Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra đánh giá cuối kì - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS Sơn Định
Câu 1. Để đo độ dài ta dùng dụng cụ là:
A. Thước dây B. Bình chia độ C. Bình tràn D. Lực kế
Câu 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
C. Thể tích bình chứa.
D.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 3. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là:
A. Biến đổi chuyển động. B. Lực.
C. Chuyển động của vật. D. Tác dụng đẩy, kéo.
Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Bằng nhau.
B. Không bằng nhau.
C. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật
D. Mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều.
PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH Lớp: 6A Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết: 18 Thời lượng: 01 tiết KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT - Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức. 2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra. 3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. 2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) Ma trận đề kiểm tra : TT Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Số câu Số điểm 1 Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng. 2câu 0,5đ 1câu 1đ 3câu 3đ 6 câu 4,5đ 2 Lực, kết quả tác dụng của lực, hai lực cân bằng, trọng lực, lực đàn hồi. 5câu 1,25đ 5 câu 1,25đ 3 Khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 3câu 0,75đ 2câu 2đ 5 câu 2,75đ 4 Máy cơ đơn giản 2câu 0,5đ 1câu 1đ 3 câu 1,5đ Tổng cộng 12câu 3đ 2câu 2đ 3câu 3đ 2câu 2đ 16 câu 10đ Tỉ lệ 5đ - 50% 3đ - 30% 2đ - 20% PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH Họ tên: Lớp: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1. Để đo độ dài ta dùng dụng cụ là: A. Thước dây B. Bình chia độ C. Bình tràn D. Lực kế Câu 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. C. Thể tích bình chứa. D.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. Câu 3. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là: A. Biến đổi chuyển động. B. Lực. C. Chuyển động của vật. D. Tác dụng đẩy, kéo. Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực: A. Bằng nhau. B. Không bằng nhau. C. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật D. Mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều. Câu 5. Khi một quả bóng đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng của quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 6. Công thức tính khối lượng riêng là: A. B. C. D. D = P.V Câu 7. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7.800 kg/m3, trọng lượng riêng của sắt là: A. 7.800N/m3 B. 7.800 kg/m3 C. 78.000 N/m3 D. 78.000 kg/m3 Câu 8. Chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2.000N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một tấm ván. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực dưới đây? A. F = 2.000N B. F < 500N C. F > 500N D. F = 500N Câu 9. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung. Câu 10. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 11. Đơn vị đo lực là A. Kg B. Km C. N D. N/m3 Câu 12. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m2. B. kg/m. C. kg/m3. D. kg.m3. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13: Trình bày cách đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước? (1 điểm) Câu 14: Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Dùng máy cơ đơn giản giúp chúng ta thực hiện công việc như thế nào? (1 điểm) Câu 15: Đổi các đơn vị sau: 1500m = km ( 1đ) 300ml = .lít (1đ) 2500kg = . .tấn (1đ) Câu 16: Một vật có thể tích 200 dm3, có khối lượng riêng 1000 kg/m3. Tính khối lượng của vật? (1đ) Tính trọng lượng của vật? (1đ) --------------------HẾT----------------- CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ “HÃY XÂY NÊN GIẤC MƠ CỦA BẠN, NẾU KHÔNG THÌ NGƯỜI KHÁC SẼ THUÊ BẠN XÂY GIẤC MƠ CỦA HỌ.” – (FARRAH GRAY)- PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH Họ tên: Lớp: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 2) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1. Để đo độ dài ta dùng dụng cụ là: B. Bình chia độ A. Thước dây C. Cân D. Lực kế Câu 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình chứa. B.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình tràn. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 3. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là: A. Biến đổi chuyển động. B. Tác dụng đẩy, kéo. C. Chuyển động của vật. D. Lực. Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực: A. Bằng nhau. B. Không bằng nhau. C. Mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều. D. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật Câu 5. Khi một quả bóng đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng của quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 6. Công thức tính khối lượng riêng là: A. B. C. D = P.V D. Câu 7. Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3, trọng lượng riêng của nhôm là: A. 2700N/m3 B. 2700 kg/m3 C. 27.000 N/m3 D. 27.000 kg/m3 Câu 8. Chú Bình đã dùng một lực 300N để đưa một thùng phuy nặng 1.000N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một tấm ván. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực dưới đây? A. F = 300N C. F < 300N B. F > 300N D. F = 300N Câu 9. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực của lò xo tác dụng lên yên xe. D. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. Câu 10. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 11. Đơn vị đo trọng lực là A. N B. Kg C. Km D. N/m3 Câu 12. Đơn vị của trọng lượng riêng là A. kg/m3. B. N. C. N/m3. D. kg.m3. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13: Trình bày cách đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước? (1 điểm) Câu 14: Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Dùng máy cơ đơn giản giúp chúng ta thực hiện công việc như thế nào? (1 điểm) Câu 15: Đổi các đơn vị sau: a. 1200m = Km ( 1đ) b. 500ml = .lít (1đ) c. 2600Kg = . .tấn (1đ) Câu 16: Một vật có thể tích 200 dm3, có khối lượng riêng 1000 kg/m3. a. Tính khối lượng của vật? (1đ) b. Tính trọng lượng của vật? (1đ) --------------------HẾT----------------- CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ “HÃY XÂY NÊN GIẤC MƠ CỦA BẠN, NẾU KHÔNG THÌ NGƯỜI KHÁC SẼ THUÊ BẠN XÂY GIẤC MƠ CỦA HỌ.” – (FARRAH GRAY)- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B C D A C B D B C C II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13: Cách đo thể tích vật rắn bất lì không thấm nước: Thả vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. ( 0,5đ) Nếu không bỏ lọt vaò bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn, thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. ( 0,5đ) Câu 14: - Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. ( 0,5đ) - Dùng máy cơ đơn giản giúp chúng ta thực hiện công việc dễ dàng hơn. ( 0,5đ) Câu 15: 1500m = 1,5 Km ( 1đ) 300ml = 0,3 lít (1đ) 2500Kg = 2,5 tấn (1đ) Câu 16: Tóm tắt: (0,5đ) V = 200 dm3 = 0,2 m3 D = 1000 Kg/m3 a. m = ? b P = ? Giải: a, Khối lượng riêng của vật là: m = D.V = 1000.0,2 = 200 kg ( 1đ) b. trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10. 200 = 2000 N ( 1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B D B D B C C C A A C II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Câu 1: Cách đo thể tích vật rắn bất lì không thấm nước: Thả vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ, thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. ( 0,5đ) Nếu không bỏ lọt vaò bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn, thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. ( 0,5đ) Câu 2: - Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. ( 0,5đ) - Dùng máy cơ đơn giản giúp chúng ta thực hiện công việc dễ dàng hơn. ( 0,5đ) Câu 3: a. 1200m = 1,2 Km ( 1đ) b. 500ml = 0,5 lít (1đ) c. 2600Kg = 2,6 tấn (1đ) Câu 4: Tóm tắt: (0,5đ) V = 200 dm3 = 0,2 m3 D = 1000 Kg/m3 a. m = ? b P = ? Giải: a, Khối lượng riêng của vật là: m = D.V = 1000.0,2 = 200 kg ( 1đ) b. trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10. 200 = 2000 N ( 1đ) Duyệt của tổ CM Tổ trưởng Lê Thị Kim Phụng Sơn Định, 16 tháng 11 năm 2020 GVBM Nguyễn Trọng Lên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_6_tiet_18_kiem_tra_danh_gia_cuoi_ki_nam_h.docx