất của 8 và 27 là 1. Ta 
 nĩi hai số 8 và 27 là hai số nguyên tố cùng nhau.
2.3.2. Phân số tối giản (khoảng 10 phút)
a) Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm phân số tối giản, biết rút gọn một phân số cĩ tử và mẫu dương về 
phân số tối giản nhờ tìm được ước chung lớn nhất của tử số và mẫu số.
b) Nội dung:
- HS được yêu cầu thực hiện HĐ5 SGK trang 50, từ đĩ GV dẫn dắt HS vào khái niệm phân 
số tối giản 
- Vận dụng làm ví dụ 6 SGK trang 50.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải HĐ5 SGK trang 50.
- Phát biểu được khái niệm phân số tối giản
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GV giao nhiệm vụ học tập : b) Phân số tối giản
 - Thực hiện HĐ5 trong SGK trang 50. Ta cĩ: 4 = 22 ;
 - Làm ví dụ 6, SGK trang 50 theo cá nhân HS. 9 = 32.
 * HS thực hiện nhiệm vụ : ƯCLN(4, 9) = 1.
 - HS thực hiện các yêu cầu HĐ5, ví dụ 6 SGK - Phân số tối giản là phân số cĩ tử và 
 trang 50 theo cá nhân. mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
 * Báo cáo, thảo luận : - Ví dụ 6 (SGK/50)
 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày kết quả 
 thực hiện HĐ5, một vài học sinh nên bảng thực 
 hiện ví dụ 6 theo một số cách khác nhau.
 * Kết luận, nhận định : 
 - GV chính xác hĩa kết quả của HĐ5, GV dẫn 
 dắt HS vào khái niệm phân số tối giản.
 - Ví dụ 6 GV yêu cầu Hs tự làm theo kiến thức 
 đã cĩ. GV kết luận : Cĩ thể rút gọn nhanh hơn 
 bằng cách chia cả từ và mẫu cho ước chung lớn 
 nhất của chúng.
 Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)
- Đọc lại tồn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: các bước tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số 
nguyên tố, khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau, phân số tối giản.
- Làm bài tập 3 đến 5 SGK trang 30. - Đọc nội dung phần cịn lại của bài, tiết sau học tiếp.
Tiết 3:
3. Hoạt động luyện tập (khoảng 38 phút)
a) Mục tiêu: 
- HS rèn luyện được khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất của hai số, ba số; cách 
tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, giải được một số 
bài tập cĩ nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
b) Nội dung: 
- HS được yêu cầu làm các bài tập từ 4 đến 8 SGK trang 51.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:
- Lời giải các bài tập từ 4 đến 8 SGK trang 51.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
 * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: 3. Luyện tập
 - Trình bày các bược tìm ước chung lớn nhất Dạng 1 : Tìm ƯC và ƯCLN
 bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Bài tập 4 SGK trang 50
 - Nhắc lại cách tìm ước chung thơng qua tìm ước Ta cĩ: 126 = 2.32.7; 
 chung lớn nhất. 150 = 2.3.52.
 - Làm các bài tập: Làm bài tập từ 4 SGK trang ƯCLN(126, 150) = 2.3 = 6
 30. Vì các ước chung của 126 và 150 
 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: đều là ước của ƯCLN(126, 150) 
 - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. nên: 
 * Báo cáo, thảo luận 1: ƯC(126, 150) 1;2;3;6 
 - GV yêu cầu 1 HS nêu lại các bược tìm ước 
 .
 chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa 
 số nguyên tố.
 - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 4 .
 - Cả lớp quan sát và nhận xét.
 * Kết luận, nhận định 1: 
 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức 
 độ hồn thành của HS.
 * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: Dạng 2 : Rút gọn phân số
 - Nêu cách rút gọn phân số về tối giản. Bài tập 5 SGK trang 51
 - Hoạt động nhĩm 4 HS làm bài tập 5, 6 SGK a) Ta cĩ: 60 = 22.3.5;
 trang 51. 72 = 23.32 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: ƯCLN(60, 72) = 22.3 = 12
- HS thực hiện các yêu cầu trên. 60 60:12 5
 ;.
- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 6: các phân số đã cho đã 72 72:12 6
là phân số tối giản chưa ? b) Ta cĩ: 70 = 2.5.7;
* Báo cáo, thảo luận 2: 95 = 5.19
- GV yêu cầu vài HS phát biểu cách rút gọn phân ƯCLN(70, 95) = 5
số. 70 70:5 14
 ;
- GV yêu cầu đại diện 2 nhĩm HS lên trình bày, 95 95:5 19
lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt. c) Ta cĩ: 150 = 2.3.52;
- Cả lớp quan sát và nhận xét. 360 = 23.32.5
* Kết luận, nhận định 2: ƯCLN(150, 360) = 2.3.5 = 30
- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ 150 150:30 5
 ;
hồn thành của HS. 360 360:30 12
- Đưa ra phương pháp rút gọn phân số: chia cả tử 
và mẫu cho ƯCLN của chúng Bài tập 6 SGK trang 51
- GV lưu ý HS: đối với bài tốn rút gọn phân số, 48 48:12 4
 ;
bước tìm ước chung lớn nhất của tử và mẫu cĩ 108 108:12 9
thể thực hiện ngồi giấy nháp. 80 80: 20 4
 ;
 180 180: 20 9
 60 60:10 6
 ;
 130 130:10 13
 135 135:135 1
 270 270:135 2
 4
 Vậy các phân số bằng phân số 
 9
 48 80
 là ; .
 108 180
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3: Dạng 3: Một số bài tốn thực tiễn 
- Làm bài tập 7 SGK trang 51. Bài tập 7 SGK trang 51
- GV mở rộng bài tốn 7: khi đĩ mỗi đội cĩ bao Số đội chơi nhiều nhất là ước chung 
nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? lớn nhất của 24 và 30
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: Ta cĩ: 24 = 23.3;
- HS thực hiện yêu cầu trên. 30 = 2.3.5
- Hướng dẫn, hỗ trợ: ƯCLN(24, 30) = 2.3=6
+ Số đội chơi cĩ là ước chung của 24 và 30 Vậy cĩ thể chia các bạn thành nhiều 
khơng? nhất là 6 đội chơi.
+ Vậy số đội chơi nhiều nhất là một số cĩ quan Mở rộng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_i_bai_12_uoc_chung.docx