Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh Diều) - Chương I - Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: 6-7 Chương I: SỐ TỰ NHIÊN § 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Hiểu biết về số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ, hiệu. - Hiểu được ý nghĩa các phép tính cộng và phép tính trừ. - Làm được các phép tính cộng, phép tính trừ trong tập hợp số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính toán, tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lý. - Thực hiện đúng thứ tự thực hiện phép tính. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. *Năng lực chuyên biệt: - Năng lực giao tiếp toán học: HS áp dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhẩm, tính một cách hợp lý. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút) - Thực hiện một dãy tính cộng, trừ a) Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thức được nhu cầu của việc sử dụng các phép tính cộng, trừ. b) Nội dung: HS được yêu cầu: - Lấy ví dụ về phép cộng và thực hiện - Tại sao phép cộng lại quan trọng trong thực tế cuộc sống? c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào vở (ví dụ về phép cộng và kết quả) d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt vấn đề qua bài toán trong đầu sách Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến -GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về phép cộng và thực hiện Nhóm Các phép tính HS viết ? Trong thực tiễn cuộc sống, phép cộng có 1 quan trọng hay không, có được sử dụng 2 thường xuyên hay không 3 -GV nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng các phép tính nói chung và phép tính 10 cộng nói riêng 2. Hoạt động 2: Phép cộng (khoảng 37 phút) a) Mục tiêu : - Học sinh nhớ, nhận biết lại khái niệm số hạng, tổng - Học sinh biết vận dụng phép cộng và các tính chất đã học để làm tính - Học sinh được hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán hợp lý. b) Nội dung: HS được yêu cầu: - Sử dụng sách giáo khoa, quan sát, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Hiểu và vận dụng được các tính chất của phép cộng - Biết làm tính và vận dụng các tính chất để giải các bài toán thực tiễn c) Sản phẩm: Kết quả làm tính và vận dụng các tính chất phép cộng của HS được viết vào vở d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt vấn đề qua bài toán: Quãng đường từ Hà Nội đến Huế dài khoảng 658km. Quãng đường từ Huế đến TP. Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường từ Hà Nội đến Huế khoảng 394km. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài khoảng bao nhiêu km? Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - GV: Ở tiểu học, ta đã biết phép cộng các số tự nhiên: số hạng + số hạng = tổng 1. Phép cộng - Cho HS đọc nội dung trong SGK, yêu cầu HS thực Hoạt động 1: hiện hoạt động 1: - Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ ? Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số tự các số hạng trong một tổng thì nhiên. tổng không thay đổi. a b b a - Gv yêu cầu HS đọc VD1 trong SGK và làm bài tập - Tính chất kết hợp: Muốn cộng tương tự: một tổng hai số với số thứ 3, ta có ? Tính một cách hợp lý: 27+59+73; 45+55+38 thể cộng số thứ nhất với tổng của (Yêu cầu nói rõ các bước thực hiện phép tính, đã sử số thứ hai và số thứ ba dụng tính chất nào của phép cộng) a b c a b c - Tính chất cộng với số 0: Bất kỳ số nào cộng với số 0 cũng bằng - GV lưu ý HS: Do tính chất kết hợp nên giá trị của chính nó biểu thức a+b+c có thể được tính theo một trong 2 a 0 0 a a cách sau: a + b + c= (a+b) + c hoặc a+b+c= a+(b+c) Ví dụ: * 58 76 42 58 42 76 (giao hoán) 58 42 76 (kết hợp) 100 76 176 * 43 57 84 - Gv yêu cầu HS thực hiện bài luyện tập 1 = (43 57) 84 (t/c kết hợp) ? Mẹ An mua cho An một bộ đồng phục học sinh = 100 84 184 gồm: áo sơ mi giá 125000 đồng, áo khoác giá 140000 đồng, quần âu giá 160000 đồng. Tính số tiền Luyện tập 1: mẹ An đã mua đồng phục cho An. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - GV cho HS thực hiện theo nhóm - Thảo luận nhóm viết bài giải * Báo cáo, thảo luận 1: - GV cho một nhóm lên trình bày bài giải Số tiền mẹ An đã mua đồng phục - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho An là: * Kết luận, nhận định 1: 125000 140000 160000 - GV nhận xét bài giải của HS, chính xác hóa các đáp 125000 140000 160000 án. 125000 300000 - GV tổng quát, lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 425000 (đồng) HS nhắc lại. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành Luyện tập 2: các bài tập - Bài 1 - Bài 1: Tính a) 127 39 73 127 73 39 a) 127 39 73 b) 135 360 65 40 200 39 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: 230 - GV cho HS thực hiện theo nhóm - Thảo luận nhóm và viết bài giải b) 135 360 65 40 * Báo cáo, thảo luận 2: 135 65 360 40 - GV cho mỗi nhóm lên trình bày một phần 200 400 - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung 600 * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét bài giải của HS, chính xác hóa các đáp án rồi kết luận. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Vận dụng tính chất của phép cộng đã học để hoàn - Bài 2 thành các bài tập: a) 157 41 59 - Bài 2: Tính một cách hợp lí 157 (41 59) a) 157 41 59 157 100 257 b) 48 127 52 73 - Bài 3: Chọn đáp án đúng b) 48 127 52 73 a) 174+56+26 48 52 127 73 (48 52) (127 73) A.156 B. 126 C. 256 D. 226 100 200 300 b) 26+81+50+24 A.124 B. 126 C. 150 D. 181 - Bài 3 * HS thực hiện nhiệm vụ 3: a) chọn C - GV cho HS thực hiện theo nhóm b) chọn D - Thảo luận nhóm viết bài giải * Báo cáo, thảo luận 3: - GV cho mỗi nhóm lên trình bày một phần - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét bài giải của HS, chính xác hóa các đáp án rồi kết luận. Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Học thuộc: Các tính chất của phép cộng và cách vận dụng - Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng - Làm bài tập 2, SGK trang 17. - Tìm hiểu nội dung phần còn lại của bài về phép trừ Tiết 2 3. Hoạt động 3: Phép trừ (khoảng 18 phút) a) Mục tiêu: - HS được nhớ, nhận biết lại và sử dụng được các thuật ngữ : số bị trừ, số trừ, hiệu. - HS biết vận dụng mối quan hệ gữa các thành phần trong phép cộng, phép trừ để làm các bài tập dạng tìm x b) Nội dung: - Học sinh được quan sát, tìm hiểu SGK để tìm hiểu, nhận biết các thành phần của phép trừ. - Hiểu và vận dụng làm các bài tập về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Các thành phần trong phép trừ: số bị trừ, số trừ, hiệu - Lời giải bài toán tìm x trong phần vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 2. Phép trừ - Yêu cầu HS nhắc lại và cho ví dụ về phép trừ Phép trừ của một số tự nhiên cho một hai số tự nhiên đã học ở tiểu học số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng nó - Đọc và tìm hiểu phần lưu ý trong sách giáo khoa +) Nếu a – b = c thì a = b + c a - b = c (a b) +) Nếu a + b = c thì a = c – b và b = c - a - Đọc và tìm hiểu vd 2 trong sách giáo khoa để Số bị trừ Số trừ Hiệu hoàn thành bài tập phần ghi nhớ số 2 trang 16 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện yêu cầu thứ nhất theo cá nhân. - HS hoàn thành yêu cầu thứ 2 theo nhóm * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày yêu cầu thứ nhất: chỉ ra các thành phần trong phép trừ: số Tìm số tự nhiên x biết bị trừ, số trừ, hiệu 124 118 x 217 - GV yêu cầu đại diện của 2 nhóm lên bảng trình 118 x 217 124 bày bài tập phần ghi nhớ số 2 trang 16. 118 x 93 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét x 118 93 * Kết luận, nhận định 1: x 25 Vậy x 25 - GV chính xác hóa kết quả của các thành phần trong phép trừ và bài tập phần ghi nhớ số 2 4. Hoạt động 4: Luyện tập (khoảng 22 phút) a) Mục tiêu: - HS được luyện cách thực hiện phép cộng, phép trừ một cách thành thạo - HS được sử dụng các tính chất để tính nhẩm một cách hợp lý - HS vận dụng được kiến thức về phép cộng, trừ để giải quyết được các bài toán thực tiễn b) Nội dung: - Học sinh được luyện các bài tập về tính nhẩm trong sách giáo khoa: Bài 2, bài 3 - HS được vận dụng các kiến thức và tính chất của phép cộng, trừ để giải quyết các bài toán thực tiễn c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở: - Lời giải các bài toán số 2, số 3 - Lời giải, cách trình bày bài số 5 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Đọc ví dụ trong bài tập 2 sách giáo khoa Luyện tập: rồi vận dụng làm các phần a và c * Dạng tính hợp lý - Đọc ví dụ trong bài tập 3 sách giáo khoa - Bài 2: (SGK trang 16) rồi vận dụng làm các phần b và d a) 79 65 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: 79 21 44 - HS thực hiện cả hai yêu cầu theo nhóm 79 21 44 * Báo cáo, thảo luận 1: 100 44 - GV yêu cầu đại diện của một nhóm lên 144 79 65 (44 35) 65 bảng trình bày bài tập phần số 2 trang 16. Hoặc - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét 44 (35 65) 44 100 144 c)37 198 (35 2) 198 - GV yêu cầu đại diện của nhóm khác lên bảng trình bày bài tập phần số 3 trang 16. 35 (2 198) 35 200 235 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét - Bài 3: (SGK trang 16) * Kết luận, nhận định 1: b) 1454 997 1454 3 997 3 - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính 1457 1000 457 xác hóa kết quả. 2572 994 (2572 6) (994 6) d) 2578 1000 1578 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: * Dạng toán thực tế - Đọc bảng giờ tàu HP1 Hà Nội- Hải Phòng - Bài 4: (SGK trang 17) tháng 10 năm 2020 trong sách giáo khoa và a) Độ dài quãng đường từ ga Gia Lâm đến thực hiện làm các phần a, b, c ở các ý thứ ga Hải Dương là: nhất và phần d của bài tập số 4 (SGK trang 57 5 52 (km) 17) b) Thời gian tàu đi từ ga Ha Nội đến ga Hải * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Dương là: - HS thực hiện các yêu cầu theo nhóm 7 giờ 15 phút – 6 giờ = 1 giờ 15 phút * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện của mỗi nhóm lên c) Thời gian tàu dừng ở ga Hải Dương là: bảng trình bày một phần của bài 7 giờ 20 phút - 7 giờ 15 phút = 5 phút - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét * Kết luận, nhận định 2: d) Thời gian tàu chạy trên quãng đường từ - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính ga Gia Lâm đến ga Hải Phòng (cả nghỉ) là: xác hóa kết quả. 8 giờ 25 phút - 6 giờ 16 phút = 2 giờ 9 phút Do tàu còn nghỉ ở các ga Cẩm Giàng, ga Phú Thái và ga Thượng Lý 2 phút, riêng ga Hải Dương tàu dừng 5 phút. Nên thời gian tàu thực chạy trên quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Phòng là: 2 giờ 9 phút – 2 phút x 3 – 5 phút = 1 giờ 58 phút * GV giao nhiệm vụ học tập 3: * Dạng toán tìm x Tìm số tự nhiên x biết a)145 x 220 16 a)145 x 220 16 145 x 204 b)x 74 120 17 x 204 145 * HS thực hiện nhiệm vụ 3: x 59 - HS thực hiện các yêu cầu theo nhóm b)x 74 120 17 * Báo cáo, thảo luận 3: x 74 103 - GV yêu cầu đại diện của mỗi nhóm lên x 103 74 bảng trình bày một phần của bài x 177 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả. 5. Hoạt động vận dụng (khoảng 5 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học về phép cộng, phép trừ và các tính chất để nhận biết các thành phần của phép tính - HS vận dụng được kiến thức về phép cộng, trừ để tiếp tục giải quyết các bài toán thực tiễn b) Nội dung: - Học sinh được thực hiện các bài tập trắc nghiệm củng cố, vận dụng kiến thức - Học sinh được vận dụng các dạng bài đã làm để tiếp tục hoàn thành nội dung bài tập và vận dụng sáng tạo hơn c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các bài tập trắc nghiệm của học sinh - Kết quả thực hiện các bài tập về nhà của học sinh được ghi trong vở bài tập d) Tổ chức thực hiện: - GV chiếu bài tập trắc nghiệm trên màn hình và yêu cầu học sinh hoàn thành +) Câu 1: Tính tổng: 57 34 43 66 A. 300 B. 100 C. 200 D. 2000 +) Câu 2: Tính (368 764) (363 759) A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 +) Câu 3: Tính nhanh 68 84 32 A. 168 B. 132 C. 184 D. 284 - Giao bài tập về nhà: Làm các bài tập 1c,d. Hoàn thành nốt bài 4; Làm bài 5 và đọc bài 6 SGK - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. - GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình - GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.
Tài liệu đính kèm:
giao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_i_bai_3_phep_cong_p.docx