Giáo án Vật lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Hoàng Khải

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Hoàng Khải

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng

 - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.

 2. Năng lực:

 - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

 - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

 - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

 - Năng lực thực hành thí nghiệm: hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm khoa học thực nghiệm.

 3. Phẩm chất:

 - Biết sử dụng cụ đo chất lỏng.

 - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.

 - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

 Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.

 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

 - Kế hoạch bài học.

 - Học liệu:

 + Bình 1 đựng đầy nước chưa biết dung tích.

 + Bình 2 đựng một ít nước. + Một bình chia độ, vài cái ca đong.

 Mỗi nhóm: + Bình 1 đựng đầy nước chưa biết dung tích.

 + Bình 2 đựng một ít nước.+ Một bình chia độ, vài cái ca đong.

 

docx 164 trang tuelam477 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Hoàng Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy
Chương I: CƠ HỌC
Tuần 1 – Bài 1+2 - Tiết 1
ĐO ĐỘ DÀI
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Đo độ dài bằng thước. Thước thường dùng là thước thẳng, thước dây 
 + GHĐ của thước: Là giá trị lớn nhất ghi trên thước.
 + ĐCNN: Là giá trị tương ứng của hai vạch liền kề (một khoảng) trên thước.
- Cách đo độ dài của một vật: 
 	+ Ước lượng độ dài của vật cần đo.
 	+ Chọn thước đo.(GHĐ và ĐCNN phù hợp).
 	+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
 	+ Đọc, ghi kết quả.
	2. Năng lực:
Quan sát và đọc được, viết được các kết quả TN. Viết được, đọc được các vấn đề cần giải quyết (các kết luận), biết đo được chiều dài của các vật:
	- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số dụng cụ thường gặp.
	- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, đo độ dài trong một số tình huống thông thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo, 
	- Củng cố các mục ước lượng độ dài cần đo, chọn thước thích hợp, xác định GHĐ và ĐCNN.
	- Biết đặt thước đúng, biết đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
	- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 
	3. Phẩm chất:
	Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
 Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
	 + Say mê học tập bộ môn.
 + Trung thực trong các phép đo, trong việc báo cáo các kết quả. 
 +Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc giải quyết các vấn đề, tình huống học tập.
 + Có trách nhiệm với các suy nghĩ và hành động của bản thân.
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
a. Thiết bị :
+ Thước thẳng hoặc thước dây, thước học sinh (có cùng ĐCNN).
+ Thước kẹp.
+ Các bảng ghi sẵn các nhiệm vụ yêu cầu HS thực hiện ở các hoạt động.
+ Các bảng kết quả TN.
b. Học liệu:
Sách GK, STK, mạng xã hội, tranh ảnh, Video .có các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập: Tạo tình huống đo độ dài
a) Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh phát hiện vấn đề. 
- Tại sao với cùng một sợi dây mà đo chiều dài lại có sự khác nhau
- Vậy cách đo có gì khác nhau mà lại cho ra hai kết quả như thế?
- Vậy phải đo chiều dài bằng dụng cụ gì để cho kết quả chính xác?
b) Nội dung hoạt động: 
 - Có một đoạn dây dài khoảng hai mét. Hai em dùng gang tay đo và cho biết độ dài đoạn dây là bao nhiêu?
 - Hs báo cáo kết quả đo được.
- So sánh kết quả của các bạn ( nhóm) khác? Tại sao cùng một sợi dây mà lại có hai kết quả độ dài như vậy?Vậy để khỏi tranh cải về kết quả thì ta cần phải thống nhất làm như thế nào?Đo độ dài bằng dụng cụ gì?	
 - Hs so sánh được các kết quả đo khác nhau từ đó đặt ra câu hỏi.
 + Tại sao với cùng một đoạn dây mà kết quả đo lại khác nhau.
 + Vậy để đo chính xác kết quả thì cần dụng cụ gì?
 + Cách đo như thế nào thì cho kết quả chính xác.
c) Sản phẩm học tập: 
 Các câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức hoạt động: 
 - GV đưa cho học sinh bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ đo độ dài sợi dây.
 - Gv quan sát, theo dõi và hướng dẫn khi học sinh chưa rõ.
 - GV: đánh giá lại hoạt động của học sinh và chốt lại vấn đề dặt ra để vào nội dung bài học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 
a) Mục tiêu: 
- HS biết được dụng cụ đo độ thường dùng, nêu được GHĐ và ĐCNN của thước và biết cách đo độ dài.
b) Nội dung hoạt động: 
Gợi ‎ý tổ chức hoạt động của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
GV nêu vấn đề:
Nếu chỉ ước lượng độ dài bằng mắt, gang tay thì không thể đo được chính xác độ dài của vật. Vậy để đo chính xác độ dài của vật thì ta đi tìm hiểu phần 1: dụng cụ đo độ dài.
Gv: Thông báo: để đo chính xác độ dài của một vật các em cần dùng thước.
- Gv: Yêu cầu học sinh quan sát H 1.1 và trả lời câu hỏi C4.
? Dụng cụ đo độ dài gồm những dụng cụ nào?
- Gv: yêu cầu học sinh quan sát thước kẽ của hs.
? Em hãy cho biết thước kẽ có độ dài lớn nhất là bao nhiêu?
Gv thông báo:
Độ dài lớn nhất ghi trên thước gọi là giới hạn đo (GHĐ) của thước.
? Em hãy chỉ ra hai vạch liên tiếp nhau trên thước tính từ vạch số 0. Hai vạch này có độ dài bằng bao nhiêu.
Gv thông báo:
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước gọi là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
- Gv: cho học sinh quan sát thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Yêu cầu cá nhân học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, nếu hs chưa tl giáo viên hướng dẫn hs.
- Gv: Yêu cầu cá nhân Hs(nhóm) sử dụng thước trên đo độ dài sợi dây ở phần đặt vấn đề.
- Gv nhận xét: Nếu kết quả học sinh khác nhau thì Gv chốt và chuyển sang phần 2: Cách đo độ dài.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi nhận
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Thước cuộn, thước kẽ, thước dây, thước thẳng...
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- 30cm
- hs ghi nhận
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs ghi nhận
- Hs trả lời
- Hs nhận bản hướng dẫn và thực hiện nhiệm vụ.
- Hs ( Nhóm) báo cáo kết quả. Kq có khác nhau.
- Hs đặt câu hỏi: Tại sao dùng đúng dụng cụ đo độ dài nhưng kết quả lại có sự sai lệch nhau và phải đo như thế nào thì mới cho kết quả chính xác.
Hoạt động 2: Cách đo độ dài.
- Gv thông báo: để đo độ dài một cách chính xác không phải chỉ cần có dụng cụ đo là được mà cần phải biết cách đo mới cho chúng ta kết quả chính xác.
? Để chọn thước đo thích hơp ta cần làm gì đầu tiên?
- Yêu cầu học sinh quát sát các 
H 2.1, 2.2, 2.3 trả lời câu hỏi.
Gv thông báo cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài của vật cần đo.
 + Chọn thước đo.(GHĐ và ĐCNN phù hợp).
 + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
 + Đọc, ghi kết quả.
- Gv lại đưa bản hướng dẫn và yêu cầu học sinh thực hiện đo độ dài của sợi dây ở đầu bài.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cho học sinh
- hs trả lời: Ước lượng độ dài cần đo.
- Hs trả lời.
- Hs nhận bản hướng dẫn, dụng cụ và thực hiện nhiệm vụ.
- Hs báo cáo kết quả.
c) Sản phẩm học tập:
- các câu trả lời các yêu cầu của giáo viên. 
- Biết được dụng cụ đo độ dài là thước, GHĐ và ĐCNN của một thước bất kì.
- Kết luận: cách đo độ dài của một vật:
 + Ước lượng độ dài của vật cần đo.
 + Chọn thước đo.(GHĐ và ĐCNN phù hợp).
 + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
 + Đọc, ghi kết quả.
d) Tổ chức thực hiện: Gv hướng dẫn hổ trợ. Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
	+ Luyện tập củng cố nội dung bài học
	+ Năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện các bài tập
Bài 1: Các đơn vị sau đơn vị nào không dùng để đo độ dài?
	A. mét (m) 	B. kilômét (km)
	C. mét khối (m3) 	D. đềximét (dm)
Bài 2: Giới hạn đo của thước là:
	A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
	B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
	C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
	D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước.
Bài 3: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo độ dài?
	A. Thước dây 	B. Thước mét
	C. Thước kẹp 	D. Compa
Bài 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là:
	A. mét (m) 	B. xemtimét (cm)
	C. milimét (mm) 	D. đềximét (dm)
Bài 5: Độ chia nhỏ nhất của một thước là:
	A. số nhỏ nhất ghi trên thước.
	B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
	C. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn.
	D. độ lớn nhất ghi trên thước.
Bài 6: Cho biết thước ở hình bên có giới hạn đo là 8 cm. Độ chia nhỏ nhất của thước là:
	A. 1 mm 	B. 0,2 cm
	C. 0,2 mm 	D. 0,1 cm
Bài 7: Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
	A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm
	B. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm
	C. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm
	D. GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm
Bài 8: Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình là:
	A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm.
	B. GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm.
	C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm.
	D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.
Bài 9: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị:
	A. Kilômét 	B. Năm ánh sáng	C. Dặm 	D. Hải lí
Bài 10: Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để chỉ:
	A. Chiều dài của màn hình tivi.
	B. Đường chéo của màn hình tivi.
	C. Chiều rộng của màn hình tivi.
	D. Chiều rộng của cái tivi.
c) Sản phẩm học tập: 
 Bản báo các kết quả
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên dùng các bài tập, hình ảnh để giao bài tập cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hiện tại lớp.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: 
+ Vận dụng làm bài tập. 
+ Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
+ Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
b) Nội dung: 
	* Sưu tầm và tìm hiểu về một số thước đo
Để đo độ dài ta dùng thước đo. Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài có thể được chia ra thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước kẹp 
 Mọi thước đo độ dài đều có:
	- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
	- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
c) Sản phẩm học tập: 
Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình và nộp lại cho giáo viên trong tiết học sau. 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........., ngày tháng năm 
Ngày soạn: 28/8
Ngày dạy
Tuần 2 – Bài 3 - Tiết 2
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng
	- Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
	2. Năng lực:
	- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
	- Năng lực thực hành thí nghiệm: hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm khoa học thực nghiệm.
 3. Phẩm chất:
	- Biết sử dụng cụ đo chất lỏng.
	- Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
	- Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
 Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
	- Kế hoạch bài học.
	- Học liệu: 
	+ Bình 1 đựng đầy nước chưa biết dung tích.
	+ Bình 2 đựng một ít nước.	+ Một bình chia độ, vài cái ca đong. 
	Mỗi nhóm:	+ Bình 1 đựng đầy nước chưa biết dung tích.
	+ Bình 2 đựng một ít nước.+ Một bình chia độ, vài cái ca đong. 
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác.
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
	2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(5 phút)
1. Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động: HS nêu lại đơn vị đo, dụng cụ đo và cách đo độ dài.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu lại đơn vị đo, dụng cụ đo và cách đo độ dài.
+ Đọc phần mở bài trong SGK.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Làm theo yêu cầu.
- Giáo viên: Để biết chính xác một cái ấm, cái bình đựng được bao nhiêu nước thì ta phải làm như thế nào? 
- Dự kiến sản phẩm:
Tình huống học sinh sẽ trả lời: 
+Đổ nước trong bình vào can có vạch chia độ.
+Đổ nước vào các chai đã biết dung tích: coca cola 1,5lit, lon nước ngọt 350ml...
*Báo cáo kết quả: (phần dự kiến sp)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Để trả lời chính xác câu hỏi này thì chúng ta nghiên cứu bài hôm nay?
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn lại một số đơn vị đo thể tích(7 phút)
1. Mục tiêu:
- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm:Trả lời: C1.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian.
? Đơn vị thường dùng để do thể tích là gì? 
+ Làm C1? 
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc SGK, trao đổi nhóm tìm câutrả lời: C1.
- Giáo viên: theo dõi, kiểm tra kết quả, giúp đỡ kịp thời. 
- Dự kiến sản phẩm:(bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
I/ Đơn vị đo thể tích.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là: mét ; khối ( m3) và lít (l) 
- Ngoài ra còn dùng ml, cc.
 1 lít = 1dm3 ; 1ml = 1cc
C1: 1 m3 = 1000 dm3 = 100000 cm3
 1 m3 = 1000l = 100000 ml = 100000 cc
Hoạt động 2:Tìm hiểu dụng cụ, cách đo thể tích chất lỏng: (15 phút)
1. Mục tiêu:- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng.
- Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Quan sát H3.1 cho biết tên các dụng cụ đo, GHĐ, ĐCNN của những dụng cụ đó? 
+ Nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích?
+ Quan sát h3.2 cho biết GHĐ, ĐCNN của từng bình chia độ này? 
+ Có những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
+ Trả lời C6,7,8,9.
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên: 
+ Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
II/ Đo thể tích chất lỏng
1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích 
C2:Ca đong to GHĐ 1lít.
ĐCNN là 0,5 lít.
Ca đong nhỏ GHĐ, ĐCNN là 0,5 lít.
Can nhựa có GHĐ 5 lít, ĐCNN là 1lít.
C3: Dùng trai, lọ, can, bơm tiêm đã có ghi sẵn dung tích.
C4: 
GHĐ
ĐCNN
Bình a
100m
2ml
Bình b
250
l
50m
Bình c
300ml
50ml
C5: những dụng cu đo thể tích chất lỏng gồm: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích . Bình chia độ, bơm tiêm.
2) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: Hb: Đặt bình thẳng đứng 
C7: Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng.
C8: a) 70cm3/ b) 50cm3
 c) 40cm3
C9: (1) Thể tích/(2) GHĐ/ (3) ĐCNN
(4) thẳng hàng/ (5) ngang
 (6) gần nhất
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(14 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: 
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Hoạt động nhóm theo bàn, đo thể tích một lượng chất lỏng phần thực hành.
+ Để biết được chính xác cái ấm và cái bình chứa được bao nhiêu nướcthì ta phải đo thể tích, vậy dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là gì?
+ Nêu các bước tiến hành đo? 
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thực hành tiến hành đo thể tích chất lỏng theo nhóm.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: 
+ Bình chia độ,chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dụng tích.
+ 1 bình đựng đầy nước, một bình đựng ít nước.
+ Nêu các bước như SGK, các nhóm nhận dụng cụ thực hành, tiến hành đo thể tích chất lỏng theo nhóm.
+ HS các nhóm điền kết quả vào bảng.
- Giáo viên: GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Bảng 3.1 yêu cầu HS các nhóm điền kết quả vào bảng. 
GV treo bảng phụ yêu cầu HS xử lí kết quả.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả:(Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
III/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG(3 phút)
1.Mục tiêu: 
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. 
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc mục có thể em chưa biết.
+ Xem trước bài 4“Đo thể tích vật rắn không thấm nước”.
+ Làm các BT trong SBT: từ bài 3.1 ->3.10/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: 
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
BTVN: bài 3.1 ->3.10/SBT
	IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........., ngày tháng năm 
Ngày soạn: 04/9
Ngày dạy
Tuần 3 – Bài 4 - Tiết 3
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- HS biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn bất kì có hình dạng không thấm nước.
	2. Năng lực:
	- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
	- Năng lực thực hành thí nghiệm: hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm khoa học thực nghiệm.
3. Phẩm chất:
	- Biết xác định GHĐ- ĐCNN và thể tích đo được ghi trên bình chia độ.
- HS biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn bất kì có hình dạng không thấm nước.
	Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
	Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: 
	- Kế hoạch bài học.
	- Học liệu: 	1 xô đựng nước. 
	2. Học sinh:
	Mỗi nhóm:- Hòn đá sỏi hoặc cái đinh ốc, 1 bình chia độ, 1 cái ca có ghi sẵn dung tích, 1 dây buộc, 1 bình tràn (nếu không có thay bằng cái ca) 1 bình chứa (nếu không có thay bằng cái khay) 
- Kẻ sẵn bảng 4.1: “ Kết quả đo thể tích vật rắn”.
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo
Thể tích ước lượng (cm3 )
Thể tích đo được (cm3 )
GHĐ
ĐCNN
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác.
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
	2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(5 phút)
1. Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Kiểm tra bài cũ.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động: HS nêu lại dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu lại dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng.
+ Đọc phần mở bài trong SGK.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Làm theo yêu cầu.
- Giáo viên: Theo dõi để xử lý, uốn nắn kịp thời.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Chai, lọ có ghi sẵn dung tích dùng để: đong xăng, dầu, nước mắm, bia 
+ Các loại bình chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
+ Xi lanh, bơm tiêm: dùng để đo thể tích nhỏ thuốc tiêm 
*Báo cáo kết quả: (phần dự kiến sp)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Làm thế nào để đo được thể tích của một hòn đá hoặc một cái đinh ốc? 
Để trả lời được câu hỏi này một cách chính xác và xem câu trả lời của các bạn có đúng không thì ta đi nghiên cứu bài hôm nay
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước và các đo(10 phút)
1. Mục tiêu:
Biết xác định GHĐ- ĐCNN và thể tích đo được ghi trên bình chia độ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Quan sát TN - Nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm:Trả lời: C1 - 4.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước thì theo em có thể dùng dụng cụ gì? 
+ Quan sát h4.2 hãy mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ? 
+ Nếu hòn đá to hơn bình chia độ không bỏ lọt bình thì đo như thế nào? 
+ Quan sát hình 4.3 hãy quan sát cách đo thể tích bằng phương pháp bình tràn? 
+ Tóm lại có mấy cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước đó là những cách nào? 
+ Tìm từ thích hợp điền vào câu C3? 
+ Quan sát h4.4 nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay co bình chứa thì phải chú ý điều gì? 
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1-4.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc SGK, trao đổi nhóm tìm câutrả lời: C1 - 4.
+ Mô tả cách làm thí nghiệm dùng bình chia độ.
Dùng bình tràn.
+ Lưu ý: Lau khô bát to trước khi dùng.
 Khi nhấc ca ra ko làm đổ nước ra bátđổ nước từ bát vào bình chia độ không làm đổ ra ngoài.
- Giáo viên: theo dõi, kiểm tra kết quả, giúp đỡ kịp thời. 
- Dự kiến sản phẩm:(bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
Dùng bình chia độ: 
 a - Đo thể tích ban đầu của nước: V1
 b- Thả hòn đá chìm vào trong nước đọc kết quả V2
 c- Thể tích hòn đá được tính: 
 V2 – V1
2) Dùng bình tràn: 
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ 
a- Đổ nước đầy bình tràn.
b-Thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. 
c- Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ đó là thể tích hòn đá.
* Kết luận: 
(1) - Thả chìm
(2) - dâng lên
(3) - thả 
(4) - tràn ra
Hoạt động 2:Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước. (20 phút)
1. Mục tiêu:HS biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn bất kì có hình dạng không thấm nước.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Phiếu học tập.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Khi nào thì dùng bình tràn , khi nào thì dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước?
+ GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin mục 3.
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: lựa chọn dụng cụ để chuẩn bị tiến hành.
Tiến hành đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Điền kết quả vào phiếu học tập.
- Giáo viên: 
+ Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
3)Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước
 (Học sinh làm thí nghiệm) - Kẻ sẵn bảng 4.1: “ Kết quả đo thể tích vật rắn”.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(7 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: 
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Hoạt động nhóm theo bàn, đo thể tích một lượng chất lỏng phần thực hành.
+ Để biết được chính xác cái ấm và cái bình chứa được bao nhiêu nướcthì ta phải đo thể tích, vậy dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là gì?
+ Nêu các bước tiến hành đo? 
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thực hành tiến hành đo thể tích chất lỏng theo nhóm.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: 
+ Bình chia độ,chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dụng tích.
+ 1 bình đựng đầy nước, một bình đựng ít nước.
+ Nêu các bước như SGK, các nhóm nhận dụng cụ thực hành, tiến hành đo thể tích chất lỏng theo nhóm.
+ HS các nhóm điền kết quả vào bảng.
- Giáo viên: GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Bảng 3.1 yêu cầu HS các nhóm điền kết quả vào bảng. 
GV treo bảng phụ yêu cầu HS xử lí kết quả.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả:(Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
Thu phiếu học tập 4.1/sgk
*Ghi nhớ/SGK.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG(3 phút)
1.Mục tiêu: 
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. 
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc mục có thể em chưa biết.
+ Xem trước bài 5“Khối lượng - Đo khối lượng”.
+ Làm các BT trong SBT: từ bài 4.1 ->4.10/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: 
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
BTVN: bài 4.1 ->4.10/SBT
	IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
........., ngày tháng năm 
Ngày soạn: 11/9
Ngày dạy
Tuần 4 – Bài 5 - Tiết 4
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Trả lời được câu hỏi : Khi đặt túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1 kg, thì số chỉ đó là gì? 
- Nhận biết được quả cân 1 kg.
- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô béc van và cách cân 1 vật bằng cân Rô béc van.
	2. Năng lực:
	- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
	- Năng lực thực hành thí nghiệm: hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm khoa học thực nghiệm.
3. Phẩm chất:
- Biết sử dụng cân để đo khối lượng của một vật.
	- Chỉ ra được độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của một cái cân.
- Cân 1 vật bằng cân Rô béc van hoặc cân đồng hồ.
	Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
	Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: 
	- Kế hoạch bài học.
	- Học liệu: 1 cân Rô béc van, 1 hộ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_hoang_khai.docx