Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I

Câu 1.( 0,25đ) Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết điều gì:

A.Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.

C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.

Câu 2. ( 0,25đ) Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:

A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.

B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.

C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.

D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.

Câu 3.( 0,25đ) Một biến trở con chạy làm bằng dây nikêlin có điện trở suất = 0,40.10-6 m và tiết diện là 0,6mm2 và gồm 1000 vòng quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn có bán kính 10cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.

A. 6,67 Ω B. 666,67 Ω C. 209,33 Ω D. 20,93 Ω

Câu 4. ( 0,25đ) Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:

A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần.

C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần.

 

doc 10 trang haiyen789 3050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 36: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 36
Ngày Kiểm tra
9A 
9B 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh từ tiết 1 đến tiết 33 về:
Điện học: Quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Điện từ học: quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua, cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra đánh giá kĩ năng của học sinh về tính toán, giải một số dạng bài tập cơ bản.
Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, quy tác bàn tay trái. 
3.Thái độ.
 - Có thái độ trung thực, cẩn thận trong kiểm tra.
4. Đinh hướng phát triển năng lực, phẩm chất.
- Năng lực: Trình bày vận dụng kiến thức giải một số dạng bài tập, giải quyết vấn đề liên quan.
- Phẩm chất: Tự lập, chủ động, tự tin.
II. Hình thức
Trắc nghiệm kết hợp với tự luận (40% - 60%)
III. Ma trận.
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I. ĐIỆN HỌC
(20/33 tiết )
 = 60,6%
- Biết được điện trở dây dẫn, định luật Ôm, công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
- Hiểu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn, nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy, sự chuyển hoá năng lượng 
- Hiểu được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Vận dụng được định luật Ôm, giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
- Vận dụng công thức định luật ôm vào bài tập liên quan đến giải hệ phương trình.Len-xơ, công thức, đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Câu hỏi
7(C1;3;4;5;6;8;10)
4(C13;14;
15;16)
0,5(C.18.a)
1(C.19)
0,5C.18.b
13
Số điểm
 1,75đ
 1đ
1đ
2đ
1đ
6,75đ
Tỉ lệ
 17,5%
 10%
10%
10%
10%
67,5%
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
(13/33 tiết )
 = 39,4%
- Biết được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm, cấu tạo và hoạt động của la bàn, quy tắc nắm tay phải, ứng dụng của nam châm điện , quy tắc bàn tay trái 
,động của động cơ điện một chiều.
Hiểu được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính, cấu tạo của nam châm điện, hiện tượng cảm ứng điện từ, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.Vận dụng, vận dụng được quy tắc nắm tay, quy tắc bàn tay trái 
Câu hỏi
 5(C2;7;9;
11;12)
0,5(C17.a)
0,5(C17.b)
6
Số điểm
1,25đ
1đ
1đ
3,25đ
Tỉ lệ
12,5%
10%
 10%
32,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
12,5
4 đ
40%
5
3 đ
30%
1,5
 3
30%
19
10 đ
100%
IV. Nội dung đề
A. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng trong những câu sau: 
Câu 1.( 0,25đ) Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết điều gì:
A.Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. 
C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
Câu 2. ( 0,25đ) Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.	
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.
D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.
Câu 3.( 0,25đ) Một biến trở con chạy làm bằng dây nikêlin có điện trở suất = 0,40.10-6 m và tiết diện là 0,6mm2 và gồm 1000 vòng quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn có bán kính 10cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
A. 6,67 Ω B. 666,67 Ω C. 209,33 Ω D. 20,93 Ω
Câu 4. ( 0,25đ) Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần.
C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần.	
Câu 5.( 0,25đ) Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ?
A. 0,2Ω B. 44Ω C. 5Ω D. 5500Ω 
Câu 6. ( 0,25đ) Biện pháp nào sau đây không an toàn khi có người bị điện giật?
A. Ngắt ngay nguồn điện.	B. Dùng tay kéo người ra khỏi dây điện.
C. Gọi người sơ cứu.	 D. Dùng thước nhựa tách dây điện ra khỏi người.
Câu 7. ( 0,25đ) Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ăc quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 8.( 0,25đ) Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: 
A Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 9.( 0,25đ) Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
	A. dòng điện chạy qua các vòng dây	B. đường sức từ trong lòng ống dây.
	C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.	D. đường sức từ bên ngoài ống dây.
Câu 10.( 0,25đ) Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
	A. Bàn là điện.	B. Ấm điện.
	C. Quạt máy, mỏ hàn điện.	D.Quạt máy, máy khoan điện.
Câu 11.( 0,25đ) Trường hợp nào dưới đây có từ trường:
	A. xung quanh vật nhiễm điện.	B. xung quanh viên pin.
	C. xung quanh nam châm.	D. xung quanh thanh sắt.
Câu 12.( 0,25đ) Từ phổ là:
A. tập hợp các đường sức của điện trường. B.từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện.
C. hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. D. lực từ tác dụng lên kim nam châm.
Câu 13.( 0,25đ) Công thức nào sau đây KHÔNG áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
 A. R = R1+ R2 B. I = I1+ I2. C. 	D. U= U1=U2.
Câu 14.( 0,25đ) Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là: 
	A. 2.	B.20.	C.25.	D. 200.
Câu 15.( 0,25đ) Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:
	A. 160A.	B. 2,5A.	C. 0,4A. 	D. 4A.
Câu 16.( 0,25đ) Công thức của định luật Jun – Len xơ là:
	A. Q = U.I2.t	B. Q = U2.I.t	C. Q = I2.R.t	D. Q = R2.I.t
B. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) 
.
N
S
S
Câu 17. (2điểm) 
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b) Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau:
N
S
Câu 18. (2điểm) Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V.
a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây.
b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1000đ.
Câu 19. (2điểm) Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2? 
V. Hướng dẫn chấm:
Phần A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) 
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
C
A
B
B
D
C
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
D
C
C
A
A
C
C
Phần B. Tự luận (6 điểm) 
Câu
Đáp án
Điểm
17.a
(1điểm)
a. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
1đ
17.b
(1điểm)
b. Xác định đúng chiều của lực điện từ ở mỗi hình được 0,5 điểm
.
N
S
N
S
F
F
1đ
18
(2điểm)
 Tóm tắt 
 U = 220V
 = 1000W
 t1 = 1s
 t = 90h
 T1 = 1000đ
 a) Q1 = ?
 b) T = ?
0,5đ
 Giải:
 a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s: 
 Q1 = .t = 1000.1 = 1000 (J)
 b) Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là:
 A = .t = 1.90 = 90 (kWh)
 Tiền điện phải trả trong một tháng:
 T = A.T1 = 90.1000 = 90000đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
19
(2điểm)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + R2 = = 40 
Rtđ = = =7,5 
Giải hệ pt theo R1; R2 ta được: R1 = 30; R2 = 10
 Hoặc R1 = 10; R2 = 30
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 Ban giám hiệu	 Tổ chuyên môn 	 Người ra đề
	 Hoàng Minh Thiên
TRƯỜNG THCS KIM BÌNH
Số phách: 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: Vật lý LỚP: 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề này có:03 trang)
Điểm
Lời phê của giáo viên
A. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng trong những câu sau: 
Câu 1.( 0,25đ) Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết điều gì:
A.Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. 
C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
Câu 2. ( 0,25đ) Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.	
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.
D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.
Câu 3.( 0,25đ) Một biến trở con chạy làm bằng dây nikêlin có điện trở suất = 0,40.10-6 m và tiết diện là 0,6mm2 và gồm 1000 vòng quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn có bán kính 10cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
A. 6,67 Ω B. 666,67 Ω C. 209,33 Ω D. 20,93 Ω
Câu 4. ( 0,25đ) Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần.
C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần.	
Câu 5.( 0,25đ) Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ?
A. 0,2Ω B. 44Ω C. 5Ω D. 5500Ω 
Câu 6. ( 0,25đ) Biện pháp nào sau đây không an toàn khi có người bị điện giật?
A. Ngắt ngay nguồn điện.	B. Dùng tay kéo người ra khỏi dây điện.
C. Gọi người sơ cứu.	 D. Dùng thước nhựa tách dây điện ra khỏi người.
Câu 7. ( 0,25đ) Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ăc quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 8.( 0,25đ) Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: 
A Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 9.( 0,25đ) Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
	A. dòng điện chạy qua các vòng dây	B. đường sức từ trong lòng ống dây.
	C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.	D. đường sức từ bên ngoài ống dây.
Câu 10.( 0,25đ) Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
	A. Bàn là điện.	B. Ấm điện.
	C. Quạt máy, mỏ hàn điện.	D.Quạt máy, máy khoan điện.
Câu 11.( 0,25đ) Trường hợp nào dưới đây có từ trường:
	A. xung quanh vật nhiễm điện.	B. xung quanh viên pin.
	C. xung quanh nam châm.	D. xung quanh thanh sắt.
Câu 12.( 0,25đ) Từ phổ là:
A. tập hợp các đường sức của điện trường. B.từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện.
C. hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. D. lực từ tác dụng lên kim nam châm.
Câu 13.( 0,25đ) Công thức nào sau đây KHÔNG áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
 A. R = R1+ R2 B. I = I1+ I2. C. 	D. U= U1=U2.
Câu 14.( 0,25đ) Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là: 
	A. 2.	B.20.	C.25.	D. 200.
Câu 15.( 0,25đ) Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:
	A. 160A.	B. 2,5A.	C. 0,4A. 	D. 4A.
Câu 16.( 0,25đ) Công thức của định luật Jun – Len xơ là:
	A. Q = U.I2.t	B. Q = U2.I.t	C. Q = I2.R.t	D. Q = R2.I.t
Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) 
Câu . 17(2 điểm) 
Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau:
.
N
S
N
S
Câu 18. (2 điểm) Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V.
a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây.
b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1000đ.
 .
 .
Câu 19. (2 điểm) Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2? 
 .
 .
II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. 
Câu 9. Biến trở có thể được dùng để .. trong mạch khi thay đổi .. . ..của nó.
Câu 10. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.......................................với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và........................................với điện trở của dây.
III. Ghép mỗi thành phần ở cột A với một thành phần ở cột B sao cho thích hợp.
Cột A
Cột B
A - B
11. Động cơ điện là động cơ trong đó
a. Bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
11 - 
12. Loa điện hoạt động dựa vào
b. Tác dụng từ của dòng điện.
12 - 
13. Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện
c. Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
13 - 
14. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa vào
d. Năng lượng điện chuyển hóa thành cơ năng.
14 -
e. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_36_kiem_tra_hoc_ki_i.doc