Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sai Nga

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sai Nga

Bài 1

Tôn trọng lẽ phải.

1 1. Kiến thức:

Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

2. Năng lực :

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống tôn trọng lẽ phải, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống tôn trọng lẽ phải của mọi người xung quanh.

- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí.

3. Phẩm chất:

- Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống tôn trọng lẽ phải. Không đồng tình với hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.

4. Tích hợp:

TTHCM: phong cách khiêm tốn nhã nhặn, lịch thiệp, tôn trọng chính nghĩa, lẽ phải.

Bài 2:

Liêm khiết

1 1. Kiến thức:

Thế nào là liêm khiết; biểu hiện của liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.

- Vì sao phải liêm khiết, muốn liêm khiết cần phải làm gì.

2. Năng lực :

- Năng lực điều chỉnh hành vi: - Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết, không tham lam. Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống liêm khiết, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống liêm khiết của mọi người xung quanh.

- Năng lực phát triển bản thân: Kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng. Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM về tính liêm khiết.

4. Phẩm chất:

- Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống liêm khiết. Không đồng tình với hành vi thiếu liêm khiết.

Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.

4. Tích hợp:

TTHCM: tấm gương liêm khiết của Bác.

 

docx 18 trang Hà Thu 28/05/2022 3720
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sai Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT CẨM KHÊ
 TRƯỜNG THCS SAI NGA
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GDCD LỚP 8 
NĂM HỌC: 2020-2021
Cả năm: 35 tiết
HK1: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18tiết. 
HK2: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết.
Tiết thứ
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Điều chỉnh
giảm tải.
1
Bài 1
Tôn trọng lẽ phải.
1
1. Kiến thức:
Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống tôn trọng lẽ phải, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống tôn trọng lẽ phải của mọi người xung quanh.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí.
Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống tôn trọng lẽ phải. Không đồng tình với hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
TTHCM: phong cách khiêm tốn nhã nhặn, lịch thiệp, tôn trọng chính nghĩa, lẽ phải.
2
Bài 2:
Liêm khiết
1
1. Kiến thức:
Thế nào là liêm khiết; biểu hiện của liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao phải liêm khiết, muốn liêm khiết cần phải làm gì.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: - Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết, không tham lam. Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống liêm khiết, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống liêm khiết của mọi người xung quanh.
- Năng lực phát triển bản thân: Kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng. Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM về tính liêm khiết.
Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống liêm khiết. Không đồng tình với hành vi thiếu liêm khiết.
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
TTHCM: tấm gương liêm khiết của Bác.
Bài 2. Liêm khiết I. Đặt vấn đề - Hướng dẫn học sinh tự đọc.
3
Bài 3: 
Tôn trọng người khác
1
1. Kiến thức: Khái niệm tôn trọng người khác; Biểu hiện của tôn trọng người khác; ý nghĩa của sự tôn trọng người khác.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: BiÕt ph©n biÖt nh÷ng hµnh vi t«n träng víi hµnh vi thiÕu t«n träng ng­êi kh¸c. BiÕt t«n träng b¹n bÌ vµ mäi ng­êi trong cuéc sèng h»ng ngµy.
- Năng lực phát triển bản thân: §ång t×nh, ñng hé nh÷ng hµnh vi biÕt t«n träng ng­êi kh¸c. Ph¶n ®èi nh÷ng hµnh vi thiÕu t«n träng ng­êi kh¸c.
Phẩm chất: 
- Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống t«n träng ng­êi kh¸c. Không đồng tình với hành vi thiếu t«n träng ng­êi kh¸c.
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
* KNS: tư duy phê phán, phân tích, so sánh ra quyết định, kiểm soát giao tiếp cảm xúc.
* TTHCM: nhân ái vị tha, tôn trọng hết mực vì con người.
* GDMT: hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, thể hiện sự tôn trọng hết mực.
4
 Bài 4: 
 Giữ chữ tín.
1
1. Kiến thức: KN giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống. Ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày mọi người cần phải giữ chữ tín.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân biệt được những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Biết giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày
- Năng lực phát triển bản thân: §ång t×nh, ñng hé nh÷ng hµnh vi biÕt giữ chữ tín. Ph¶n ®èi nh÷ng hµnh vi thất tín.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống giữ chữ tín. Không đồng tình với hành vi thất tín.
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
TTHCM: mục I
5
Bài10 :
Tự lập .
1
1. Kiến thức: KN tự lập, những biểu hiện và ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết tự giải quyết tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ nại, phụ thuộc vào người khác
- Năng lực phát triển bản thân: Cảm phục và tự giác học hỏi những người bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống tự lập. Không đồng tình với hành vi thiếu tự lập.
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
* TTHCM: ý chí và nghị lực tinh thần vượt qua mọi thử thách khó khăn.
6
Bài 6 :
Xây dựng tình
bạn trong sáng lành mạnh
1
1. Kiến thức: KN tình bạn trong sáng, lành mạnh. Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh đối với con người trong cuộc sống .
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết đánh giá thái độ , hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bè. Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh .
- Năng lực phát triển bản thân: Có thái độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh. 
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Nhân ái: Yêu con người, yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, giữa các nền văn hóa. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
4. Tích hợp:
GDQP: Tình bạn cao cả của Cac-mac và Ăng- ghen là tình tình bạn dựa trên nền tảng: yêu tổ quốc yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh, nó gắn với lợi ích về chính trị và ý thức đạo đức.
7
Bài 7: Hoạt động ngoại khóa:
Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - XH.
1
1. Kiến thức: Các loại hình hoạt động chính trị, xã hội. Lợi ích và ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị – xã hội .
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: - Tham gia c¸c ho¹t ®éng chÝnh trÞ - x· héi do líp, tr­êng, ®Þa ph­¬ng tæ chøc.
- Năng lực phát triển bản thân: BiÕt tuyªn truyÒn, vËn ®éng b¹n bÌ cïng tham gia. Tù gi¸c, tÝch cùc, cã tr¸ch nhiÖm trong viÖc tham gia c¸c ho¹t ®éng chÝnh trÞ - x· héi do líp, tr­êng, x· héi tæ chøc.
3. Phẩm chất: 
- Trung thực: Tham gia c¸c ho¹t ®éng chÝnh trÞ - x· héi do líp, tr­êng, ®Þa ph­¬ng tæ chøc.
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Nhân ái: Yêu con người, yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, giữa các nền văn hóa. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể. Vượt khó công việc.
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Tự hào về truyền thống dân tộc, quê hương, gia đình, dòng họ. 
4. Tích hợp:
* GDQP: Ví dụ về tấm gương thanh thiếu niên tích cực trong việc gìn giữ an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Cả bài - Chuyển thành hoạt động ngoại khóa - Hướng dẫn học sinh thực hành.
8
Bài 8:
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác .
1
1. Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: - BiÕt häc hái, tiÕp thu nh÷ng tinh hoa, kinh nghiÖm cña c¸c d©n téc kh¸c.
- Năng lực phát triển bản thân: T«n träng vµ khiªm tèn häc hái c¸c d©n téc kh¸c.
3. Phẩm chất: 
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Nhân ái: Yêu con người, yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, giữa các nền văn hóa. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể. Vượt khó công việc.
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Tự hào về truyền thống dân tộc, quê hương, gia đình, dòng họ. 
9
Kiểm tra giữa kì.
1
1. Kiến thức:
- Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n tõ bµi 1- bµi 8..
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Rèn cho kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, trình bày bài kiểm tra khoa học.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, hình thành thái độ trung thực khi làm bài.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp. Trung thực trong giờ kiểm tra. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
10
Bài 9 :
Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
1
1. Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh vÒ nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c­. Tham gia c¸c ho¹t ®éng tuyªn truyÒn, vËn ®éng x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c­.
- Năng lực phát triển bản thân: §ång t×nh, ñng hé c¸c chñ tr­¬ng x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c­ vµ c¸c ho¹t ®éng thùc hiÖn chñ tr­¬ng ®ã.
3. Phẩm chất: 
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Nhân ái: Yêu con người, yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, giữa các nền văn hóa. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể. Vượt khó công việc.
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Tự hào về truyền thống dân tộc, quê hương, gia đình, dòng họ. 
4. Tích hợp:
* GDMT: những việc làm cụ thể để BVMT.
11
12
Bài 11: 
Lao động tự giác và sáng tạo.
2
1. Kiến thức: Khái niệm, ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: BiÕt lËp kÕ ho¹ch häc tËp, lao ®éng ; biÕt ®iÒu chØnh, lùa chän c¸c biÖn ph¸p, c¸ch thøc thùc hiÖn ®Ó ®¹t kÕt qu¶ cao trong lao ®éng, häc tËp.
- Năng lực phát triển bản thân: TÝch cùc, tù gi¸c vµ s¸ng t¹o trong häc tËp, lao ®éng. Quý träng nh÷ng ng­êi tù gi¸c, s¸ng t¹o trong häc tËp vµ lao ®éng ; phª ph¸n nh÷ng biÓu hiÖn l­êi nh¸c trong häc tËp vµ lao ®éng.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác sáng tạo trong lao động, học tập.
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể. Vượt khó công việc.
13
 14
15
CHỦ ĐỀ
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình và việc kế thừa phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ gắn liền với việc bảo tồn làng nghề nón lá ở Sai Nga. 
3
1. Kiến thức: Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình, ý nghĩa của những quy định đó.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết cách ứng xö phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình. Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật .
- Năng lực phát triển bản thân: Có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà , cha mẹ, anh chị em . Cã ý thøc gi÷ g×n b¶o tån nghÒ truyÒn thèng cña ®¹i ph­¬ng: NghÒ lµm nãn l¸.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Nhân ái: Yêu con người, yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, giữa các nền văn hóa. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể. Vượt khó công việc.
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Tự hào về truyền thống dân tộc, quê hương, gia đình, dòng họ. 
16
Ôn tập học kỳ I
1
1. Kiến thức:
- Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc ë häc trong k× I.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân biệt các hành vi đúng và chưa đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người biết sống có đạo đức.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, hình thành thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm đúng và phản đối, lên án những việc làm sai trái.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống có đạo đức. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
Nhân ái: Yêu con người, yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, giữa các nền văn hóa. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
17
Kiểm tra cuối kì I
1
1. Kiến thức:
- Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n ®· «n tËp.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Rèn cho kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, trình bày bài kiểm tra khoa học.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, hình thành thái độ trung thực khi làm bài.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp. Trung thực trong giờ kiểm tra. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
18
TH - NK các vấn đề của địa phương và các vấn đề đã học: 
GÓP PHẦN XÂY DỰNG 
NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ PHÚ THỌ
1
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu về nếp sống văn hóa ở Phú Thọ.
- Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở Phú Thọ
 2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết bảo thực hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương và biết nhắc nhở mäi người cùng thực hiện. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, có ý thức bảo vệ các công trình đường giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông, có ý thức sống, học tập, lao động theo Hiến pháp và Pháp luật.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương.
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
- Nhân ái: Yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia các hoạt động môi trường ở địa phương. Vượt khó công việc. 
19
20
Chủ đề:
 Phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống HIV- AIDS.
2
1. Kiến thức:
- Thế nào là TNXH và tác hại của nó; một số quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống TNXH, biện pháp phòng tránh.
- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. Những quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.
- Năng lực phát triển bản thân: Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống HIV- AIDS ở trường, địa phương. Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác tuân thủ các quy định của pháp luật. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống HIV- AIDS. 
4. Tích hợp:
GDQP:Ví dụ để chứng minh những tác hại của các tệ nạn xã hội đã và đang tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên.
Dạy tích hợp bài 14 vào bài 13.
nội dung phòng chống HIV- AIDS.
21
Bài 15
 Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
1
1. Kiến thức:
- Khái niệm tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại và hậu quả của nó; một số quy định của pháp luật nước ta về phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những nguy hiểm của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Biết phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho bản thân.
- Năng lực phát triển bản thân: Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vu khí cháy nổ và các chất độc hại; nhắc nhở mọi người ung quanh cùng thực hiện.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Trung thực: Tự giác tuân thủ các quy định của pháp luật. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
4. Tích hợp:
* GDQP: Ví dụ bằng hình ảnh về các vụ tai nạn, cháy nổ gây ra
I. Đặt vấn đề Mục 1, 2, 3 Cập nhật thông tin, số liệu
22
23
 24
25
 Chủ đề:
Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, của Nhà nước và lợi ích công cộng.
4
1. Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu. Biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân. HS hiểu được tài sản của nhà nước bao gồm những gì. Một số quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
- Năng lực phát triển bản thân: Có ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và phê phán với các hành vi xâm phạm đến tài sản của công dân. Dũng cảm đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước , lợi ích công cộng .
- Hình thành và nâng cao cho hs ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Trung thực: Tự giác tuân thủ các quy định của pháp luật. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
4. Tích hợp:
Đưa ra các ví dụ để chứng minh.
Bài 16. Cả bài Tích hợp bài 16 với bài 17 thành một chủ đề dạy cả bài .
26
Bài 18
Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân
1
1. Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung của quyền quyền khiếu nại và quyền tố cáo. Phân biệt được nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân. Một số quy định của nhà nước về quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
- Năng lực phát triển bản thân: Biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân. Dũng cảm đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật. Thấy được trách nhiệm của nhà nước và của công dân trong việc thực hiện hai quyền này .
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Trung thực: Tự giác tuân thủ các quy định của pháp luật. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh. 
27
Kiểm tra giữa kì.
1
1. Kiến thức:
- Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n tõ bµi 12-bµi 18.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Rèn cho kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, trình bày bài kiểm tra khoa học.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, hình thành thái độ trung thực khi làm bài.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp. Trung thực trong giờ kiểm tra. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
28
Bài 19 Quyền tự do ngôn luận
1
1. Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận. Một số quy định của nhà nước về quyền tự do ngôn luận của công dân.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hs biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân.
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Trung thực: Tự giác tuân thủ các quy định của pháp luật. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh. 
4. Tích hợp:
* GDQP: Đưa ra các ví dụ để chứng minh.
29
 Bài 20: 
Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa VIệt Nam
1
1. Kiến thức: - HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, hiểu vị trí vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam 
- Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 2013
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
- Năng lực phát triển bản thân: Hình thành trong hs ý thưc “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Trung thực: Tự giác tuân thủ các quy định của pháp luật. 
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh. 
4. Tích hợp:
* GDQP: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép.
30
31 
 32
33
CHỦ ĐỀ
Pháp luật và kỉ luật.
4
1. Kiến thức: Định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỷ luật.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng đấnh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ở nhà.
- Năng lực phát triển bản thân: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật. Thường xuyên vận động , nhắc nhở mọi người , nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường và xã hội. Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự rèn luyện tính kỷ luật , trân trọng những người có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật .
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Trung thực: Tự giác tuân thủ các quy định của pháp luật. 
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh. 
4. Tích hợp:
GDQP:Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì pháp luật được giữ vững.
Bài 5. Cả bài Tích hợp bài 5 với bài 21 thành một chủ đề dạy trong 4 tiêt.
34
Ôn tập học kỳ II
1
1. Kiến thức:
- Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc ë häc trong k× II.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Phân biệt các hành vi đúng và chưa đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người biết sống có đạo đức.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, hình thành thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm đúng và phản đối, lên án những việc làm sai trái.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác thực hiện lối sống có đạo đức. 
Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
Nhân ái: Yêu con người, yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Tôn trọng sự khác biệt giữa con người, giữa các nền văn hóa. Sẵn sàng học hỏi, giúp đỡ mọi người. Cảm thông, độ lượng. Gét cái xấu, cái ác.
35
Kiểm tra cuối kỳ II
1
1. Kiến thức:
- Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n ®· «n tËp.
2. Năng lực :
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Rèn cho kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, trình bày bài kiểm tra khoa học.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, hình thành thái độ trung thực khi làm bài.
3. Phẩm chất: 
Trung thực: Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường lớp. Trung thực trong giờ kiểm tra. 
- Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của bản thân, không đổ lỗi cho người khác, hoàn cảnh.
 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
 Phạm Thị Thương 
 HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_giao_duc_cong_dan.docx