Giáo án Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương 2: Tính chất chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Nhận biết quan hệ chia hết và nắm được các khái niệm về ước, bội, kí hiệu và và các tính chất chia hết của một tổng.
2. Nănglực
- NL chung: Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
- NL toán học: Tìm các ước và bội của một số tự nhiên; Tìm được các ước số và bội số nhỏ và dễ nhận biết như số chẵn, số chia hết cho 3, cho 5 hoặc cho 9; Nhận biết tính chất chia hết của một tổng cho một số.
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu và .
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Chuẩn bị sẵn một số đồ dùng hay hình vẽ , các phiếu học tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2021-2022 Tên chương Tên bài PPCT Số tiết HỌC KỲ I Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên (16 tiết) Bài 8. Quan hệ chia hết và tính chất 13,14 2 Bài 9. Dấu hiệu chia hết 15,16 2 Bài 10. Số nguyên tố 17,18 2 Luyện tập chung 19 1 Bài 11. Ước chung. Ước chung lớn nhất 20,21 2 Bài 12. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất 22,23 2 Luyện tập chung 24 1 Bài tập cuối chương II 25 1 ÔN TẬP GIỮA KÌ I 26 1 KIỂM TRA GIỮA KÌ I 27,28 2 Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG II. TÍNH CHẤT CHIA HẾT TRONGTẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tiết 13,14 Bài 8.QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ: - Nhận biết quan hệ chia hết và nắm được các khái niệm về ước, bội, kí hiệu và và các tính chất chia hết của một tổng. 2. Nănglực - NL chung: Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. - NL toán học: Tìm các ước và bội của một số tự nhiên; Tìm được các ước số và bội số nhỏ và dễ nhận biết như số chẵn, số chia hết cho 3, cho 5 hoặc cho 9; Nhận biết tính chất chia hết của một tổng cho một số. - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu và . 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị sẵn một số đồ dùng hay hình vẽ , các phiếu học tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục đích: Nhận biết và hiểu ý nghĩa về quan hệ chia hết và tính chất của nó trong thực tế đời sống. b) Nội dung: HS theo dõi tình huống đặt vấn đề GV đưa ra. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu tình huống đặt ra trong phần mở đầu và đưa ra yêu cầu:“ Theo các em nếu chúng ta không biết số bút trong mỗi hộp thì có thể chia đều số bút cho 4 tổ được không ? ” - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi đưa ra dự đoán. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số nhóm HS đưa ra ý kiến. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Quan hệ chia hết và tính chất? ” Bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Quan hệ chia hết a) Mục tiêu: Hình thành khái niệm chia hết và biết sử dụng kí hiệu và . Hình thành khái niệm mới ước và bội của số tự nhiên. b) Nội dung: Học sinh thực hiện theo các chỉ dẫn của GV: Giao trong phiếu 1 và Luyện tập c) Sản phẩm: - Phiếu học tập 1, 2 ; Luyện tập 1: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS thực hiện các phép chia 15: 3 và 16 : 3, xác định phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư. + Cách sử dụng kí hiệu và - Học sinh thực hiện phiếu học tập số 1 a) Điền kí hiệu và vào chỗ trống thích hợp: 24 .... 6; 45....10 ; 35....5; 42....4 b) Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói....... - HS quan sát ví dụ 1 GV đưa ra, trả lời câu hỏi. + Từ ví dụ HS nhận biết được trong một tích, nếu có một thừa số chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó. + GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu ước và bội của một số tự nhiên. Yêu cầu HS trả lời và giải thích bạn tròn hay vuông trả lời đúng trong phần ?/SGK + HS thực hiện phiếu học tập số 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 5 là...... của 15 b) 18 là........ của 6 c) 45 là ...... của 9 c) 8 là........ của 72 GV chiếu phiếu học tập số + HS thực hiện HĐ 1 và HĐ 2 để từ đó biết được cách tìm ước và bội của một số tự nhiên. + GV chốt lại kiến thức. + HS tìm hiểu VD2 theo hướng dẫn của GV. - Làm bài tập: Luyện tập 1 a) Hãy tìm tất cả các ước của 20. b) Hãy tìm tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 4. - GV cho HS thực hiện thử thách nhỏ theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm còn lại theo dõi bổ sung, nhận xét. GV thưởng cho nhóm làm nhanh và đúng nhất => Chốt lại vấn đề. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS nắm chắc các kiến thức đã học. 1. Quan hệ chia hết * Cho a N, b N, k N, nếu a = kb thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a b Nếu a không chia hết cho b ta kí hiệu là a b. Phiếu 1 - Phiếu học tập số 1: a) Điền kí hiệu và vào chỗ trống thích hợp: 24 6; 4510; 355;424 b) Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói a chia hết cho b. Ví dụ 1 * Khái niệm ước và bội: Nếu a b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Kí hiệu: Ư(a) tập hợp ước của a. B(b) là tập hợp bội của b Phiếu 2 - Phiếu học tập số 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) 5 là ước của 15 b) 18 là bội của 6 c) 45 là bội của 9 c) 8 là ước của 72 * Cách tìm ước và bội: Muốn tìm các ước của a (a>1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 tới a, a chia hết cho số nào thì số đó chính là ước của a. Muốn tìm bội của một số khác 0 ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3; .... - Luyện tập 1: a) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} b) Các bội nhỏ hơn 50 của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 3; 36; 40; 44; 48. * Thử thách nhỏ 2. Tính chất chia hết của một tổng a) Mục tiêu: HS biết và vận dụng được tính chất chia hết của một tổng. b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện để hình thành kiến thức về tính chất chia hết của một tổng. c) Sản phẩm: - Các tính chất 1, 2 - Phiếu học tập số 2; luyện tập 2, 3; vận dụng 1, 2. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Trường hợp chia hết: - GV cho HS thực hiện HĐ 3 và HĐ 4, từ đó rút ra tính chất 1. - GV chốt lại kiến thức, nêu chú ý tính chất 1 cũng đúng với một hiệu. - HS đọc và tìm hiểu ví dụ 3 theo hướng dẫn của GV. - GV trình bày lại cách giải chi tiết làm mẫu cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi phiếu học tập số 3: Không cần tính kết quả, các tổng hoặc hiệu dưới đây chia hết cho 5 không? Vì sao? 25 + 40 85 - 25 - 10 65 – 30 18 + 40 + 30 + Đại diện từng nhóm đứng tại chỗ trả lời. + Các nhóm nhận xét chéo, bổ sung ý kiến. + GV nhận xét, sửa chữa nếu sai. - GV cho HS làm việc cá nhân thực hiện luyện tập 2, đại diện 2 HS lên trình bày trên bảng. + HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV chốt lại kiến thức. - HS thảo luận nhóm làm vận dụng 1. GV chọn một số kết quả của các nhóm chiếu lên màn chiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại. * Trường hợp không chia hết. - GV cho HS thực hiện HĐ5 và HĐ 6, từ đó rút ra tính chất 2. GV chốt lại kiến thức, nêu chú ý tính chất 2 cũng đúng với một hiệu. - HS đọc và tìm hiểu ví dụ 4 theo hướng dẫn của GV. - GV trình bày lại cách giải chi tiết làm mẫu cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi phiếu học tập số 4: Không cần tính ra kết quả, tìm các tổng hoặc hiệu chia hết cho 6: 35 – 12 B. 40 + 6 + 18 C. 54 – 24 – 12 D. 180 + 66 + Đại diện từng nhóm đứng tại chỗ trả lời. + Các nhóm nhận xét chéo, bổ sung ý kiến. + GV nhận xét, sửa chữa nếu sai. - Ví dụ 5: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải bài toán trong phần mở đầu. Đại diện lớp 1 HS đứng dậy trả lời. GV nhận xét. - GV cho HS làm việc cá nhân thực hiện luyện tập 3, đại diện 2 HS lên trình bày trên bảng. + HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV chốt lại kiến thức. - HS làm vào vở vận dụng 2. GV chọn một số kết quả của HS chiếu lên màn chiếu. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. GV tổ chức lớp thành các nhóm gồm 6 HS tiến hành tranh luận xem thử bạn tròn, vuông, pi ai đúng ai sai? GV kết luận Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghthảlamf việc cá nhân, thảo luận nhóm đôi, theo nhóm hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. 2. Tính chất chia hết của một tổng *Trường hợp chia hết Tính chất 1: + Nếu a m và b m thì (a + b) m + Nếu a m, b m và c m thì (a+b +c)m Chú ý: + Nếu a m và b m thì (a – b) m + Nếu a m, b m và c m thì (a -b–c) m Ví dụ 3 Phiếu 3: Các tổng 25 + 40 85 - 25 - 10 65 – 30 18 + 40 + 30 đều chia hết cho 5 Luyện tập 2: 24 + 48 chia hết cho 4. 48 + 12 – 36 chia hết cho 6 Vận dụng 1: Vì 21 7 nên để (x + 21) 7 thì x 7. Do đó x {14; 28} * Trường hợp không chia hết. Tính chất 2: + Nếu a m và b m thì (a + b) m + Nếu a m, b m và c m thì (a+b +c)m Chú ý: + Nếu a m và b m thì (a - b) m + Nếu a m, b m và c m thì (a- b-c)m Ví dụ 4 Phiếu học tập số 4: Các tổng hoặc hiệu chia hết cho 6: C. 54 – 24 – 12 D. 180 + 66 Ví dụ 5 Luyện tập 3: 20 + 81 không chia hết cho 5 34 + 28 – 12 không chia hết cho 4 Vận dụng 2: Vì 20 5 và 45 5 nên để 20 + 45 – x không chia hết cho 5 thì x 5. Do đó x {39; 54}. Tranh luận Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Củng hai quan hệ chia hết và tính chất chia hết của một tổng. b) Nội dung: - HS thực hiện luyện tập 4 (phiếu học tập số 5); luyện tập 5 (Phiếu học tập số 6) c) Sản phẩm:- Luyện tập 4, 5 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập số 5 và số 6. + Các nhóm thảo luận + Mỗi bài GV chọn ra 3 nhóm lên trình bày. + HS các nhóm còn lại quan sát theo dõi, nhận xét. GV kết luận Phiếu học tập số 5 - Luyện tập 4: Tìm tất cả các ước của 30. Tìm các bội của 5 không vượt quá 63. Tìm các bội của 6 mà lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn 80. Phiếu học tập số 6: Luyện tập 5 Không cần tính kết quả, hãy điền vào chỗ trống kí hiệu và thích hợp: (20 + 14)....2 b) (40 – 12 – 4).....4 c)(56 + 35 + 40)....5 d) (88 – 16)....8 e) (66 -12 – 4).....6 f) (135 + 27)....9 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS củng cố kiến thức . GV: Yêu cầu HS hiểu phần đóng khung . Luyện tập4 Ư(30) = {1;2;3;5;6;10; 15;30} Các bội của 5 mà không vượt quá 63 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60. Các bội của 6 mà lớn hơn 6 nhơn nhỏ hơn 80 là: 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60; 66; 72; 78. Phiếu học tập số 6: Luyện tập 5 Không cần tính kết quả, hãy điền vào chỗ trống kí hiệu và thích hợp: (20 + 14)2 b) (40–12–4)4 c)(56 + 35 + 40)5 d) (88 – 16)8 e) (66 -12 – 4)6 f) (135 + 27)9 Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về quan hệ chia hết và tính chất. b) Nội dung: Học sinh hoàn thành 2 bài tập sau: 2.1; 2.3; 2.4; 2.8. c) Sản phẩm: Trình bày bảng;vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Học sinh hoàn thành các bài tập sau: Bài 2.1 (trang 33 SGK) Hãy tìm các ước của mỗi số sau: 30; 35 ; 17 Bài 2.3 (trang 33 SGK) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: a) x ∈ B(7) và x < 70 b) y ∈ Ư(50) và y > 5 Bài 2.4 (trang 33 SGK) Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng nào sau đây chia hết cho 5? a) 15 + 1 975 + 2 019 b) 20 + 90 + 2 025 + 2 050 Bài 2.8 (trang 33 SGK) Đội thể thao của trường có 45 vận động viên. Huấn luyện viên muốn chia thành các nhóm để luyện tập sao cho mỗi nhóm có ít nhất 2 người và không quá 10 người. Biết rằng các nhóm có số người như nhau, em hãy giúp huấn luyện viên chia nhé. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, HDVN Bài 2.1: Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Ư(35) = {1; 5; 7; 35} Ư(17) = {1; 17} Bài 2.3: a) x ∈ {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63} b) y ∈ {10; 25; 50} Bài 2.4: a) (15 + 1975 + 2019)5 vì 15 5; 1975 5 nhưng 2019 5 b) (20 + 90 + 2025 + 2050) 5 vì tất cả các số hạng trong tổng đều chia hết cho 5 Bài 2.8: Gọi số người mỗi nhóm được chia là x. Ta có mỗi nhóm có ít nhất 2 người và không quá 10 người nên x ∈ Ư(45) và 2 < x ≤ 10 Do đó x ∈ {3; 5; 9} Ta có bảng sau: Số người 1 nhóm (x) Số nhóm 3 15 5 9 9 5 * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về quan hệ chia hết và tính chất. - Làm các bài tập 2.2; 2.5; 2.6; 2.7; 2.9/sgk - Đọc phần có thể em chưa biết - Tìm hiểu trước bài 9 “Dấu hiệu chia hết” IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm) Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 15,16 Bài 9.DẤU HIỆU CHIA HẾT I. Mục tiêu 1.Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. Nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. - Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,cho cả 2 và 5 để xác định một số, một tổng, hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. 2.Năng lực: - NL chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ. Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. - NL toán học: Năng lực mô hình hóa toán học: từ các ví dụ thực tế mô tả về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 học sinh tự tìm được cácsố chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu về chia hết, không chia hết. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của cá nhân, nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV:Máy chiếu (bảng phụ), máy tính(minh họadấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cho cả 2 và 5),các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS:Bộ đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Nêu vấn đề (7 phút) a) Mục tiêu:Ôn tập cho HS về tính chất chia hết của một tổng. HS thấy được dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5. b) Nội dung: Quan sát ví dụ bằng cách phân tích số đã cho thành tích của 2 nhân 5 với một số bất kì... qua đó lấy được VD về các số chia hết cho cả 2 và 5. Từ đó nêu được dấu hiệu một số chia hết cho cả 2 và 5 c) Sản phẩm:Các ví dụ về những số chia hết cho cả 2 và 5. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động ( 4 phút) ? Cho biểu thức : 246 + 30 + 12 Không làm phép tính, xét xem tổng trên có chia hết cho 6 không? - GV chiếu hình ảnh trên màn hình giới thiệu một số tròn chục. Sau đó yêu cầu HS kiểm tra xem có chia hết cho 2 và 5 không? GV trình bày sơ đồ phân tích số có tận cùng là 0 thành tích của 2 và 5 với một số. Những số như thế nào luôn chia hết cho 2 và 5? Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. HS quan sát, nghe. 246 30 12 =>(246 + 30 + 12) HS nghe hiểu và thực hiện -KL: Những số có tận cùng là 0 luôn chia hết cho 2 và 5. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(18 phút) 1. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 a) Mục tiêu: Nhận biết được một số khi nào chia hết cho 2, cho 5. b) Nội dung: Học sinh thực hiện HĐ1, HĐ2 theo các chỉ dẫn sau: n = = 230 + * Thay * bằng các chữ số sao cho + 2 =>Nếu thay * = 0; 2; 4; 6; 8 thì n chia hết cho 2 + 5 =>Nếu thay * = 0; 5 thì n chia hết cho 5 Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là chữ số Chẵn thì chia hết cho 2 Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2. c) Sản phẩm: - Phiếu học tập số 1: a) Các số chia hết cho 2 là: 230; 232; 234; 236; 238 b) Các số chia hết cho 5 là: 230; 235 * Số có chữ số tận cùng là chữ số Chẵn (là các số 0; 2; 4; 6; 8) thì chia hết cho 2 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh n = = 230 + * GV: Vậy thay * bằng số nào thì n chia hết cho 2? GV: Vậy thay * bằng số nào thì n không chia hết cho 2? Hãy rút ra dấu hiệu chia hết cho 2 GV yêu cầu HS tự đọc VD 1, 2 Nếu thay * = 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2 Nếu thay * = 1, 3, 5, 7, 9 thì n không chia hết cho 2 Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2 HS tự đọc VD 1, 2 (Sgk/38) 2. Luyện tập a) Mục tiêu: HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 để xét một tổng (hiệu) có chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 không). b) Nội dung hoạt động: - GV yêu cầu HS đọc bài toán luyện tập 1. - Học sinh thực hiện phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 1)Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? 1954 + 1975 2020 - 938 2) Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 5 không? 1945 + 2020 1954 - 1930 3) Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho cả 2 và 5 không? 1982 + 2020 - 2010 1980 - 1930 + 24 310 c) Sản phẩm: 1) a) 1954 + 1975 Số1954 có chữ số tận cùng là 4 nên chia hết cho 2 (hay 1954 Số1975có chữ số tận cùng là 5 nên không chia hết cho 2 (hay 19752) Vậytổng 1954 + 1975 không chia hết cho 2 (hay 1954 + 1975 2) b) 2020 - 938 Số2020 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 (hay 2020) Số938có chữ số tận cùng là 8 nên chia hết cho 2 (hay 938 ) Vậy hiệu 2020 - 938 chia hết cho 2 ( hay 2020 - 938 ) 2) a)1945 + 2020 Số 1945 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 (hay 1945) Số 2020 ) Vậy tổng 1945 + 2020 chia hết cho 5 (hay 1945 + 2020) b)1954 - 1930 Số 1954 có chữ số tận cùng là 4 nên không chia hết cho 5 (hay 19545) Số 1930 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5 (hay 1930 ) Vậy hiệu 1954 - 1930 không chia hết cho 5 (hay 1954 - 1930 5) 3) a) 1982 + 2020 - 2010 Số 1982 có chữ số tận cùng là 2 nên chia hết cho 2, không chia hết cho 5 (hay 1982 ; 1982 5) Số 2020 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho cả 2 và 5 (hay 2020 ; 2020) Số 2010 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho cả 2 và 5 (hay 2010 ; 2010) Vậy 1982 + 2020 - 2010 không chia hết cho cả 2 và 5 (hay 1982 + 2020 - 2010 ; 1982 + 2020 - 2010 5) d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV phát phiếu BT, giao cho cá nhân nghiên cứu và thực hiện. Sau đó trao đổi, thảo luận theo nhóm về kết quả làm được. - Yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 2 Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - GV chốt kiến thức - HS quan sát, nghe, ghi chép. - HS hoạt động cá nhân - HS báo cáo chia sẻ. - HS nghe - hiểu Hoạt động 3: Luyện tập(13 phút) a) Mục tiêu:Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. b) Nội dung: - HS thực hiện: Luyện tập 2: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5? 324 ; 248 ; 2 020 ; 2 025 Luyện tập 3: Dùng cả bốn chữ số 7; 0; 4; 5 hãy viết thành số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau sao cho số đó thỏa mãn: Số lớn nhất chia hết cho 2; Số nhỏ nhất chia hết cho 5; Số chia hết cho cả 2 và 5. c) Sản phẩm: - Luyện tập 3 Số lớn nhất chia hết cho 2 là 7 540 Số nhỏ nhất chia hết cho 5 là: 4 075 Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 4 750; 4 570; 5 470; 5 740; 7 450; 7 540 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV chiếu nội luyện tập 2yêu cầu HS hoạt động cá nhân. GV chiếu nội luyện tập 2yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. - GV yêu cầu hoàn thành luyện tập 2 trên phiếu học tập. GV yêu cầu đổi bài, kiểm tra chéo theo cặp Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS hoạt động cá nhân LT2 1 HS lên bảng thực hiện LT2 HS dưới lớp nhận xét HS hoạt động cá nhân HS hoạt động nhóm LT3 Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. b) Nội dung: Học sinh hoàn thành bài tập sau: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số A = Chia hết cho 2; Chia hết cho 5; Chia hết cho cả 2 và 5. c) Sản phẩm: A = Chia hết cho 2 + A =Nếu thay * = 0; 2; 4; 6; 8 thì A chia hết cho 2 Chia hết cho 5 + A = =>Nếu thay * = 0; 5 thì A chia hết cho 5 Chia hết cho cả 2 và 5 + A = =>Nếu thay * = 0 thì A chia hết cho cả 2 và 5 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV chiếu nội bài tập và yêu cầu HS đọc và thực cá nhân. Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Trong các số vừa tìm đuọc số 270 và 276 chia hết cho 3. Trong đó 270 còn chia hết cho 9. Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 3, cho 9 chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học sau. HS quan sát, đọc và thực hiện yêu cầu HS hoạt động cá nhân HS trả lời, nhận xét. HS nghe, hiểu ghi vở * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Làm các bài tập 2.15/Sgk-40 - Đọc phần có thể em chưa biết - Tìm hiểu trước nội dung dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: n = = 230 + * Thay * bằng các chữ số sao cho a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5. Phiếu học tập số 2: Luyện tập 1 1) Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? a) 1954 + 1975 b) 2020 – 938 2) Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho 5 không? 1945 + 2020 1954 – 1930 3) Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết tổng (hiệu) sau có chia hết cho cả 2 và 5 không? 1982 + 2020 - 2010 1980 - 1930 + 24 310 Phiếu học tập số 3:Luyện tập 2 Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5? 324 ; 248 ; 2 020 ; 2 025 Bài 2: Dùng cả bốn chữ số 7; 0; 4; 5 hãy viết thành số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau sao cho số đó thỏa mãn: Số lớn nhất chia hết cho 2; Số nhỏ nhất chia hết cho 5; Số chia hết cho cả 2 và 5. Bài 3:Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số A = Chia hết cho 2; Chia hết cho 5; Chia hết cho cả 2 và 5. Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 17,18 Bài 10.SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố và hợp số. - Nhận biết được số nguyên tố, hợp số. - Bước đầu biết vận dụng số nguyên tố vào giải quyết vấn đề thực tiễn 2. Nănglực: - NL chung: Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. - NL toán học: Năng lực mô hình hóa toán học: từ các ví dụ thực tế mô tả về tập hợp học sinh thấy được sự tương tự đối với tập hợp số tự nhiên. Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu về tập hợp. 3.Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV:Đồ dùng hay hình ảnh, phiếu học tập 1,2,3,phấn màu... 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Mở đầu(3 phút) a) Mục tiêu:HS thấy được khái niệm số nguyên tố và hợp số rất gần với đời sống hằng ngày. b) Nội dung: HS đọc và giải thích vì sao cắm được hay không cắm được? c) Sản phẩm: Trả lời được tình huống đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - YCHS đọc và giải thích tình huống YCHS trả lời trong 2 trường hợp sau: + Nếu bỏ ra 1 bông. + Bỏ ra 2 bông. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới Không cắm được vì số 11 không chia hết cho bất kì số nào ngoài 1 và 11. Khi bỏ đi 1 bông thì còn 10 bông thì cắm được vào 2 lọ mỗi lọ 5 bông hoa... Tương tự đốivới TH còn lại. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(25 phút) a) Mục tiêu:HS nắm được khái niệm số nguyên tố, hợp số. b) Nội dung: Thực hiện các hoạt động 1, 2, 3. c) Sản phẩm: HS nắmđược khái niệm số nguyên tố, hợp số. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ YC HS hoạt động nhóm làm hoạt động 1, 2, 3. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả. - Nhóm khác quan sát, lắng nghe và nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. (Lưu ý cho HS: Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và là số nguyên tố chẵn duy nhất.) GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. 1, Số nguyên tố và hợp số HĐ1 Số Các ước Số ước 2 1; 2 2 3 1; 3 2 4 1; 2; 4 3 5 1; 5 2 6 1; 2; 3; 6 4 7 1; 7 2 8 1; 2; 4; 8 4 9 1; 3; 9 3 10 1; 2; 5; 10 4 11 1;11 2 HĐ2 Nhóm A: 2, 3, 5, 7, 11. Nhóm B: 4, 6, 8, 10. HĐ3 a,Số 1 có một ước. b, Số 0 chia hết cho 2, 5, 7, 2017, 2018. Số 0 có vô số ước. * Kết luận: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và không là hợp số. Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) a) Mục tiêu:Củng cố khái niệm số nguyên tố và hợp số. b) Nội dung: Làm luyện tập 1,2 và VD1 c) Sản phẩm: Hoàn thành ND và mục tiêu. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN HĐ1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV YC HS hoạt động cặp đôi làm luyện tập 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV chọn 1 HS hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả. HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, rút kinh nghiệm. HS chú ý lắng nghe và ghi bài. HĐ2 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ YC HS hoạt động cá nhân tìm hiểuví dụ1. Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Từ đó chỉ ra số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, đôi hoàn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV chọn 1 HS hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả. HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, rút kinh nghiệm. HS chú ý lắng nghe và ghi bài. HĐ3 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ YC HS hoạt động nhóm làm luyện tập 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV chọn 1 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả. HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, rút kinh nghiệm. HS chú ý lắng nghe và ghi bài. Số nguyên tố 2, 3, 5, 7, 9,11 Luyện tập 1 Hợp số 4, 6, 8, 9, 10 Luyê Ví dụ 1 a, Số 1975 có ước là 1, 5,1975 nên nó là hợp số. b, Số 17 chỉ có ước là 1 và chính nó nên nó là số nguyên tố. Lưu ý: Để khẳng định một số là hợp số, ta thường sử dụng các dấu hiệu chia hết để tìm ra một ước khác 1 và chính nó, Luyện tập 2 a, Số 1930 là hợp số vì nó có ước là 1, 2, 5.... b, Số 23 là số nguyên tố vì chỉ có ước là 1 và 23, Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số. b) Nội dung:Học sinh hoàn thành thử thách nhỏ và BT 2.20. c) Sản phẩm:Trình bày bảng;vở d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ YCHS làm thử thách nhỏ và BT 2.20 -Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. Thử thách nhỏ Có nhiều cách đi, Hà có thể đi như sau: 7-19-13-11-23-29-31-41-1-2. Bài tập 2.20 Số nguyên tố là: 89, 97, 541, 2013 * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Học thuộc khái niệm số nguyên tố, hợp số. - Làm bài tập 2.26, 2.31 IV. KẾ HOẠCH ĐÁNHGIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm ) Phiếu học tập số 1 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Đọc trước Bài 10: Số nguyên tốvà trả lời các câu hỏi sau đây: Bài 1.Viết các tập hợp: Ư(1), Ư(2), Ư(3), Ư(4), Ư(5), Ư(6), Ư(7), Ư(8),Ư(9),Ư(10),Ư(11) Bài 2.Vì sao không thể cắm 11 bông hoa vào các lo nhỏ sao cho số hoa trong mỗi lọ là như nhau? Nhưng khi có 9 hoặc 10 bông hoa lại thể thực hiện được yêu cầu? Bài 3. Số 0 có chia hết cho 2, 3, 4, 5 , 2021, 2022 không? Bài 4.Em có nhận xét gì về số ước của số 0 và số 1? Phiếu học tập số 2 BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Bài 1.Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Bài 2.Số 123 có là số nguyên tố hay hay hợp số? Bài 3.Số 2019 có viết được thành tổng của hai số nguyên tố được không?Giải thích? Bài 4.Viết tất cả các ước của a, b, c biết rằng: a = 11.13 b = 625 c = 121 Bài 5.a) Tìm số tự nhiên p sao cho p + 1; p + 2; p + 3 là số nguyên tố. b) Tìm số nguyên tố p sao cho p + 10 và p + 14 cũng là số nguyên tố. Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... TIẾT 17 + 18 - §10: SỐ NGUYÊN TỐ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Sau khi học xong bài này HS - Nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố, hợp số và cách phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố. 2. Năng lực - Năng lực riêng: + Nhận biết được một số nguyên tố, hợp số. + Phân tích được m
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuon.docx